'Open
source an effective alternative for parliamentary libraries'
Submitted by Gijs
HILLENIUS on August 17, 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 17/08/2012
Sử
dụng phần mềm nguồn mở (PMNM) là một trong những xu
thế được thấy trong các thư viện quốc hội, theo một
mô tả chung được Liên hiệp quốc xuất bản vào tháng
7. “Các giải pháp nguồn mở bây giờ đã đạt được
tới một mức độ chín đủ trong lĩnh vực quản lý thư
viện và các hệ thống thư viện số mà chúng cung cấp
một lựa chọn thay thế có hiệu quả cho các hệ thống
thương mại”, Edmund Balnaves nói.
The
use of open source software is one of the trends seen in
parliamentary libraries, according to an overview published by the
United Nations in July. "Open source solutions have now reached
a sufficient level of maturity in the area of library management and
digital library systems that they provide an effective alternative to
commercial systems", says author Edmund Balnaves.
Lời
người dịch: Sử
dụng phần mềm nguồn mở (PMNM) là một trong những xu
thế được thấy trong các thư viện quốc hội, theo một
mô tả chung được Liên hiệp quốc xuất bản vào tháng
7. “Các
giải pháp nguồn mở bây giờ đã đạt được tới một
mức độ chín đủ trong lĩnh vực quản lý thư viện và
các hệ thống thư viện số
mà chúng cung cấp một lựa chọn thay thế có hiệu quả
cho các hệ thống thương mại”. “Sử
dụng nguồn mở là 1 trong 6 xu thế CNTT-TT
mà Balnaves đã chỉ ra trong
các thư viện quốc hội.
Các xu thế
khác bao gồm truy cập mở, web ngữ nghĩa và tính tương
hợp”.
Nhà báo, nhân viên
thông tin tại Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội và Viện
trường Thư viện, nói các giải pháp nguồn mở có khả
năng cùng tồn tại hơn là thay thế các hệ thống thương
mại. “Luôn có chỗ cho đổi mới sáng tạo mới về
phần mềm trong cả 2 khu vực”.
Áp dụng nguồn mở
so với sử dụng các phần mềm thương mại phụ thuộc
vào mức độ hỗ trợ bản địa sẵn sàng cho tiếp cận
đó, Balnaves nói. Trong cuốn sách, 'Các CNTT-TT trong các thư
viện quốc hội', ông bổ sung thêm rằng thách thức là
chọn và soi xét kỹ lưỡng sự hỗ trợ chuyên nghiệp,
cả bên trong và bên ngoài.
Cuốn sổ tay này được
Phòng các Công việc Kinh tế và Xã hội của Liên hiệp
quốc, một Liên đoàn Xuyên các Quốc hội và IFLA, xuất
bản. Nó có nghĩa như một tham chiếu cho nhân viên các
quốc hội giúp chuyển các thư viện của họ thành một
cơ quan dựa vào CNTT-TT.
Hiệu
suất
Cuốn sách đề cập
tới việc mua sắm phần mềm và các thiết bị CNTT-TT, mô
tả các dịch vụ cốt lõi của các thư viện, đưa ra một
tổng quan về quản lý lưu trữ và hồ sơ, đưa ra các xu
thế trong phương tiện xã hội và web 2.0 và thảo luận
về sử dụng các biện pháp và số liệu thống kê để
cải thiện các dịch vụ thư viện.
Cuốn sách giới thiệu
nhiều giải pháp phần mềm hữu dụng cho các thư viện
quốc hội. Ví dụ, một hệ thống thông tin thư viện
nguồn mở, và Dspace, một hệ thống tài liệu nguồn mở
cho sự truy cập cũng như lưu trữ, trong Thư viện Quốc
hội bang New South Wales, Úc. Trong cùng chương đó, Balnaves
chi tiết hóa Scriba, một công cụ sách điện tử ebook
được phòng CNTT của Thượng viện Ý phát triển. Các
công cụ nguồn mở chung chung hơn được nhắc tới trong
chỉ dẫn tham chiếu bao gồm các hệ thống quản trị nội
dung và các công cụ cho sản xuất văn phòng.
Sử
dụng nguồn mở là 1 trong 6 xu thế CNTT-TT mà Balnaves đã
chỉ ra trong các thư viện quốc hội. Các xu thế khác bao
gồm truy cập mở, web ngữ nghĩa và tính tương hợp.
The
writer, information officer at the International Federation of
Library Associations and Institutions, says open source solutions are
likely to co-exist rather than replace commercial systems. "There
is always room for new software innovation in both areas."
The
adoption of open source versus the use of commercial software depends
on the degree of local support available to either approach, Balnaves
says. In the book, 'Information and Communication Technologies in
Parliamentary Libraries', he adds that the challenge is to select and
scrutinise the professional support, internally and externally.
The
handbook is published by the United Nations Department of Economic
and Social Affairs, the Inter-Parliamentary Union and the IFLA. It is
meant as a reference for parliamentary staff to help transform their
libraries into an ICT-based institution.
Productivity
The book deals with the acquiring of software and ICT services, describes core library services, gives an overview of archives and record management, introduces trends in social media and web 2.0 and discusses the use of measures and statistics to improve the library's services.
The book deals with the acquiring of software and ICT services, describes core library services, gives an overview of archives and record management, introduces trends in social media and web 2.0 and discusses the use of measures and statistics to improve the library's services.
The
book introduces many open source solutions that are useful for
parliamentary libraries. For instance, in chapter 3, on core library
services, the book includes a brief case study on the use of Koha, an
open source library information system, and Dspace, an open source
document system for access as well as archiving, in the Library of
the Parliament of New South Wales, Australia. In the same chapter
Balnaves details Scriba, an ebook tool developed by the IT department
of the Italian senate. More generic open source tools that are
mentioned in the reference guide include content management systems
and tools for office productivity.
The
use of open source is one of six ICT trends Balnaves spotted in
parliamentary libraries. The others include open access, semantic web
and interoperability.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.