Thứ Ba, 14 tháng 8, 2012

Diễn đàn mở châu Âu: 'Phân biệt đối xử tràn lan trong mua sắm CNTT'


Open Forum Europe: 'Widespread discrimination in IT procurement'
Submitted by Gijs HILLENIUS on August 02, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 02/08/2012
'Sử dụng các đặc tả kỹ thuật phân biệt đối xử là một thực tiễn phổ biến tại EU', Diễn đàn Mở châu Âu (OFE), một tổ chức bảo vệ việc sử dụng các tiêu chuẩn mở và nguồn mở, nói.
'Use of discriminatory technical specifications is a widespread practice within the EU', says Open Forum Europe (OFE), an organisation advocating the use of open standards and open source.
Lời người dịch: Vẫn còn tới 17% các vụ thầu mua sắm phần mềm tại Liên minh châu Âu vi phạm các qui định của Luật đấu thầu ở đây, khi việc 'sử dụng các đặc tả kỹ thuật phân biệt đối xử là một thực tiễn phổ biến tại EU', Diễn đàn Mở châu Âu (OFE), một tổ chức bảo vệ việc sử dụng các tiêu chuẩn mở và nguồn mở, nói.
Nhóm này đã xem xét 585 lời mời thầu, được xuất bản vào tháng 3, 4 và 5 năm nay của các nền hành chính nhà nước khi tìm kiếm các sản phẩm phần mềm máy tính. OFE đã thấy rằng hầu như tới 1/5 trong số đó, các qui định mua sắm đã bị vi phạm (17%).
“Đây chỉ là phần đỉnh của tảng băng”, OFE viết trong báo cáo, được xuất bản ngày 27/07.
“Xét thấy rằng mua sắm nhà nước chiếm khoảng 19.4% hoạt động kinh tế trong EU, một thực tiễn phân biệt đối xử phổ biến rộng không được kiểm tra có thể có một tác động rất quan trọng trong thị trường. Trên quan điểm này, mang trong mình những hạn chế đặc thù của báo cáo này, 17% là một có số phù hợp không có nghi ngờ gì”.
OFE kêu gọi EU, hiện đang rà soát lại các qui định mua sắm của mình, “tính tới những thực tiễn phân biệt đối xử đang diễn ra trong thị trường mua sắm”. Các nền hành chính nhà nước sẽ không phân biệt chống lại những dạng nhất định các mô hình kinh doanh hoặc các nhà cung cấp, nhóm này viết.
Nhóm vận động hành lang này cũng khuyến cáo loại bỏ 'các rào cản ở lối ra', một dạng khóa trói vào các nhà cung cấp CNTT. “Nếu các rào cản đó bền bỉ trong thị trường, thì điều này có thể có tác động của việc cho phép các nhà cung cấp bất tài ở lại trong thị trường. Nó có thể thuyết phục các nhà chức trách làm hợp đồng để áp dụng các thủ tục trao hợp đồng ngoại lệ để mở rộng các hợp đồng hiện đang tồn tại, thay vì mời các nhà vận hành khác trong nền kinh tế để tham gia thầu”.
The group examined 585 invitations to tender, published in March, April and May this year by public administrations looking for computer software products. OFE found that almost 1 in 5 of these, procurement rules are broken (17 per cent).
"This is merely the tip of the iceberg", OFE writes in its report, published on 27 July.
"Considering that public procurement amounts to about 19.4 per cent of the economic activity in the EU, an unchecked widespread discriminatory practice can have a very important impact in the market. In this view, bearing in mind the specific limitations of this report, 17 per cent is undoubtedly a relevant figure."
OFE calls on the European Union, currently revising its procurement rules, to "take into account the discriminatory practices happening in the procurement market." Public administrations should not discriminate against certain types of business models or suppliers, the group writes.
The lobby group also recommends to get rid of 'barriers to exit', a form of IT vendor lock-in. "If these barriers persist in the market, this may have the effect of allowing inefficient suppliers to remain in the market. It may persuade contracting authorities to apply exceptional awarding procedures to extend existing contracts, instead of inviting other economic operators to bid."
Dịch: Lê Trung Nghĩa

1 nhận xét:

  1. Hi, sao mình cũng hay mua đồ online mà có thấy phân biệt đối xử gi đâu nhỉ. Chắc chưa gặp trang chăng nhỉ...hih

    -------

    Trả lờiXóa

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.