Thứ Ba, 25 tháng 5, 2010

Đối với Microsoft, Nguồn Mở có nghĩa là “Đè nặng lên Windows”

To Microsoft, Open Source means "Windows Encumbered"

Sun, 2010-05-23 23:08 — acoliver

Theo: http://opensource.org/Microsoft-Open-Source

Bài được đưa lên Internet ngày: 23/05/2010

Lời người dịch: Microsoft vài năm gần đây ôm lấy nguồn mở, cái này ai cũng rõ. Nhưng bản chất chống nguồn mở của họ là giữ nguyên không đổi, với nhiều chiêu “bẩn” mà người Việt Nam chúng ta cũng vừa nếm trải qua vụ IIPA/BSA vừa qua, hay như người Mỹ nói về việc “Microsoft (một thành viên sáng lập của BSA) đã không nói ra được chống lại mưu toan của BSA/IIPA để nhờ chính phủ Mỹ đặt ngang hàng Nguồn Mở với ăn cắp và chống lại các nhà tư bản“ vì “Phiên bản Phần mềm Nguồn Mở của Microsoft (MSOSS) có nghĩa là phần mềm được cấp phép theo một Giấy phép Nguồn Mở mà nó được đè nặng với một sự phụ thuộc vào SharePoint, Microsoft Office, Microsoft SQL Server hoặc Microsoft Windows (Azure hoặc đại loại thế). Điều này nhấn mạnh thứ gì đó sống còn mà chúng ta tất cả đã học được vài năm qua trong khi con đường của chúng ta hướng tới giải phóng công nghệ. Đó là việc những giấy phép Nguồn Mở là KHÔNG đủ đảm bảo trang bị cho (doanh nghiệp hoặc người tiêu dùng) người sử dụng đầu cuối. Chúng ta còn cần có các Chuẩn Mở và Dữ liệu Mở”. Còn nếu diễn nôm về thứ nguồn mở BUỘC PHẢI chạy trên Windows này, là một triết lý “Bạn được tự do làm gì cũng được, nhưng phải là trong nhà tù”.

Một trong những thứ thú vị nhất xảy ra trong vài năm qua, là việc Microsoft ôm lấy nguồn mở. Điều này có nghĩa là có những thứ khác nhau đối với những người khác nhau mà tôi đã nói tại Microsoft. Một số thì dường như là chân thành thực sự. Còn một số thì ít hơn thế. Còn những gì đã không thay đổi là cách hành xử của Microsoft đối với cộng đồng Nguồn Mở nói chung.

  • Họ không từ bỏ FUD (sự sợ hãi, không chắc chắn, nghi ngờ) về bằng sáng chế của họ chống lại Linux

  • Họ (một thành viên sáng lập của BSA) đã không nói ra được chống lại mưu toan của BSA/IIPA để nhờ chính phủ Mỹ đặt ngang hàng Nguồn Mở với ăn cắp và chống lại các nhà tư bản.

  • Họ tiếp tục tấn công, với hành động hoặc các lời đe dọa pháp lý, bất kỳ nguồn mở nào mà cạnh tranh với bất kỳ sản phẩm cốt lõi nào của họ.

  • Họ tiếp tục chặn cướp các cơ quan tiêu chuẩn với “những tiêu chuẩn” mà bị đè nặng bởi áp lực của bằng sáng chế hoặc nền tảng.

Phiên bản Phần mềm Nguồn Mở của Microsoft (MSOSS) có nghĩa là phần mềm được cấp phép theo một Giấy phép Nguồn Mở mà nó được đè nặng với một sự phụ thuộc vào SharePoint, Microsoft Office, Microsoft SQL Server hoặc Microsoft Windows (Azure hoặc đại loại thế). Điều này nhấn mạnh thứ gì đó sống còn mà chúng ta tất cả đã học được vài năm qua trong khi con đường của chúng ta hướng tới giải phóng công nghệ. Đó là việc những giấy phép Nguồn Mở là KHÔNG đủ đảm bảo trang bị cho (doanh nghiệp hoặc người tiêu dùng) người sử dụng đầu cuối. Chúng ta còn cần có các Chuẩn Mở và Dữ liệu Mở.

Gọi nó là sự tự do cho phần mềm hoặc bất kỳ thứ gì bạn muốn gọi nó. Tôi nghĩ về nó như là sự trang bị cho người sử dụng đầu cuối. Sự trang bị này là, đối với tôi, về việc là một nhà tư bản tốt. Những phần mềm được trang bị mà những người sử dụng có được các quyền này (bên cạnh những quyền khác):

  • Để sử dụng - khi họ thấy hợp với những khả năng tốt nhất của họ. Nếu tôi muốn nhúng nó, phân phối nó, cải tiến nó, sử dụng nó trên một thiết bị nào khác, thì tôi có khả năng làm được mà không sợ bị cáo buộc.

  • Để thoát ra được - nếu họ không muốn cái giá phải ở lại trên nền tảng của bạn, thì họ có thể ôm lấy các dữ liệu của họ và đi về nhà mà không có những cản trở không thực tế nào.

Sức mạnh về giá thành đi với những quyền này. Khả năng để chuyển các nhà cung cấp khi bạn không muốn trả giá. Hãy nghĩ về phần mềm kế toán cổ xưa mà công ty bạn sử dụng, bất chấp bất kỳ khi nào giá tăng và thiếu sự tiện lợi, chỉ vì họ không biết làm thế nào để lấy được các dữ liệu ra. Lần sau Microsoft sẽ vứt đi tính mở của họ, hoặc một vài sản phẩm, hoặc MSOSS, lấy chúng để thử nghiệm. Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn muốn chuyển các tài liệu của bạn từ SharePoint sang một số các hệ thống nội dung khác, vì họ nâng giá, bạn không thể kham nổi nó hơn được nữa, hoặc những người sử dụng của bạn chỉ không chịu nổi phải sử dụng Internet Explorer khi họ muốn sửa trong WYSIWIG? (Những gì bạn thấy là những gì tôi có). Liệu bạn có thể chạy được Windows Azure VM trên Amazon EC2 mà không phải cài lại mọi thứ hay không? Vì sao ban phải giải mã cho video của bạn trong một định dạng mà nó sẽ yêu cầu bạn phải trả tiền thuế cho mỗi lần bạn muốn xem, sửa hoặc sao chép nó sang một số thiết bị khác hoặc chia sẻ nó với một người bạn, đặc biệt khi những giải pháp thay thế khác tốt hơn có tồn tại? Nếu bạn dựa tất cả phần mềm của bạn vào .NET, thì làm sao nó chạy tốt được trên Linux hoặc OS X hoặc một trong những thiết bị cầm tay siêu hạng mới của Google? Điều gì sẽ xảy ra nếu họ dừng hỗ trợ bất kỳ lúc nào như họ đang từ bỏ ngày hôm nay? Điều gì xảy ra nếu bạn không muốn nâng cấp lên Windows 8 (giả thiết nếu nó tồi tệ như Vista?) Bạn đang vứt bỏ đi những quyền gì nhỉ? Sức mạnh giá thành là bao nhiêu BẠN sẽ có sau 6 tháng, 1 năm, 10 năm? Hãy tự giáo dục cho bạn, hãy thách thức các nhà cung cấp của bạn và sẽ là một nhà tư bản tốt (hoặc người tự do).

One of the most interesting things to happen in the past couple of years, is Microsoft's embrace of Open Source. This means different things to various people I've spoken with at Microsoft. Some seem genuinely sincere. Some seem less so. What hasn't changed is Microsoft's behavior to the Open Source community at large.

Microsoft's version of Open Source Software (MSOSS) means software licensed under an Open Source License which is encumbered with a dependency on SharePoint, Microsoft Office, Microsoft SQL Server or Microsoft Windows (Azure or classic). This underscores something critical that we have all learned over the past few years while on our journey towards freer technology. That is that Open Source licenses are NOT enough to ensure (corporate or consumer) end-user empowerment. We also need Open Standards and Open Data.

Call it software freedom or whatever you want to call it. I think of it as End-user empowerment. This empowerment is, to me, about being a good capitalist. Empowered software users have these rights (among others):

  • To use - as they see fit to the best of their capabilities. If I want to embed it, redistribute it, enhance it, use it on some other device, I should be able to without fear of prosecution

  • To exit - if they don't like the price of staying on your platform, they can take their data and go home without impractical obstacles.

With these rights come pricing power. The ability to switch vendors when you don't like the price. Think of that antiquated accounting software your company uses, despite ever increasing prices and lacking conformance, just because they don't know how to get the data out. The next time Microsoft pitches their openness, or some product, or MSOSS, take them to task. What if you want to move your documents from Sharepoint to some other content system, because they raise the price, you can't afford it anymore, or your users just can't stand to use Internet Explorer when they want to edit in WYSIWIG? Can you run your Windows Azure VM on Amazon EC2 without reinstalling everything? Why should you encode your video in a format that will require you to pay a tax every time you want to view, modify or copy it to some other device or share it with a friend especially when better alternatives exist? If you base all your software on .NET, just how well will it run on Linux or OS X or one of Google's new fangled hand-held devices? What if they stop supporting whatever it is they're pitching today? What if you don't want to upgrade to Windows 8 (say if it is as bad as Vista)? What rights are you giving up? How much pricing power will YOU have after 6 months, a year, 10 years? Educate yourself, challenge your vendors and be a good capitalist (or free person).

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.