Chủ Nhật, 16 tháng 5, 2010

Hơn 50 tỷ USD KHÔNG BỊ MẤT vì Ăn cắp Phần mềm

Over $50 Billion NOT Lost due to Software Piracy

Posted by Jeremy on Thursday, May 13, 2010 at 6:00 am

Theo: http://www.itnewstoday.com/?p=1559

Bài được đưa lên Internet ngày: 13/05/2010

Lời người dịch: Ngày 11/05/2010, Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp đưa ra báo cáo kêu rằng hơn 50 tỷ USD bị mất từ việc ăn cắp phần mềm. Bài viết này phơi bày cho chúng ta thấy những chiến thuật của BSA và các công ty nhằm thúc đẩy sự bán hàng của họ. Tuy nhiên, có thể kết quả của những thứ đó lại hoàn toàn không như mong muốn của họ. Và đây là một số trích dẫn từ bài viết này: “Việc la lối rằng 50 tỷ USD bị mất năm ngoái vì ăn cắp là một sự la lối rất trơ tráo, và không thể chứng minh được... Với các phát tán Linux cho máy tính để bàn như Ubuntu và Fedora, không có những thỏa thuận cấp phép nào bạn phải đọc qua cả, không có sự kích hoạt, và hoàn toàn không có BSA. Bạn không phải trở thành một nạn nhân của ăn cắp phần mềm, cũng không làm nảy sinh các con số thống kê của BSA, để sử dụng máy tính của bạn... Ăn cắp là một vấn đề thực tế, nhưng không lớn như những người muốn chúng ta tin tưởng và những chiến thuật chống ăn cắp của họ chỉ để thúc đẩy ngày càng có nhiều người hơn nữa đi tới những nền tảng mở cùng với thời gian. Ví dụ, Sự kích hoạt Windows của Microsoft (Microsoft Windows Activation) đã là lý do chính để tôi đã chuyển sang Linux 8 năm trước. Một quyết định tốt nhất mà tôi đã từng thực hiện từ trước tới nay”.

Ăn cắp rõ ràng là một mối lo khổng lồ trong khá nhiều từng chức năng của IT, và để làm cho vấn đề còn tồi tệ hơn thì một báo cáo đã được đưa ra tuần này nói rằng hơn 50 tỷ USD đã bị mất vì ăn cắp vào năm ngoái, và bao gồm những tỷ lệ ăn cắp được bổ ra theo vị trí địa lý với châu Á không ngạc nhiên dẫn đầu đàn khi nói về việc làm giả phần mềm. Liệu lời kêu này có đúng không? Trong khi không có câu hỏi nào mà châu Á có vấn đề về ăn cắp, thì tôi nghi ngờ cao chuyện này.

Tôi có nhiều thứ giận dữ đáng yêu, và mọi người muốn những thứ không phải trả tiền cho chúng gần ở trên đỉnh danh sách của tôi. Từ phía doanh nghiệp của tôi, một số lượng lớn các cuộc gọi tôi có là những người đang tìm kiếm một “bản sao rẻ” của Windows hoặc các dạng phần mềm khác (bất chấp thực tế là tôi quảng cáo rằng tôi không bán phần mềm). Khi các máy tính được mang tới cho tôi sửa, tôi phải bỏ đi một số chúng nếu chúng các các bản sao lậu của Windows được cài đặt. Sở thích cá nhân của tôi là khi tôi có một cuộc gọi từ ai đó nói là “Genuine Advantage” vẫn còn xuất hiện (chương trình WGA báo Windows được cài đặt trên máy là bản không có bản quyền), và nếu tôi có thể làm cho nó biến đi nếu chúng thả cho tôi ít tiền. Tôi bỏ chúng đi, nhưng điều này là thứ rất quấy rầy mà tôi chắc một số lượng lớn các kỹ thuật viên làm nghề tự do phải đối mặt.

Có một thứ mà nó quấy rầy tôi còn nhiều hơn những người làm nghề tự do nấu cháo điện thoại của tôi bất kỳ khi nào tôi quảng cáo các dịch vụ sửa chữa máy tính của tôi, những báo cáo ngu ngốc như báo cáo được tung ra tuần này về sự ăn cắp mà tôi đã nhắc tới ở trên. Cái đám người này lấy đâu ra những con số này của họ cơ chứ? Liệu họ có bất kỳ sự hiểu biết thực tế nào về nền công nghiệp máy tính hay không cơ chứ?

Nếu bạn đang chú ý tới nền công nghiệp IT những năm qua thì bạn có lẽ đã biết tôi đang đi đâu với điều này: Việc la lối rằng 50 tỷ USD bị mất năm ngoái vì ăn cắp là một sự la lối rất trơ tráo, và không thể chứng minh được. Con số đó có lẽ sẽ là hoàn toàn đúng nếu bạn nhân với giá thành phần mềm của bạn với số lần mà nó được tải về một cách bất hợp pháp, nhưng con toán này lại không là như vậy.

Piracy is obviously a huge concern in pretty much every function of IT, and to make matters worse report released this week claims that over $50 billion was lost due to piracy last year, and includes piracy rates broken down by location with Asia unsurprisingly leading the pack when it comes to software counterfeiting. Are these claims true? While it’s no question that Asia has a piracy problem, I highly doubt it.

I have a lot of pet peeves, and people wanting things without paying for them is near the top of my list. With my side business, a great amount of calls I get are from people looking for a “cheap copy” of Windows or other kinds of software (despite the fact that I advertise that I don’t sell software). When computers are brought to me for repair, I have to turn some of them away if they have bootleg copies of Windows installed. My personal favorite is when I get a call from someone saying that a “Genuine Advantage” popup keeps appearing, and if I can make it go away if they slip me some cash. I turn them away, but it is a very annoying thing to deal with that I’m sure a large number of freelance technicians deal with.

There is one thing that annoys me even more than freeloaders blowing up my phone whenever I advertise my computer repair services; stupid reports like the one released this week about piracy that I mentioned above. Where do these clowns come up with their facts? Do they have any actual practical computer industry knowledge at all?

If you’ve been paying attention to the IT industry for the last year or so you probably already know where I’m going with this: Making a claim that $50 billion was lost last year due to piracy is a very bold claim, and cannot be proven. That number would definitely be true if you multiplied the cost of your software by the number of times it was illegally downloaded, but that math just doesn’t work.

Nếu người sử dụng Joe không có khả năng để có được một cách hợp pháp bản sao của Photoshop mà anh ta đã tải về cuối tuần trước, liệu có khả năng để vứt bỏ nó, rồi chạy ra cửa hàng để mua nó hay không? Tôi cực kỳ nghi ngờ điều này. Joe có lẽ đã chuyển sang ăn cắp thứ gì đó nữa. Không chỉ vậy, làm thế nào mà ai đó biết được chính xác bao nhiêu lần ai đó đã có được một mẩu phần mềm nào đó là bất hợp pháp nhỉ? Liệu họ có giả thiết rằng số lượng “X” bản sao bị ăn cắp vì việc bán hàng của họ đã bị tụt đi 1% hay không nhỉ? Nếu họ có được chính xác số lượng bản tải về, làm thế nào họ biết ai đã mua phần mềm nếu họ không thể ăn cắp nó, và ai có thể đã ăn cắp thứ gì đó nữa thay vào đó nhỉ?

Vấn đề chính với sự ăn cắp phần mềm là việc mọi người lấy các phần mềm vì được thừa nhận. Phần mềm là dễ dàng để có, dễ dàng để tải về, và dễ dàng để truyền và chia sẻ cho bạn bè. Joe có thể nó cho Fred “hãy xem Photoshop mới đáng sợ làm sao, hãy để tớ cài đặt nó lên máy tính của bạn sao cho bạn có thể kiểm tra nó được”. Bây giờ Joe và Fred cả 2 cùng có nó, những không ai muốn mua Photoshop nếu nó không dễ để có (bạn có thấy giá của nó gần đây không nhỉ?) và vì thế tên trộm của họ sẽ không phải là yếu tố có trong các con số thống kê của Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp BSA.

Không chỉ vậy, số lượng người mà hiểu được những thỏa thuận cấp phép sở hữu độc quyền phức tạp là đông đảo hơn so với những người sử dụng ngẫu nhiên ít nhất với tỷ lệ là 100 trên 1. Trong thế giới IT, nhận thức chung về các gói phần mềm sở hữu độc quyền là việc nó thường sẵn sàng và dễ dàng có được. Ví dụ, Craigslist không cho phép bán các phần mềm bất hợp pháp trên site của họ, nhưng có quá nhiều việc bán phần mềm ăn cắp đang diễn ra mà họ không thể có khả năng theo kịp. Đối với những người sử dụng thông thường, việc lấy một bản sao Windows 7 trên Craigslist với giá đường phố khoảng 30 USD là thông thường.

Có lẽ việc chia sẻ phần mềm đang trở nên quá phổ biến là một lời di chúc cho việc vì sao phần mềm nguồn mở đang hấp dẫn quá tốt. Hầu hết mọi người không hiểu được việc cấp phép của phần mềm sở hữu độc quyền, và biết là nhận thức về bản chất tự nhiên tự do của các gói phần mềm sở hữu độc quyền, không còn nghi ngờ gì nữa. Khi Microsoft và các công ty khác đi với những phương thức nghiêm ngặt hơn để ngăn trở sự ăn cắp, thì ngày càng nhiều người hơn nhận thức được thực tế này. Bạn phải trả tiền cho các phần mềm sở hữu độc quyền, và bạn phải trả tiền (trong một số trường hợp) nhiều hơn so với giá thành máy tính của bạn chỉ để có 01 chương trình duy nhất.

If Joe User was unable to illegally obtain that copy of Photoshop he downloaded last week, would have have instead given up, ran to the store and purchased it? I highly doubt it. Joe probably would have moved on to stealing something else. Not only that, how does anyone know exactly how many times someone acquired a piece of software illegally? Are they assuming that “X” number of copies were stolen because their sales dropped by a certain percentage? If they did have accurate download numbers, how do they know who would have bought the software if they couldn’t steal it, and who would have stolen something else instead?

The main problem with software piracy is that people take software for granted. Software is easy to get, easy to download, and easy to pass around and share with friends. Joe might say to Fred “look at how awesome the new Photoshop is, let me install it on your machine so you can check it out”. Now Joe and Fred both have it, but neither would have purchased Photoshop if it weren’t so easy to get (have you seen the price of it lately?!) and therefore their theft wouldn’t factor in to the Business Softtware Alliance’s statistics.

Not only that, the number of people that understand complex proprietary licensing agreements are outnumbered by casual users at least a hundred to one. In the IT world, the common perception of proprietary software packages is that it’s commonly available and easy to get. For example, Craigslist doesn’t allow the sale of illegal software on their site, but there are so many pirated software sales going on that they can’t possibly keep up with it. To the average user, spotting a copy of Windows 7 on Craigslist for the street value of around $30 is commonplace.

Perhaps software sharing becoming so popular is a testament to why open source software is catching on so well. Most people don’t understand proprietary software licensing, and given the perception of the free nature of proprietary software packages, it’s no wonder. As Microsoft and other companies come up with more stringent methods to thwart piracy, more and more people are aware of the reality. You have to pay for proprietary software, and you have to pay (in some cases) more than your computer costs for a single program.

Với các phát tán Linux cho máy tính để bàn như Ubuntu và Fedora, không có những thỏa thuận cấp phép nào bạn phải đọc qua cả, không có sự kích hoạt, và hoàn toàn không có BSA. Bạn không phải trở thành một nạn nhân của ăn cắp phần mềm, cũng không làm nảy sinh các con số thống kê của BSA, để sử dụng máy tính của bạn. Khi ngày càng nhiều người nhận thức được về ăn cắp phần mềm và những luật lệ nặng nề có liên quan tới phần mềm sở hữu độc quyền, thì càng nhanh chóng hơn họ sẽ rời bỏ nền tảng này. Sau tất cả, những người sử dụng Windows đã và đang có có được những phần mềm của họ một cách tự do từ nhiều năm nay, sao bây giờ lại phải dừng lại nhỉ?

Đừng có hiểu lầm tôi nhé. Tôi không cổ súy cho sự ăn cắp ở đây. Là bất hợp pháp và không phải là thứ gì đó là một phần doanh nghiệp của tôi đâu nhé. Tuy nhiên, một thứ phải nghi ngờ, khi BSA và những công ty khác làm cho ngày càng nhiều người hơn nhận thức được về sự ăn cắp và việc cấp phép phù hợp, liệu họ có những ảnh hưởng ngược lại thay vào đó và thúc đẩy mọi người rời tới những nền tảng khác hay không? Những sự kiện gần đây nói cho tôi rằng điều này có lẽ là như vậy.

Và khi nó là những kêu ca về một số lượng tiền nhất định nào đó đã bị mất vì sự ăn cắp, thì tôi sẽ không mua nó. Mọi người ăn cắp phần mềm vì họ CÓ THỂ và nó là DỄ DÀNG. Nếu họ đã không thể ăn cắp phần mềm, thì họ có thể đã không làm thế được. Hãy nghĩ về điều đó, nếu ai đó không có khả năng ăn cắp thứ gì đó, thì điều đó sẽ không làm cho hàng trăm hoặc hàng ngàn USD xuất hiện được trong ví của họ phải bỏ ra để mua phần mềm. Ăn cắp là một vấn đề thực tế, nhưng không lớn như những người muốn chúng ta tin tưởng và những chiến thuật chống ăn cắp của họ chỉ để thúc đẩy ngày càng có nhiều người hơn nữa đi tới những nền tảng mở cùng với thời gian. Ví dụ, Sự kích hoạt Windows của Microsoft (Microsoft Windows Activation) đã là lý do chính để tôi đã chuyển sang Linux 8 năm trước. Một quyết định tốt nhất mà tôi đã từng thực hiện từ trước tới nay.

Về tác giả: Jeremy là một kỹ thuật viên IT có chứng chỉ mà viết blog tại ITNewsToday.com trong thời gian rỗi của anh ta. Anh ta có hơn 10 năm kinh nghiệm trong nền công nghiệp này, và nghiên cứu nền công nghiệp IT mỗi ngày. Jeremy đã trở thành một người tích cực của nguồn mở qua thời gian và đang nghiên cứu về chứng chỉ Linux +. Anh ta sống tại Waterford MI với vợ Krystal và con trai Alan.

With desktop Linux distributions such as Ubuntu and Fedora, there is no licensing agreements you have to read through, no activation, and overall just no BS. You don’t have to be a victim of software piracy, nor give rise to the BSA’s statistics, in order to use your computer. As more and more people are made aware of software piracy and the heavy rules associated with proprietary software, the faster they will leave the platform. Afterall, Windows users have been getting their software for free for many years, why stop now?

Don’t get me wrong, I’m not promoting piracy here. It is illegal and is not something my business is a part of. However, one has to wonder, as the BSA and other companies make more and more people aware of piracy and proper licensing, are they going to instead have the opposite affect and push people away to other platforms? Current events tell me that this is likely the case.

And when it comes to claims that a certain amount of money was lost to piracy, I don’t buy it. People steal software because they CAN and it’s EASY. If they weren’t able to steal software, they would just do without. Think about it, if someone is not able to steal something, that doesn’t magically make hundreds or thousands of dollars appear in their wallet to go out and purchase it. Piracy is a real issue, but not as big as these people would have us believe and their anti-piracy tactics are just going to push more and more people to open platforms as time goes on. For example, Microsoft’s Windows Activation was the main reason I switched to Linux 8 years ago. Best decision I ever made.

Jeremy is a Certified IT Technician that blogs at ITNewsToday.com in his spare time. He has over ten years of industry experience, and studies the IT industry every single day. Jeremy has become an open source enthusiast over time and is studying for his Linux+ certification. He lives in Waterford MI with his wife Krystal and son Alan.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.