Thứ Ba, 1 tháng 6, 2010

Tiến lên nhanh chóng

Fast Forward

  1. Những bụi rậm về bằng sáng chế phần mềm

  2. Tiến lên nhanh chóng

  3. Một giải pháp...

Theo: http://www.h-online.com/open/features/Hacking-through-the-Software-Patent-Thickets-1006091.html?page=2

Bài được đưa lên Internet ngày: 24/05/2010

Lời người dịch: Một bài phân tích tuyệt vời về thực trạng hệ thống bằng sáng chế phần mềm trên thế giới và tại nước Mỹ. Sẽ là một bài học tuyệt vời cho Việt Nam để chọn cho mình con đường đi đúng, như New Zealand và hầu như toàn bộ Liên minh châu Âu - loại bỏ bằng sáng chế phần mềm ra khỏi danh sách những vấn đề được bảo vệ bởi pháp luật - vì lợi ích của chính quốc gia mình. Bài viết còn đưa ra một giải pháp, mà “Theo cách này, cộng đồng phần mềm tự do có thể cung cấp một trình diễn thực tế, mạnh về cách mà các bằng sáng chế bây giờ *làm suy giảm* sự đổi mới sáng tạo và gây hại cho mọi người nhiều đến thế nào - sự ngược lại hoàn toàn của những gì mà những người ủng hộ chúng đang kêu ca”.

Tiến nhanh tới ngày nay, và thế giới của công nghệ cao. Có lẽ đa số chủ yếu các bằng sáng chế được trao cho mỗi khía cạnh rất đặc chủng của một lĩnh vực nào đó. Về phần chúng, chúng không làm gì cả; để trở thành hữu dụng, chúng phải được sử dụng cùng với nhiều ý tưởng được cấp bằng sáng chế khác. Nhưng điều đó chỉ có khả năng nếu tất cả những người giữ các bằng sáng chế tương ứng cùng đồng ý: nếu ngày một một yếu tố bị thiếu, thì máy hoặc qui trình đó có thể sẽ hỏng. Khi công nghệ trở nên phức tạp hơn, thì nó trở nên phụ thuộc vào một số lượng ngày một gia tăng những người nắm giữ bằng sáng chế, tất cả họ phải cho phép cho những sáng kiến của họ để hệ thống vận hành được.

Điều này sẽ dẫn tới sự nổi lên của những gì được gọi là “những bụi rậm về bằng sáng chế”. Đây là một mô tả tốt về vấn đề này từ tài liệu năm 2001:

Các nhà quan sát trầm tư đang ngày một bày tỏ những lo lắng rằng hệ thống bằng sáng chế của chúng t6a (và bản quyền) trong thực tế đang tạo ra một bụi rậm về bằng sáng chế, một web đậm đặc các quyền sở hữu trí tuệ chồng chéo lên nhau mà một công ty phải lách qua theo cách của nó để thực sự thương mại hóa được công nghệ mới. Với các bằng sáng chế về đổi mới sáng tạo ngày một tích tụ và bị khóa nhiều lên, những quyền mạnh hơn về các bằng sáng chế có thẻ có hiệu ứng ngược về việc bóp nghẹt, chứ không phải là khuyến khích, đổi mới sáng tạo.

Các bụi rậm về bằng sáng chế có lẽ là tồi tệ nhất trong thế giới phần mềm, vì với sự rất tự nhiên của nó, phần mềm được làm ra từ hàng trăm thành phần nhỏ bé hơn, nhiều trong số chúng đã được cấp bằng sáng chế trong một số cơ quan pháp lý. Quả thực, có lẽ trường hợp mà bây giờ khổng thể viết bất kỳ mẫu mã nguồn phức tạp nào lắm mà không có việc vi phạm một số bằng sáng chế tại những quốc gia đó. Về lý thuyết, có thể là cần thiết để giành được các giấy phép từ tất cả những người giữ các bằng sáng chế này để viết mã nguồn đó. Trong thực tế điều đó không (chưa) xảy ra, nhưng chúng ta đang nhìn thấy một cách chắc chắn những hiệu ứng độc hại của các bụi rậm về bằng sáng chế.

Fast forward to today, and the world of high technology. Probably the vast majority of patents are granted for very specific aspects of a given field. On their own, they do nothing; to be useful, they must be employed alongside many other patented ideas. But that is only possible if all of the relevant patent-holders agree: if even one element is missing, the machine or process might fail. As technology becomes more complex, it becomes dependent on an increasing number of patent-holders, all of which must license their inventions for the system to function.

This has led to the emergence of what are called “patent thickets”. Here's a good description of the problem from a 2001 paper:

Thoughtful observers are increasingly expressing concerns that our patent (and copyright) system is in fact creating a patent thicket, a dense web of overlapping intellectual property rights that a company must hack its way through in order to actually commercialize new technology. With cumulative innovation and multiple blocking patents, stronger patent rights can have the perverse effect of stifling, not encouraging, innovation.

Patent thickets are probably worst in the world of software, because by its very nature, software is made up of hundreds of smaller components, many of which have been patented in some jurisdictions. Indeed, it is probably the case that it is now impossible to write any moderately complex piece of code without infringing on some patents in those countries. In theory, it would be necessary to obtain licences from all of those patent-holders in order to write that code. In practice that doesn't happen (yet), but we are definitely seeing the deleterious effects of patent thickets.

Một lĩnh vực nơi mà điều này đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng cho từng người là trong điện thoại di động. Chúng ta bây giờ có tình trạng nơi mà Nokia, Apple và HTC đang kiện lần nhau trong những hoán đổi khác nhau, cho rằng những vi phạm các bằng sáng chế tương ứng của họ. Điều đó là tồi tệ cho phần mềm tự do vì hệ thống Android - và vì thế Linux - phải hứng chịu hỏa lực chéo. Nhưng mối đe dọa đặt ra bởi những bụi rậm về bằng sáng chế có lẽ còn rõ ràng nhất trong thế giới các video codecs.

Quay lại một chút chúng ta thấy Steve Jobs viết trong một thư điện tử:

Tất cả các video codecs sẽ được bao trùm bởi các bằng sáng chế. Một kho các bằng sáng chế đang được thu thập để đi sau Theora và những codecs “nguồn mở” khác hiện nay. Thật không may, chỉ vì thứ gì đó là nguồn mở, nó không có nghĩa hoặc đảm bảo rằng nó không vi phạm những bằng sáng chế khác. Một chuẩn mở là khác với sự tự do khỏi tiền bản quyền và nguồn mở.

Công nghệ WebM/VP8 được công bố gần đây của Google đã được thiết kế một phần để giải quyết mối lo lắng này:

Một yếu tố chủ chốt trong sự thành công của web là việc các công nghệ lõi của nó như là HTML, HTTP, TCP/IP, … đều là mở và có thể được áp dụng một cách tự do. Mặc dù video bây giờ cũng là lõi đối với trải nghiệm web, không may là không có định dạng video tự do và mở nào mà song hành với những sự lựa chọn thương mại hàng đầu cả. Cuối cùng, chúng tôi phấn khích giới thiệu WebM, một nỗ lực được ủng hộ rộng rãi của cộng đồng để phát triển một định dạng phương tiện cấp thế giới cho web mở.

Và hầu như ngay lập tức, Larry Horn, CEO của MPEG LA, nhóm công ty mà kiểm soát chuẩn AVC/H.264 video là đối thủ cạnh tranh sở hữu độc quyền, đã nói:

trên quan điểm của những sự không chắc chắn của thị trường có liên quan tới việc cấp phép cho các bằng sáng chế cần thiết cho những công nghệ này, đã từn có những bày tỏ về mối quan tâm từ thị trường đang thúc giục chúng tôi tạo điều kiện thuận lợi để hình thành các giấy phép mà chúng có thể giải quyết được nhu cầu này của thị trường vì một sự lựa chọn thay thế không ngừng của thị trường tiện lợi đối với việc thương thảo các giấy phép riêng rẽ với những người nắm giữ các bằng sáng chế một cách riêng rẽ trong việc truy cập các quyền cơ bản cho VP8 cũng như các codecs khác, và chúng tôi đang xem xét trong viễn cảnh tiến hành như vậy.

Thứ “một sự lựa chọn thay thế không ngừng của thị trường tiện lợi đối với việc thương thảo các giấy phép riêng rẽ với những người nắm giữ các bằng sáng chế một cách riêng rẽ” thường được biết nhưu là một kho bằng sáng chế, là tiếp cận hiện hành để làm việc với các bụi rậm về bằng sáng chế. Về cơ bản, nó làm cho từng người mà các bằng sáng chế của họ có thể khóa lại một công nghệ cụ thể nào đó để đồng ý tham gia vào một vụ làm ăn về việc cấp phép.

Điều đó cớ thể là tiện lợi cho các công ty - đặc biệt những công ty giữ một tỏng những bằng sáng chế hình thành lên một phần của kho này - nhưng nó là vô dụng cho phần mềm tự do, mà là đối nghịch lại bowirr một số lượng ngày một gia tăng những bụi rậm về bằng sáng chế còn đậm đặc hơn nữa. Sự nguy hiểm là việc những bụi rậm này sẽ đóng phần mềm tự do lại theo nghĩa đen khỏi nhiều thị trường.

One domain where this is becoming a serious problem for everyone is in mobile telephony. We now have the situation where Nokia, Apple and HTC are suing each other in various permutations, alleging infringements of their respective patents. That's bad for free software because the Android system – and hence Linux – is caught up in the crossfire. But the threat posed by patent thickets is perhaps most evident in the world of video codecs.

A little while back we had Steve Jobs writing in an email:

All video codecs are covered by patents. A patent pool is being assembled to go after Theora and other "open source" codecs now. Unfortunately, just because something is open source, it doesn't mean or guarantee that it doesn't infringe on others patents. An open standard is different from being royalty free or open source.

Google's recently-announced WebM/VP8 technology was designed in part to address that concern:

A key factor in the web’s success is that its core technologies such as HTML, HTTP, TCP/IP, etc. are open and freely implementable. Though video is also now core to the web experience, there is unfortunately no open and free video format that is on par with the leading commercial choices. To that end, we are excited to introduce WebM, a broadly-backed community effort to develop a world-class media format for the open web.

And yet almost immediately, Larry Horn, CEO of MPEG LA, the consortium that controls the rival - and proprietary - AVC/H.264 video standard said:

in view of the marketplace uncertainties regarding patent licensing needs for such technologies, there have been expressions of interest from the market urging us to facilitate formation of licenses that would address the market’s need for a convenient one-stop marketplace alternative to negotiating separate licenses with individual patent holders in accessing essential patent rights for VP8 as well as other codecs, and we are looking into the prospects of doing so.

This “one-stop marketplace alternative to negotiating separate licenses with individual patent holders”, generally known as a patent pool, is the current approach to dealing with patent thickets. Essentially, it gets everyone whose patents could block a particular technology to agree to a joint licensing deal.

That may be convenient for companies – especially ones that hold one of the patents forming part of the pool – but it's useless for free software, which is confronted by an increasing number of ever-thicker patent thickets. The danger is that these thickets will literally shut free software out of many markets.

Đón xem: Một giải pháp...

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.