Thứ Hai, 24 tháng 5, 2010

Chương trình nghị sự số và kế hoạch hành động của EU tới năm 2020

Chương trình nghị sự số: Ủy ban phác thảo kế hoạch hành động để thúc đẩy sự thịnh vượng và sống tốt của châu Âu

Digital Agenda: Commission outlines action plan to boost Europe's prosperity and well-being

Brussels, 19 May 2010

Theo: http://europa.eu/rapid/pressReleasesAction.do?reference=IP/10/581&format=HTML&aged=0&language=EN&guiLanguage=en

Bài được đưa lên Internet ngày: 19/05/2010

Lời người dịch: Trong lúc Chính phủ và Bộ Thông tin Truyền thông đang dự thảo Đề án tăng tốc đưa Việt Nam thành nước mạnh về CNTT-TT tới năm 2020 và Chương trình Quốc gia về Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011-2015, chúng ta hãy tham khảo 7 lĩnh vực ưu tiên của Liên minh châu Âu về CNTT-TT vừa được đưa ra vào ngày 19/05/2010 vừa qua, để xem đâu là những ưu tiên của họ. Trong 7 ưu tiên này, thì ngoài ưu tiên số (1) đối với EU là thị trường thống nhất ra - là lẽ đương nhiên với tất cả các quốc gia thành viên, thì ưu tiên số (2) nằm ở việc cải thiện và thiết lập tiêu chuẩn và tính tương hợp về ICT: 'Để cho phép mọi người tạo, kết hợp và đổi mới sáng tạo thì chúng ta cần các sản phẩm và dịch vụ ICT sẽ phải là mở và tương hợp được' và ưu tiên số (3) là về an ninh và độ tin cậy: 'Người dân châu Âu sẽ không ôm lấy những công nghệ mà chúng không tin cậy'. Như vậy đã rõ, người châu Âu cần Công nghệ mở (Chuẩn mở + Phần mềm tự do nguồn mở), Tính tương hợp và An ninh. Còn Việt Nam thì cần gì???

Việc triển khai Chương trình nghị sự Số đầy tham vọng cho châu Âu đã hé lộ hôm nay bởi Ủy ban châu Âu có thẻ đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng kinh tế và mở rộng những lợi ích của kỷ nguyên số cho tất cả các lĩnh vực xã hội của Liên minh châu Âu (EU). Một nửa sự tăng trưởng trong năng suất lao động của châu Âu trong vòng 15 năm qua đã được dẫn dắt bởi các công nghệ thông tin và truyền thông (xem IP/10/571) và xu thế này hình như sẽ tăng tốc. Chương trình nghị sự này phác thảo ra 7 lĩnh vực ưu tiên cho hành động: việc tạo một thị trường số độc nhất, tính tương hợp tốt hơn, việc thúc đẩy các kỹ năng đọc viết và tham gia số, và việc áp dụng các công nghệ thông tin và truyền thông để giải quyết những thách thức mà xã hội đối mặt như thay đổi khí hậu và dân số già. Những ví dụ về những lợi ích bao gồm thanh toán và báo giá điện tử dễ dàng hơn, phát triển nhanh y tế từ xa và chiếu sáng tiết kiệm năng lượng. Trong 7 lĩnh vực này, Chương trình nghị sự Số đoán trước khoảng 100 hành động đi theo, trong đó 31 hành động có thể là về pháp lý. Chương trình nghị sự Số là một trong 7 sáng kiến hàng đầu theo chiến lược cho sự tăng trưởng thông minh, bền vững và cả gói của châu Âu tới năm 2020 (xem IP/10/225).

“Chúng ta phải đặt những lợi ích của các công dân và doanh nghiệp châu Âu lên phía trước cuộc cách mạng số và vì thế phải tối đa hóa tiềm năng của các Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) để cải thiện sự tạo công ăn việc làm, tính bền vững và sự tham gia của xã hội”, Phó chủ tịch Ủy ban về Chương trình nghị sự Số Neelie Kroes, nói. “Chiến lược đầy tham vọng được thiết lập hôm nay chỉ ra rõ ràng những nơi mà chúng ta cần tập trung những nỗ lực của chúng ta trong những năm sắp tới. Để nhận thức được đầy đủ tiềm năng của tương lai số của châu Âu thì chúng ta cần cam kết đầy đủ của các quốc gia thành viên, khu vực ICT và các tay chơi sống còn về kinh tế khác”.

Implementing the ambitious Digital Agenda for Europe unveiled today by the European Commission would contribute significantly to the EU's economic growth and spread the benefits of the digital era to all sections of society. Half of European productivity growth over the past 15 years was already driven by information and communications technologies (see IP/10/571) and this trend is likely to accelerate. The Agenda outlines seven priority areas for action: creating a digital Single Market, greater interoperability, boosting internet trust and security, much faster internet access, more investment in research and development, enhancing digital literacy skills and inclusion, and applying information and communications technologies to address challenges facing society like climate change and the ageing population. Examples of benefits include easier electronic payments and invoicing, rapid deployment of telemedicine and energy efficient lighting. In these seven areas, the Digital Agenda foresees some 100 follow-up actions, of which 31 would be legislative. The Digital Agenda is the first of seven flagship initiatives under the Europe 2020 strategy for smart, sustainable and inclusive growth (see IP/10/225).

"We must put the interests of Europe's citizens and businesses at the forefront of the digital revolution and so maximise the potential of Information and Communications Technologies (ICTs) to advance job creation, sustainability and social inclusion", said Commission Vice-President for the Digital Agenda Neelie Kroes. "The ambitious strategy set out today shows clearly where we need to focus our efforts in the years to come. To fully realise the potential of Europe's digital future we need the full commitment of Member States, the ICT sector and other vital economic players."

7 mục tiêu

1. Một thị trường duy nhất để phân phối những lợi ích của kỷ nguyên số

Các công dân sẽ có khả năng thụ hưởng các dịch vụ thương mại và giải trí văn hóa xuyên biên giới. Nhưng các thị trường trực tuyến của EU vẫn còn tách biệt bởi những rào cản mà nó cản trở sự truy cập tới các dịch vụ truyền thông, các dịch vụ và nội dung số liên châu Âu. Ngày nay có gấp 4 lần số lượng tải nhạc về tại Mỹ so với EU vì sự thiếu hụt về pháp lý và các thị trường bị phân mảnh. Ủy ban có ý định mở ra sự truy cập tới nội dung pháp lý trực tuyến bằng việc đơn giản hóa sự minh bạch, quản lý và cấp phép xuyên biên giới về bản quyền. Những hành động khác bao gồm việc làm cho thanh toán và báo giá điện tử dễ dàng hơn và việc đơn giản hóa quyết định tranh cãi trực tuyến.

2. Cải thiện việc thiết lập tiêu chuẩn và tính tương hợp về ICT

Để cho phép mọi người tạo, kết hợp và đổi mới sáng tạo thì chúng ta cần các sản phẩm và dịch vụ ICT sẽ phải là mở và tương hợp được.

3. Nâng cao độ tin cậy và an ninh

Người dân châu Âu sẽ không ôm lấy những công nghệ mà chúng không tin cậy - họ cần cảm thấy tin tưởng và an toàn trực tuyến. Một câu trả lời được phối hợp tốt hơn của châu Âu đối với các cuộc tấn công không gian mạng và các qui định được tăng cường về bảo vệ các dữ liệu cá nhân là một phần của giải pháp này. Các hành động cũng cần phải bắt buộc một cách tiềm tàng các nhà vận hành các website thông báo cho những người sử dụng của họ về những lỗ hổng an ninh có ảnh hưởng tới các dữ liệu cá nhân của họ.

4. Gia tăng sự truy cập của người dân châu Âu tới Internet nhanh và siêu nhanh

Mục tiêu năm 2020 là tốc độ Internet đạt 30 Mbps hoặc cao hơn cho tất cả các công dân châu Âu, với một nửa các hộ gia đình thuê bao các kết nối 100Mbps hoặc cao hơn. Ngày nay chỉ 1% người dân châu Âu có một kết nối Internet cáp quang, so với 12% của Nhật và 15% của Hàn Quốc (xem bảng bên dưới). Internet rất nhanh là cơ bản cho nền kinh tế phát triển mạnh, để tạo ra công ăn việc làm và sự thịnh vượng, và đảm bảo cho các công dân có thể truy cập được nội dung và các dịch vụ mà họ muốn. Ủy ban sẽ bàn bạc nội bộ khai thác cách thu hút đầu tư vào băng thông rộng thông qua các cơ chế cải tiến vốn vay và sẽ đưa ra những chỉ dẫn về cách để tăng cường các đầu tư vào các mạng cáp quang.

Seven goals

A new Single Market to deliver the benefits of the digital era

Citizens should be able to enjoy commercial services and cultural entertainment across borders. But EU online markets are still separated by barriers which hamper access to pan-European telecoms services, digital services and content. Today there are four times as many music downloads in the US as in the EU because of the lack of legal offers and fragmented markets. The Commission intends to open up access to legal online content by simplifying copyright clearance, management and cross-border licensing. Other actions include making electronic payments and invoicing easier and simplifying online dispute resolution.

Improve ICT standard-setting and interoperability

To allow people to create, combine and innovate we need ICT products and services to be open and interoperable.

Enhance trust and security

Europeans will not embrace technology they do not trust - they need to feel confident and safe online. A better coordinated European response to cyber-attacks and reinforced rules on personal data protection are part of the solution. Actions could also potentially oblige website operators to inform their users about security breaches affecting their personal data.

Increase Europeans' access to fast and ultra fast internet

The 2020 target is internet speeds of 30 Mbps or above for all European citizens, with half European households subscribing to connections of 100Mbps or higher. Today only 1% of Europeans have a fast fibre-based internet connection, compared to 12% of Japanese and 15% of South Koreans (see table below). Very fast internet is essential for the economy to grow strongly, to create jobs and prosperity, and to ensure citizens can access the content and services they want. The Commission will inter alia explore how to attract investment in broadband through credit enhancement mechanisms and will give guidance on how to encourage investments in fibre-based networks.

5. Thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong ICT một cách sâu sắc

Châu Âu phải đầu tư hơn nữa vào nghiên cứu phát triển (R&D) và đảm bảo những ý tưởng tốt nhất của chúng ta tới được thị trường. Chương trình nghị sự này có mục đích bàn nội bộ để thúc đẩy những đầu tư của tư nhân với việc đầu tư theo vùng của châu Âu và việc gia tăng đầu tư nghiên cứu của EU để đảm bảo rằng châu Âu theo kịp và ngay cả vượt đối thủ cạnh tranh của nó. Đầu tư của EU vào nghiên cứu ICT ít hơn một nửa của Mỹ (37 tỷ euro so với 88 tỷ euro vào năm 2007).

6. Trang bị cho tất cả người dân châu Âu các kỹ năng số và các dịch vụ trực tuyến có khả năng truy cập được

Hơn một nửa số dân châu Âu (250 triệu người) sử dụng Internet mỗi ngày, nhưng 30% số khác chưa bao giờ sử dụng nó. Mỗi người, dù trẻ hay già, không phân biết nền tảng xã hội, có quyền có hiểu biết và các kỹ năng mà họ cần như là một phần của kỷ nguyên số vì các dịch vụ thương mại, nhà nước, xác hội và y tế, cuộc sống học hành và chính trị đang dần được đưa lên trực tuyến.

7. Sử dụng khả năng của ICT vì lợi ích của xã hội

Chúng ta cần phải đầu tư vào sử dụng một cách thông minh công nghệ và khai thác thông tin để tìm kiếm các giải pháp làm giảm tiêu thụ năng lượng, hỗ trợ những công dân có tuổi, trang bị cho các bệnh nhân và cải tiến sự truy cập trực tuyến đối với những người khuyết tật. Một mục tiêu có thể là vào năm 2015 các bệnh nhân có thể có sự truy cập được tới các hồ sơ y tế trực tuyến của họ ở bất cứ đâu mà họ sống tại EU. Chương trình nghị sự này cũng sẽ thúc đẩy các công nghệ ICT tiết kiệm năng lượng như công nghệ đèn chiếu sáng thể rắn (SSL) mà nó sử dụng năng lượng ít hơn 70% so với các hệ thống đèn chiếu sáng tiêu chuẩn.

Boost cutting-edge research and innovation in ICT

Europe must invest more in R&D and ensure our best ideas reach the market. The Agenda aims to inter alia leverage private investments with European regional funding and increasing EU research funding to ensure that Europe keeps up with and even surpasses its competition. EU investment in ICT research is less than half US levels (€37 billion compared to €88 billion in 2007).

Empower all Europeans with digital skills and accessible online services

Over half of Europeans (250 million) use the internet every day, but another 30% have never used it. Everyone, young and old, irrespective of social background, is entitled to the knowledge and skills they need to be part of the digital era since commerce, public, social and health services, learning and political life is increasingly moving online.

Unleash the potential of ICT to benefit society

We need to invest in smart use of technology and the exploitation of information to seek solutions to reduce energy consumption, support ageing citizens, empower patients and improve online access for people with disabilities. One aim would be that by 2015 patients could have access to their online medical records wherever they were in the EU. The Agenda will also boost energy saving ICT technologies like Solid State Lighting technology (SSL) that use 70% less energy than standard lighting systems.

Việc phân phối Chiến lược Số cho Châu Âu

Thách thức ngặt ngèo nhất là đảm bảo sự áp dụng và triển khai nhanh các biện pháp cần thiết để đáp ứng được các mục tiêu ở trên. Một dãy rộng lớn các Ủy viên hội đồng sẽ làm việc cùng nhau với các cơ quan và các nhà đầu tư của EU để làm cho Chương trình nghị sự Số này thành hiện thực.

Nền tảng

Các thông tin báo chí về Chương trình nghị sự Số có sẵn tại:

http://ec.europa.eu/information_society/digital-agenda/index_en.htm

Âm thanh và nghe nhìn có tại:

http://ec.europa.eu/avservices/video/video.cfm?sitelang=en&type=1

Xem thêm: MEMO/10/199 and MEMO/10/200.

Phụ lục

Vòng luân chuyển của nền kinh tế số

Delivering the Digital Strategy for Europe

The toughest challenge is to ensure rapid adoption and implementation of the measures necessary to meet the above objectives. A wide range of Commissioners will work together with the EU's institutions and stakeholders to make the Digital Agenda a reality.

Background

A Digital Agenda press pack is available at:

http://ec.europa.eu/information_society/digital-agenda/index_en.htm

Audio-visual stockshots are available at:

http://ec.europa.eu/avservices/video/video.cfm?sitelang=en&type=1

See also MEMO/10/199 and MEMO/10/200.

Annex

Virtuous cycle of the digital economy

Figures and graphics available in PDF and WORD PROCESSED

Source: Eurostat Community Survey on ICT Usage by Households and by Individuals 2009

Figure 1: Fibre to the Home (FTTH) penetration in July 2009

Figures and graphics available in PDF and WORD PROCESSED

Source: Point Topic

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.