First, we kill all the patent lawyers
By Steven J. Vaughan-Nichols
May 3, 2010 01:30 PM ET
Theo: http://www.computerworld.com/s/article/9176257/First_we_kill_all_the_patent_lawyers
Bài được đưa lên Internet ngày: 03/05/2010
Lời người dịch: Hệ thống bằng sáng chế thời lập quốc của nước Mỹ là nguồn cảm hứng cho đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, lại chính nhiều người Mỹ cho rằng hệ thống đó ngày nay đang cản trở nó và cần phải được thay đổi, nhất là đối với các bằng sáng chế về phần mềm. Chính vì thế mà một số nơi luật của họ đang có xu hướng loại bỏ bằng sáng chế phần mềm ra khỏi sự bảo vệ bởi pháp luật, như tại New Zealand là một ví dụ.
Computerworld – Thực sự, tôi đã không nghĩ chúng ta sẽ giết chết tất cả những luật sư về bằng sáng chế. Một số bạn thân nhất của tôi là các luật sư về bằng sáng chế – không, thực sự vậy. Nhưng tôi có lẽ sẽ hạnh phúc găm một con dao vào hệ thống bằng sáng chế của Mỹ.
Ban đầu, hệ thống bằng sáng chế của Mỹ đã có ý nghĩa để khuyến khích các nhà phát minh và sự đổi mới sáng tạo. Abraham Lincoln đã nổi tiếng khi đã nói rằng “Hệ thống bằng sáng chế đã bổ sung thêm năng lượng vì lợi ích thắp sáng lên ngọn lửa nhân tài”. Đó là khi đó. Và đây là bây giờ.
Trừ phi Tòa án Tối cao làm đúng và vứt đi thực tiễn của doanh nghiệp và, bằng sự quan tâm, và các bằng sáng chế về phần mềm với quyết định phù hợp trong vụ Bilski, chúng ta sẽ bị đánh bằng một hệ thống được thiết kế để phá hỏng bất kỳ ai thực sự muốn triển khai những ý tưởng của riêng mình.
Bạn thấy đấy, với nhiều bằng sáng chế phần mềm không có ngôn ngữ cụ thể, không có mã nguồn được viết ra, mà chỉ là những mô tả các qui trình chung mà có thể được triển khai theo nhiều cách. Bây giờ, bạn có thể ghĩ bạn cũng có thể tránh những rắc rối về bằng sáng chế bằng việc tra các bằng sáng chế phù hợp và không sử dụng chúng. Chúc bình an với điều đó.
Như Bradley M. Kuhn, sau này là giám đốc của Quỹ Phần mềm Tự do, đã nói với tôi mọt ít năm trước, “thật khó ngày nay để viết bất kỳ chương trình phần mềm nào - dù là phần mềm tự do hay phần mềm sở hữu độc quyền - từ đầu mà không thực hành việc dạy học về một số bằng sáng chế phần mềm hiện hành tại Mỹ”.
Quay về khi Steve Ballmer, CEO của Microsoft, lần đầu đã bắt đầu nói về cách mà các bằng sáng chế Linux có thể vi phạm các bằng sáng chế của Microsoft vào năm 2004, Dan Ranvicher, một luật sư và là giám đốc điều hành của Quỹ Chung về bằng sáng chế, đã nói, “Không có lý do nào để tin rằng GNU/Linux có bất kỳ rủi ro lớn nào về việc vi phạm các bằng sáng chế hơn là các hệ điều hành Windows, dựa trên Unix hoặc bất kỳ hệ điều hành tương tự nào khác. Vì sao vậy? Vì các bằng sáng chế bị vi phạm bởi các cấu trúc đặc biệt mà hoàn thiện chức năng đặc biệt”.
Computerworld - Actually, I don't think we should kill all the patent lawyers. Some of my best friends are patent attorneys -- no, really. But I'd happily stick a knife into the American patent system.
In the beginning, the U.S. patent system was meant to encourage inventors and innovation. Abraham Lincoln is reputed to have said, "The Patent System added the fuel of interest to the fire of genius." That was then. This is now.
Unless the Supreme Court does the right thing and tosses out business practice and, by implication, software patents with the proper decision in the Bilski case, we're stuck with a system designed to wreck anyone who actually tries to implement his own ideas.
You see, with many software patents there is no specific language, no hard code, but only descriptions of general processes that can be implemented in multiple ways. Now, you might think you could avoid patent trouble by looking up the appropriate patents and not using them. Good luck with that.
As Bradley M. Kuhn, then executive director of the Free Software Foundation, told me a few years back, it's "difficult today to write any software program -- be it free software or proprietary -- from scratch that does not exercise the teachings of some existing software patent in the U.S.A."
Back when Steve Ballmer, Microsoft's CEO, first started talking about how Linux patents might be violating Microsoft's patents in 2004, Dan Ravicher, an attorney and executive director of the Public Patent Foundation, said, "There is no reason to believe that GNU/Linux has any greater risk of infringing patents than Windows, Unix-based or any other functionally similar operating system. Why? Because patents are infringed by specific structures that accomplish specific functionality."
Nhưng hãy nói bạn đang tìm kiếm những bằng sáng chế hiện hành. Bạn nghĩ bạn rõ về bất kỳ vấn đề gì, nhưng sau đó bạn va phải một vụ kiện về bằng sáng chế. Và làm thế nào đoán được. Bạn thấy lo lắng hơn bao giờ hết. Vì sao? Vì bây giờ bạn có thẻ chấm dứt việc trả 3 lần nhiều hơn tiền phạt vì bạn có thể đã nhận thức được rằng việc bạn đã đang làm là vi phạm một bằng sáng chế. Với vụ kiện về bằng sáng chế gây hại chung đang lấy aai hàng trăm triệu USD, dạng này của sự ngược đời về pháp lý là đủ để giết tất cả những công ty lớn nhất.
Liệu đây có là một quốc gia lớn hay là gì nhỉ?
Đây là vì sa Microsoft, bất chấp đang là kẻ thua trong một số vụ kiện về bằng sáng chế to lớn khác thường, như hơn 200 triệu USD với i4i vì vie phạm bằng sáng chế của hãng này và 1.5 tỷ USD trả cho Alcatel – Lucent, vẫn hạnh phúc để đe dọa các công ty khác, đặc biệt là những công ty mà sử dụng Linux hoặc phần mềm nguồn mở, như Amazon và TomTom trong những thỏa thuận cấp phép.
But let's say you do search for existing patents. You think you're clear of any possible problems, but then you get hit by a patent lawsuit anyway. And guess what: You're in more trouble than ever. Why? Because now you could end up paying up to three times more in penalties because you might have been aware that what you were doing was in violation of a patent. With patent lawsuit damages already commonly running into the hundreds of millions of dollars, this kind of legal reversal is enough to kill all but the largest companies.
Is this a great country or what?
This is why Microsoft, despite being the loser in some whopping patent lawsuits, such as the $200 million-plus it owes i4i for violating its patents and the $1.5 billion it once owed Alcatel-Lucent, is happy to threaten other companies, especially those that use Linux or open-source software, such as Amazon and TomTom into licensing agreements.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.