Six
misconceptions about open source software
Posted 30 Jul 2012 by
Dave Kelly & Cody Van De Mark
Bài được đưa lên
Internet ngày: 30/07/2012
Lời
người dịch: 6 sự hiểu sai thường gặp về PMTDNM:
(1) Tự do có nghĩa là không có chi phí bằng tiền; (2)
Nguồn mở là phát triển tự do; (3) Nguồn mở có nghĩa
là chất lượng tồi; (4) Nguồn mở không có sự hỗ trợ;
(5) Nguồn mở là tồi cho doanh nghiệp; (6) Nguồn mở không
tạo ra doanh số kinh doanh.
Trong các lĩnh vực
phát triển Công nghệ thông tin (CNTT) và phần mềm, có
một số sự hiểu lầm phổ biến về sử dụng PMNM.
Những sự hiểu lầm đó đã bị vạch trần trong thảo
luận tạo POSSE RIT 2012, và chúng tôi muốn chia sẻ (và
lan truyền) hội thoại đó.
Hiểu sai: Tự
do có nghĩa là không có chi phí bằng tiền
Một sự hiểu sai phổ
biến đã tồn tại kể từ đầu của PMNM là ý tưởng
rằng phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) có nghĩa là phần
mềm là tự do trong giá thành. Khái niệm 'tự do' trong
PMTDNM tham chiếu tới quyền tự do, chứ không phải chi
phí bằng tiền. Dù hầu hết các PMTDNM quả thực là tự
do trong giá thành, thì khái niệm 'tự do' đang tham chiếu
tới sự tự do để sử dụng phần mềm và mã nguồn như
bạn muốn, miễn là bạn ghi nhận bản quyền cho người
(hoặc nhóm người) đã tạo ra phần mềm và phần mềm
đó vẫn giữ là tự do nguồn mở khi nó được phân phối
cho người khác.
Hiểu sai: Nguồn
mở là phát triển tự do
Một sự hiểu sai phổ
biến khác tương tự như ý tưởng rằng PMTDNM là phát
triển tự do (về giá). Dù nhiều phát triển trong nguồn
mở được thực hiện không có chi phí về tiền, thì nó
không tán thành về việc coi phát triển nguồn mở như là
lao động tự do. Sự phát triển nguồn mở diễn ra trong
các cộng đồng. Một số lượng đáng kể sự phát triển
của nguồn mở được trả tiền từ các cá nhân và công
ty đang đóng góp ngược trở lại cho những cải tiến mà
họ đã làm vì lợi ích của chính họ. Họ đang chia sẻ
những cải tiến đó vói cộng đồng các dự án.
Một người có thể
nghĩ về nó như việc chia sẻ một đơn thuốc: Bạn được
trao một đơn thuốc mà bạn cải tiến vì lợi ích của
riêng bạn, nhưng sau đó bạn chào những thay đổi ngược
trở lại cho những người khác vì lợi ích của họ.
Những lập trình viên khác rất không ích kỷ và đóng
góp cho các dự án họ thụ hưởng hoặc các dự án cần
giúp đỡ. Họ hầu hết luôn được coi là những thuận
ý của các lập trình viên và không được coi là lao động
tự do. Trên thực tế, việc tham chiếu tới các lập
trình viên nguồn mở như là lao động tự do sẽ thường
không khuyến khích công việc tiếp tục trong một dự án,
khi khái niệm đó không tôn trọng thời gian và những
đóng góp của họ.
In
information technology (IT) and software development fields, there
are a few fairly common misconceptions about the use of open source
software. These misconceptions were debunked in a discussion at POSSE
RIT 2012, and we’d like to share (and spread) that conversation.
Misconception:
Free means there is no
monetary cost
One
common misconception that has existed since the beginning of open
source software is the idea that free and open source software means
that the software is free in price. The term 'free' in free open
source software refers to freedom, not monetary cost. Though most
free open source software is indeed free in price, the term 'free' is
referring to the freedom to use the software and source code as you
please, as long as you attribute copyright to the person (or group)
that created the software and the software stays free and open source
when it is distributed to others.
Misconception:
Open source is free
development
Another
common misconception that is similar is the idea that free open
source software is free (in price) development. Though much
development in open source is done for no monetary cost, it is
frowned upon to consider open source development as free labor. Open
source development takes place in communities. A considerable amount
of open source development is paid for by individuals and companies
who are contributing back improvements that they made for their own
benefit. They are sharing these improvements with the project's
community.
One
can think of it like sharing a recipe: You are given a recipe that
you improve for your own benefit, but then you offer the changes back
to others for their benefit. Other developers are much more selfless
and contribute to projects they enjoy or projects that need help.
These are almost always considered favors by developers and should
not be considered free labor. In fact, referring to open source
developers as free labor will often discourage further work on a
project, as the term does not respect their time or contributions.
Misconception:
Open source means poor
quality
Many
industry professionals believe that the majority of open source
projects are poorly written and immature, and have few experienced
contributors. However, for many open source projects--especially
those that are well-established and are managed on a large
scale--integration and maintenance of code is handled by a talented
subset of project members. The code undergoes a thorough testing and
review process to ensure quality and accuracy.
Sự hiểu sai:
Nguồn mở có nghĩa là chất lượng tồi
Nhiều người chuyên
nghiệp trong giới công nghiệp tin tưởng rằng đa số các
dự án nguồn mở được viết kém cỏi và không chín, và
có ít người có kinh nghiệm đóng góp vào. Tuy nhiên, đối
với nhiều dự án nguồn mở - đặc biệt các dự án mà
được thiết lập tốt và được quản lý tốt trong một
phạm vi rộng - tích hợp và duy trì mã nguồn được điều
khiển bởi một tập hợp các thành viên có tài của dự
án. Mã nguồn đi qua một quá trình rà soát lại và kiểm
thử ngặt nghèo để đảm bảo chất lượng và độ
chính xác.
Sự hiểu sai:
Nguồn mở không có sự hỗ trợ
Tại POSSE chúng tôi
đã học được rằng trong khi không phải tất cả các dự
án nguồn mở chào cho một phòng đặc biệt chuyên tâm
cho sự hỗ trợ của khách hàng, thì một số lượng lớn
các lập trình viên của các dự án nguồn mở có khả
năng truy cập được trực tiếp. Khi được yêu cầu tử
tế, hầu hết sẽ đưa ra trợ giúp gỡ lỗi cho một vấn
đề với phần mềm hoặc trả lời các câu hỏi về cách
để sử dụng đúng công cụ đó. Điểm liên hệ đầu
tiên với các lập trình viên đó là trên Internet thông
qua các danh sách thư, các diễn đàn thảo luận và các
phòng chat IRC.
Một số dự án có
nhiều danh sách thư chuyên tâm cho các mục đích đặc
thù, như một danh sách thư các lập trình viên để thảo
luận việc thâm nhập mã nguồn, và một danh sách thư của
những người sử dụng đầu cuối cho việc thúc đẩy
chức năng sản phẩm. Nhiều dự án cũng sử dụng một
hệ thống cho việc theo dõi các lỗi phần mềm đang tồn
tại. Những người sử dụng có khả năng đệ trình các
báo cáo lỗi và các yêu cầu tính năng có sử dụng hệ
thống này và có thể thường xem tình trạng cho sự hỗ
trợ dài hạn cho một dự án dựa vào vòng đời được
báo trước của nó, vào kích cỡ đội các lập trình
viên, kích cỡ lượng người sử dụng và các chiến lược
mà dự án sử dụng để giới thiệu cho các lập trình
viên mới đến với dự án.
Misconception:
Open source has no
support
At
POSSE we learned that while not all open source projects offer a
department dedicated specifically to customer support, a vast amount
of developers of open source projects are directly accessible. When
asked nicely, most will offer help debugging a problem with the
software or answering questions about how to correctly use the tool.
The primary point of contact with these developers is on the Internet
via mailing lists, discussion forums, and IRC chatrooms.
Some
projects have multiple mailing lists dedicated to more specific
purposes, such as a developer mailing list to discuss hacking on
code, and an end user mailing list for leveraging the product
functionality. Many projects also use a system for tracking existing
software bugs. Users are able to submit bug reports and feature
requests using this system and can often view the status of the
submitted bugs as the developers apply patches to the project. To
determine the potential for long-term support for a project based on
its anticipated lifespan, the project should be analyzed in terms of
usability and thoroughness of its documentation, developer team size,
user-base size, and the strategies the project uses to introduce new
developers to the project.
Sự hiểu sai:
Nguồn mở là tồi cho doanh nghiệp
PMNM được thấy
trong gần như mọi lĩnh vực của nền công nghiệp CNTT
ngày nay. Sự hiểu sai rằng PMNM có thể gây hại cho một
doanh nghiệp bằng việc vứt bỏ sản phẩm không vì lợi
nhuận hoặc bằng việc ép buộc một sản phẩm bản thân
nó trở thành nguồn mở. Điều này là không đúng. Nhiều
giấy phép nguồn mở cho phép bạn sử dụng PMNM với một
sản phẩm sở hữu độc quyền - chỉ bản thân PMNM phải
giữ lại là nguồn mở. Mã nguồn mở có thể không được
sử dụng như một sản phẩm sở hữu độc quyền và có
thể không được đưa vào trong sản phẩm sở hữu độc
quyền như mã nguồn sở hữu độc quyền. Điều này
thường được thực hiện trong mục đích sao cho mọi
người có thể đảm bảo rằng các dự án của họ được
sử dụng một cách tự do và mở, không có những triển
khai cài đặt sở hữu độc quyền mà có thể cản trở
sự thành công của dự án.
Theo kinh nghiệm của
chúng tôi, nhiều lập trình viên tin tưởng rằng việc sử
dụng PMNM bên trong một doanh nghiệp là có lợi thế. PMNM
cho phép các công ty xây dựng trong các dự án khác để
tạo ra một sản phẩm tốt hơn, trong khi cải thiện được
một dự án mà có lợi cho sự phát triển như là một
tổng thể. Dù các công ty khác cũng có thể bắt đầu sử
dụng dự án nguồn mở, thì những cải tiến cho dự án
nguồn mở đó có thể tiếp tục dẫn dắt những cải
tiến và đổi mới chất lượng trong nền công nghiệp
trong khi làm hạ các chi phí phát triển, và tạo ra các
sản phẩm và dịch vụ tốt hơn cho những người tiêu
dùng. Bản thân dự án nguồn mở có thể có lợi cho
những sử dụng phi lợi nhuận và cá nhân, và có thể
tiếp tục được cải tiến từ việc đóng góp trở
ngược lại của các doanh nghiệp.
Sự hiểu sai:
Nguồn mở không tạo ra doanh số kinh doanh
Trong khi có thể cực
kỳ khó để có lợi nhuận trực tiếp từ việc bans một
sản phẩm nguồn mở, thì nhiều công ty đã thành công
bằng việc cung cấp sự tư vấn và hỗ trợ cho các sản
phẩm nguồn mở phổ biến. Người sở hữu một dự án
nguồn mở cũng có thể bán những miễn giảm đối với
các điều khoản mà dự án được cấp phép theo đó. Một
số sản phẩm tạo ra doanh số bằng việc khuyến cáo các
sản phẩm mà bổ sung thêm cho dự án trong sự trao đổi
vì một phần kiếm tiền từ sự khuyến cáo đó. PMNM có
thể phục vụ như một chất xúc tác cho các nguồn doanh
số có khả năng khác, bằng việc làm cho nó dễ dàng hơn
cho những người tiêu dùng truy cập được các dịch vụ
tạo doanh số được doanh nghiệp chào. Các dự án cũng
có thể nắm lấy một tiếp cận doanh số thấp hơn (và
nỗ lực ít hơn) bằng việc yêu cầu sự đóng góp từ
những người sử dụng.
Điều quan trọng là
mọi người nhận thức được PMTDNM có giá trị như thế
nào, và hiểu được nó có nghĩa gì cho một dự án là
PMTDNM. Nếu bạn bao giờ đó có cơ hội tham dự một sự
kiện POSSE, thì chúng tôi khuyến cáo tham dự. Bạn sẽ
không phải hối tiếc.
Misconception:
Open source is bad for
business
Open
source software is found in nearly every area of today’s IT
industry. The misconception is that open source software can damage a
business by giving away a product for no profit or by forcing a
product to become open source itself. This is not true. Many open
source licenses allow you to use the open source software with a
proprietary product--only the open source software itself must stay
open source. The open source code may not be used as a proprietary
product and may not be included in the proprietary product as
proprietary code. It is important to note that not all licenses allow
linking to or use in proprietary products. This is usually done on
purpose so that people can ensure that their projects are used freely
and openly, without proprietary implementations that may hinder the
project's success.
In
our experience, many developers believe that using open source
software within a business is advantageous. Open source software
allows companies to build on other projects to create a better
product, while improving a project that benefits development as a
whole. Though other companies can begin to use the open source
project as well, the improvements to that open source project can
continually drive quality advancements and innovation in the industry
while lowering development costs, and producing better products and
services for consumers. The open source project itself may be
beneficial for non-profit and personal uses, and can continually be
improved by businesses contributing back.
Misconception:
Open source does not
generate business revenue
While
it may be extremely difficult to profit directly from the sale of an
open source product, many companies have been successful providing
consulting and support for popular open source products. The owner of
an open source project may also sell exemptions to the terms that the
project is licensed under. Some products generate revenue by
recommending products that complement the project in exchange for a
portion of the earnings from the recommendation. Open source software
can serve as a catalyst to other possible sources of income, by
making it easier for consumers to access revenue-generating services
offered by the business. Projects may also take a lower-revenue (and
lower-effort) approach by simply requesting donations from users.
It
is important that people realize how valuable free open source
software is, and understand what it means for a project to be free
open source software. If you ever get the chance to attend a POSSE
event, we strongly recommend attending. You won't regret it.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.