Thứ Hai, 27 tháng 8, 2012

Brazil tiên phong về các sáng kiến nguồn mở


Brazil at forefront of open source initiatives
Posted 15 Aug 2012 by Fabio Muller
Bài được đưa lên Internet ngày: 15/08/2012
Ảnh của opensource.com
Image by opensource.com
Lời người dịch: Một bài phân tích hay của tác giả về vị thế dẫn đầu thế giới trong các sáng kiến về nguồn mở của Brazil. Rất nhiều đoạn nội dung trong bài rất đáng để những người lãnh đạo của Việt Nam đọc và suy ngẫm. Đây là đoạn kết: “Ngay từ đầu, nguồn mở từng được xem chỉ như một lựa chọn thay thế cho một mô hình trả tiền, nhưng với sự tiến bộ và chín muồi của nó, thì nguồn mở là một môi trường mới được chứng minh cho sự tăng trưởng. Trong số những nước của nhóm BRICS - các quốc gia đang phát triển hoặc mới được công nghiệp hóa như Brazil - thì nguồn mở là một điều tất yếu bắt buộc vì các chính phủ đó đơn giản không thể kham được giá của mô hình cấp phép. Ngày nay, Brazil có một cộng đồng nguồn mở mạnh cho phép chúng ta đứng ở tiền tuyến của những sáng kiến nguồn mở và nó phụ thuộc vào chúng ta tiếp tục hỗ trợ cho các ứng viên, những người hiểu tầm quan trọng của nguồn mở”.
Kể từ khi đảng lao động thắng cuộc bầu cử Tổng thống Brazil vào năm 2003, một phong trào nguồn mở đã tiếp tục phát triển trong các môi trường chính phủ và công dân. Bây giờ, đất nước này dường như là ở chiến tuyến của các sáng kiến nguồn mở, không phải là tin đối với hầu hết bên trong cộng đồng mà, bất chấp những sự không chắc chắn ban đầu, được thấy phong trào phát triển mỗi năm. Đảng lao động không nghi ngờ gì đã đánh tín hiệu rằng nguồn mở sẽ được đưa vào đỉnh của chương trình nghị sự của chính phủ.
Trước khi thắng bầu cử tổng thống, một số bang được đảng này điều hành đã tiến hành những nỗ lực để triển khai các sáng kiến nguồn mở, nhưng vì những hạn chế về tri thức, các sức ép kinh tế và những thái độ phổ biến thịnh hành, những sáng kiến đó đã không được đánh giá như chúng đáng được. Mạng ATM nguồn mở đầu tiên được triển khai tại Rio Grande do Sul, bang cực nam của Brazil, đã không được tin cậy như nó đáng được. Thậm chí Diễn đàn Quốc tế Phần mềm Tự do (Forum Internacional Software Livre), bây giờ là năm thứ 13 của nó với sự thừa nhận rộng khắp thế giới như một sự kiện dòng chính thống, đã bắt đầu cất cánh. Mà ngày nay, do vài yếu tố - sự áp dụng rộng rãi hơn và tin cậy vào PMNM, sức ép cắt giảm chi phí do khủng hoảng kinh tế hiện hành, một cơ sở người sử dụng thường xuyên và được hình thành tốt, và mối quan tâm với sự tham gia số - sân khấu nguồn mở của Brazil đã thay đổi, và những sáng kiến bổ sung đang bắt đầu được đưa ra và vào với thực tế. Và một số trường hợp là đáng nhắc tới, khi mà chúng có thể được những người khác nhân bản.
Since the workers’ party won the Brazilian Presidential election in 2003, an open source movement has continued to grow in government and public spheres. Now, the country appears to be at the forefront of open source initiatives, which isn’t news to most inside the community that, despite initial uncertainties, saw the movement growing each year. The workers’ party has without a doubt signaled that open source should be included at the top of the government's agenda.
Before this presidential win, some states governed by the party were already making efforts to implement open source initiatives, but due to knowledge limitations, economic pressures, and prevailing attitudes, these initiatives were not as valued as they deserved to be. The first open source ATM network implemented in Rio Grande do Sul, Brazil's southernmost state, was not credited as it should had been. Even Forum Internacional Software Livre, now in its 13th year with world-wide recognition as a mainstream event, was starting to take off. But today, due to several factors—wider adoption of and trust in open source software, pressure to cut expenses due to the current economic crisis, a well-formed and regular user base, and concern with digital inclusion—the open source scene in Brazil has changed, and additional initiatives are starting to get off the shelves and into practice. And some cases are worth mentioning, as they could be replicated by others. 
Một bài học phải được học là không có sự hỗ trợ của chính phủ, những sáng kiến đó có khả năng không xảy ra được; thị trường có lẽ không cho phép những sáng kiến như vậy thành công khi mà chúng về mặt nguyên tắc không phải là vấn đề của sự cạnh tranh mà là vấn đề của “chia chiếc bánh”. Trong những trường hợp như vậy, nguồn mở là vị khách không được mời tới dự tiệc - vì những câu chuyện thần thoại rằng nguồn mở không sinh lợi nhuận và thấp kém.
Một sáng kiến trong chính phủ Brazil trong một cổng phần mềm mở được Bộ Kế hoạch, Ngân sách và Quản lý duy trì. Được tạo ra trong năm 2007, cổng này đưa ra các chương trình phần mềm nguồn mở được các cơ quan chính phủ phát triển và tổ chức các cộng đồng sao cho các công dân, các công ty và các cơ quan nhà nước có thể có sự truy cập được tới một loạt vô số các phần mềm. Mọi điều trên cổng được sản xuất và được làm cho sẵn sàng theo các tiêu chuẩn được chỉ thị chuẩn mực (N.1) qui định, một tài liệu pháp lý dựa nhiều vào các qui định của Quỹ Phần mềm Tự do (FSF), và mô hình cấp phép tự do được tạo ra đặc biệt cho cổng; dù tất cả các mô hình giấy phép của FSF cấm sử dụng các công cụ, các thư viện, phần mềm hoặc các thành phần sở hữu độc quyền. Mục tiêu từng là để giữ cho phần mềm tự do theo tinh thần của triết học của FSF.
Cổng đó bây giờ có 59 chương trình phần mềm sẵn sàng và danh sách tiếp tục gia tăng. Mỗi phần mềm có cộng đồng những người sử dụng của riêng nó và là tự do để tham gia trong bất kỳ cộng đồng nào, và tất cả cùng thể hiện một sự đa dạng lớn các sử dụng từ giáo dục cho tới ngân hàng. Giáo dục Linux (Linux Educational) là một phiên bản Kubuntu bản địa được tùy biến cho các trường học của nhà nước. Và Tucunaré là một phiên bản debian được sửa đổi được Banco do Brasil, một trong 4 ngân hàng thành công nhất phát triển, có khả năng triển khai trung tâm xử lý lỗ hổng với một vài cái gõ bàn phím. Những chương trình đó tất cả đều là một phần của một nỗ lực khổng lồ đang bắt đầu được chỉ ra bằng giá trị hoàn trả cho xã hội, mà nó là triết lý của nguồn mở!
One lesson to be learned is that without government support, these initiatives probably would not have happened; the market would not have allowed such initiatives to succeed as they were not principally matters of competition but rather matters of "sharing the cake." In such cases, open source is the uninvited guest at the party—hence myths that open source is not profitable and inferior.
One initiative in the Brazilian government is an open source software portal maintained by the Ministry of Planning, Budget and Management. Created in 2007, the portal offers open source software programs developed by government bodies and hosts communities so that citizens, companies and public administrations can have access to a great variety of software. Everything on the portal is produced and made available according to the standards ruled by the normative instruction (N.1), a legal document based strongly on FSF rules, and a free license model created specifically for the portal; though all FSF license models prohibit the use of proprietary tools, libraries, software, or components. The aim was and is to keep the software free in the spirit of FSF philosophy.
The portal now has 59 available software programs and the list keeps growing. Each has its own community of users who are free to participate in any other community, and all together represent a great variety of uses from education to banking. Linux Educational is a local Kubuntu version modified for public schools. And Tucunaré is a debian modified version developed by Banco do Brasil, one of our most successful banks capable of deploying a hole telecentre with a few keystrokes. These programs have all been part of a huge effort that is starting to show by returning value to the society, which is the open source philosophy!
Another initiative is CDTC, a project first designed to disseminate open source software between IBM and the National Institute of IT, a government organization linked to the presidential cabinet. It has since evolved into an e-learning platform under the management of Djalma Valois Filho, a well-known member of the open source community in Brazil and founder of CIPSGA. Filho was able to rally open source supporters and explain the potential of open source with courses and seminars—even those taken by the Brazilian parliament. The project's framework was then transformed using Moodle, as the base, and university scholarship students were hired to develop written material and moderate forums.
CDTC started with four courses and now it has 160! And includes courses that aren't available anywhere else. For example, I have used LaTeX software for years and was curious, so I reached out to the community and found the first free e-learning class for it in the world at CDTC. Before, I would have had to start from scratch, searching in books for answers. 
Một sáng kiến khác là CDTC, một dự án đầu tiên được thiết kế để phổ biến PMNM giữa IBM và Viện CNTT Quốc gia, một tổ chức chính phru có kết nối tới văn phòng tổng thống. Kể từ đó nó đã tiến hóa thành một nền tảng học điện tử theo sự quản lý của Djalma Valois Filho, một thành viên nổi tiếng của cộng đồng nguồn mở tại Brazil và người sáng lập của CIPSGA. Filho từng có khả năng tập hợp những người ủng hộ nguồn mở và giải thích về tiềm năng của nguồn mở với các khóa học và các hội thảo - thậm chí những người được quốc hội Brazil nắm. Khung dự án sau đó từng được biến đổi bằng việc sử dụng Moodle, như là cơ sở, và các sinh viên có học bổng đại học đã được thuê để phát triển các diễn đàn có hướng dẫn và tư liệu được viết.
CDTC đã bắt đầu với 4 khóa học và bây giờ nó có 160! Và bao gồm các khóa học chưa từng sẵn sàng ở bất cứ đâu. Ví dụ, tôi đã sử dụng phần mềm LaTeX nhiều năm và đã tò mò, nên tôi đưa ra cộng đồng và thấy lớp học về học điện tử tự do đầu tiên cho nó trên thế giới tại CDTC. Trước đó, tôi đã phải bắt đầu từ đầu, tìm kiếm trong các cuốn sách các câu trả lời.
Lưu ý: Tất cả các khóa học và hội thảo được viết bằng tiếng Bồ, không sâu như trong Coursera (nhưng chúng có tiềm năng lớn), và có nhiều khóa học thú vị không được xuất bản (như Audacity, Joomla, SQL, Văn học Brazil, …).
Ban đầu, việc huấn luyện đã được lên kế hoạch chỉ cho các nhân viên chính phủ, nhưng bây giờ tất cả các khóa học công là tự do cho bất kỳ công dân nào với một tài khoản thư điện tử .br. Các công dân có thể thậm chí được công nhận bằng các chứng chỉ nếu họ hoàn tất một số khóa học nhất định. Vào cuối năm 2011, dự án CDTC đã được chuyển đổi sang Bộ Việc làm với ý tưởng biến một số khóa học tự do thành các khóa học tiêu chuẩn sao cho hàng ngàn trung tâm xử lý hoặc các trung tâm thất nghiệp có thể được cấp chứng chỉ. Mục tiêu là: 1 triệu vào năm 2014. Tất tần tật, CDTC đã đưa ra hơn 18.000 lớp học và đã đạt được hầu như 95.000 người trong 4.305 thành phố. Và tất cả không có marketing! Nhiều người được kết nối tốt trong cộng đồng nguồn mở dã không và không biết về dự án, nên hãy tưởng tượng nó có thể tăng trưởng bao nhiêu.
Chương trình quốc gia khác, Telecentros, hỗ trợ sự tham gia số trong các cộng đồng cho những người có sự truy cập tới những thứ sau: các sinh viên để tuyển mộ, một sự cung cấp điện không ngừng nghỉ, HVAC, nước uống, bàn ghế, và Internet. Tại các địa điểm ở xa không có truy cập bằng cáp, một trung tâm xử lý có thể định chất lượng cho việc cấp vốn để mua một ăng ten vệ tinh. Và thông qua một chương trình gọi là Mạng Hình thành (Formations Network), các sinh viên từ 16-28 tuổi được huấn luyện để hành động như “bộ nhân sự chiếm lĩnh các công nghệ số trong thiết bị công cộng”.
Note: All courses and seminars are written in Portuguese, none are in-depth like on Coursera (but they have great potential to be), and there are many interesting unpublished courses (like Audacity, Joomla, SQL, Brazilian Literature, and more). 
Initially, training was planned to be for government employees only, but now all public courses are free to any citizen with a .br email account. Citizens can even qualify for certifications if they complete a certain number of courses. At the end of 2011, the CDTC project was migrated to the Ministry of Work with the idea to turn some free courses into qualification courses so that thousands at telecentres or unemployment centers could be certified. The goal is: 1 million by 2014.
All in all, CDTC has given more than 18,000 classes and reached almost 95,000 people in 4,305 cities. And all without marketing! Many well-connected people in the open source community didn't and don't know about the project, so imagine how much it could grow. 
Another national program, Telecentros, supports digital inclusion in communities who have access to the following: students for hire, an uninterrupted power supply, HVAC, drinking water, furniture, and Internet. In remote locations without cable access, a telecentre can qualify for the funding to buy a satellite antenna. And through a program called Formations Network, students from 16 to 28 years of age are trained to act as “multipliers of digital technologies appropriation in public equipment”.
What's important is to have a space where the local community can connect to the Internet with proper software, hardware, and people support. And what makes all the difference is that the software is open source. Like, Tucunaré, a suite used at these telecentres so that students can qualify for certification using CDTC training—closing the loop and returning value back to the society; more than just internet access.
These initiatives are good examples of the solid open source foundation developing in Brazil. Those who were once excluded can now connect, qualify, and get certificated. They now have hope for a better life like never before thanks to open source.
And because these initiatives don't start by themselves, there must be a strong commitment from the government and society to understand and contribute to them. They must offer a better return to the taxpayers by ceasing to spend huge amounts of money on software licenses that only return value to the owner. The true spirit of community is collaboration, sharing and returning, and something I believe will never happen outside of an open source sphere.
Điều quan trọng là phải có một không gian nơi mà cộng đồng bản địa có thể kết nối tới Internet với phần mềm, phần cứng phù hợp và người hỗ trợ. Và những gì tạo nên tất cả sự khác biệt là phần mềm là nguồn mở. Giống như, Tucunaré, một bộ được sử dụng tại các trung tâm xử lý đó sao cho các sinh viên có thể định chất lượng cho chứng chỉ có sử dụng việc huấn luyện của CDTC - kết thúc vòng lặp và trả giá trị ngược về cho xã hội; hơn cả một sự truy cập Internet.
Những sáng kiến đó là những ví dụ tốt của việc phát triển nền tảng nguồn mở vững chắc tại Brazil. Những người từng một lần bị khai trừ bây giờ có thể kết nối, định chất, và được cấp chứng chỉ. Bây giờ họ có hy vọng về một cuộc sống tốt hơn như không bao giờ có trước đó nhờ nguồn mở.
Và vì các sáng kiến đó tự bản thân chúng không bắt đầu, phải có một cam kết mạnh mẽ từ chính phủ và xã hội để hiểu và đóng góp cho chúng. Họ phải đưa ra một sự trar về tốt hơn cho những người đóng thuế bằng việc chấm dứt bỏ ra hàng núi tiền cho các giấy phép phần mềm mà chỉ trả về giá trị cho người chủ sở hữu. Tinh thần đúng đắn của cộng đồng là sự cộng tác, chia sẻ và trả về, và đôi khi tôi tin sẽ không bao giờ xảy ra bên ngoài một môi trường nguồn mở.
Gần đây, Ricardo Fritsch, Nhà Tổng điều phối cho Hiệp hội Phần mềm Tự do, đã viết một bức thư cho Tổng thống Dilma Rousseff nhân danh những người tham gia FISL cảnh báo cho bà những việc xảy ra gần đây không đi đúng đường với suy nghĩ của cộng đồng (và không theo lợi ích tốt nhất của họ). Đây là một cảnh báo để chỉ ra rằng đôi khi các những vấn đề nảy sinh, những đường hướng thay đổi, và những dự án tiến bộ trong thứ gì đó khác với ban đầu được lên kế hoạch - nhưng tất cả phần đó của nó và sự hỗ trợ phải tiếp tục. Nếu không, chúng ta gặp rủi ro đánh mất những phần thưởng mà chúng ta đã gặt hái được từ những nỗ lực trong quá khứ và hiện tại.
Ngay từ đầu, nguồn mở từng được xem chỉ như một lựa chọn thay thế cho một mô hình trả tiền, nhưng với sự tiến bộ và chín muồi của nó, thì nguồn mở là một môi trường mới được chứng minh cho sự tăng trưởng. Trong số những nước của nhóm BRICS - các quốc gia đang phát triển hoặc mới được công nghiệp hóa như Brazil - thì nguồn mở là một điều tất yếu bắt buộc vì các chính phủ đó đơn giản không thể kham được giá của mô hình cấp phép. Ngày nay, Brazil có một cộng đồng nguồn mở mạnh cho phép chúng ta đứng ở tiền tuyến của những sáng kiến nguồn mở và nó phụ thuộc vào chúng ta tiếp tục hỗ trợ cho các ứng viên, những người hiểu tầm quan trọng của nguồn mở.
Recently, Ricardo Fritsch, General Coordinator for the Software Livre Association, wrote a letter to President Dilma Rousseff on behalf of FISL participants alerting her to recent happenings that are not in line with community thinking (and not in their best interest). It is an alert to show that sometimes problems arise, directions change, and projects evolve into something different than originally planned—but that's all part of it and support must continue. Otherwise, we risk losing rewards we've reaped from past and current efforts.
In the beginning, open source was viewed only as an alternative to a paid model, but with its evolution and maturity, open source is a proven new environment for growth. Among the BRICS group—developing or newly industrialized countries like Brazil—open source is a necessity because these governments simply cannot afford the price of a licensed model. Today, Brazil has a strong open source community allowing us to be at forefront of open source initiatives and it's up to us to continue to support candidates who understand the importance of open source.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.