Why The Firm, Simple Declaration Against ACTA
by Richard Stallman — last modified June 16, 2010 16:36
Theo: http://www.fsf.org/campaigns/acta/why-acta-declaration
Bài được đưa lên Internet ngày: 16/06/2010
Lời người dịch: Chủ tịch Quỹ Phần mềm Tự do FSF Richard Stallman đã đưa ra tuyên bố chống lại các điều khoản nội dung của ACTA, cho rằng chúng chủ yếu được tạo ra để tước đoạt đi các quyền của những người sử dụng các nội dung số, mà bước đầu là hơn 40 quốc gia (trong đó có Việt Nam, thông qua vụ “Báo cáo đặc biệt 301 năm 2010” của IIPA), và sau đó sẽ là toàn bộ thế giới. Ông kêu gọi mọi người, mọi quốc gia, hãy noi theo Liên minh châu Âu, New Zealand, phản đối ACTA vì các quyền tự do và vì những lợi ích của quốc gia mình.
Hiệp định Thương mại chống hàng giả ACTA (1), một hiệp định được thiết kế để tấn công vào các quyền của những người sử dụng máy tính tại gần 40 quốc gia – và những nước khác sau đó – đang gặp phải sự phản đối ngày một gia tăng. ACTA đe dọa, theo một cách trá hình, trừng phạt những người sử dụng Internet bằng việc cắt kết nối nếu họ bị kết tội chia sẻ, và yêu cầu các quốc gia cấm các phần mềm mà chúng có thể phá vỡ Quản lý các Hạn chế Số DRM (Digital Restrictions Management), cũng được biết tới như việc trói tay số (2). Trước khi có một cuộc họp bí mật của các đại diện các chính phủ để lên kế hoạch tấn công, các công dân New Zealand đã tổ chức cuộc họp tập thể của riêng họ, PublicACTA, để chỉ trích nó. Những người tham dự đã đưa ra Tuyên bố Wellington, kêu gọi những người đàm phán về ACTA từ chối một số bất công mà họ đã nghi ngờ có thể xuất hiện trong hiệp định này.
Sự kiện này từng là một cột mốc trong cuộc đấu tranh chống lại ACTA. Nhưng ngay cả như vậy thì tôi vẫn có thể ủng hộ từng bất công của tuyên bố đối với ACTA, tạo thành 2 sự thỏa hiệp mà tôi không thể đưa tên của tôi vào đó.
Tuyên bố Wellington chỉ trích kế hoạch đối với ACTA cấm các thiết bị mà có thể phá sự trói tay số. Nó sau đó phá bỏ vị thế đó bằng cách gợi ý rằng một sự ngăn cấm có giới hạn, cùng với Điều khoản 11 của Hiệp định của WIPO về Internet, có thể được chấp nhận. Sự ngăn cấm có giới hạn này có thể làm cho các chính phủ ủng hộ những dạng nhất định nào đó sự khóa tay số. Để chấp nhận điều này nhiều – mà không cần phải đấu tranh – hầu hết khẩn càu những người đàm phán cố thử nhiều hơn nữa.
Quyết định có thể được mong đợi sẽ giảm thiểu sự sửa đổi được yêu cầu trong ACTA. Tiếp cận đó có thể là phù hợp cho một dạng tình trạng nhất định nào đó, nhưng không phải là cho tình trạng này.
ACTA (1), a treaty designed to attack the rights of computer users in some 40-odd countries -- and others later -- is encountering increasing opposition. ACTA threatens, in a disguised way, to punish Internet users with disconnection if they are accused of sharing, and requires countries to prohibit software that can break Digital Restrictions Management (DRM), also known as digital handcuffs (2).
In advance of a secret meeting of government representatives to plan the attack, New Zealand citizens organized their own public meeting, PublicACTA, to criticize it. The attendees published the Wellington Declaration, calling on the ACTA negotiators to reject several injustices that they suspected might appear in the treaty.
This event was a milestone in the fight against ACTA. But even though I would support each of the declaration's objections to ACTA, it makes two major concessions that I cannot put my name to.
The Wellington Declaration properly condemns the plan for ACTA to prohibit devices that can break digital handcuffs. It then undermines that position by suggesting that a limited prohibition, along the lines of Article 11 of the WIPO Internet Treaty, might be acceptable. This limited prohibition would give government backing to certain kinds of digital handcuffs. To accept this much -- without even a fight -- almost begs the ACTA negotiators to try for more.
The decision might have been intended to minimize the alteration requested in ACTA. That approach would be appropriate for a different kind of situation, but not for this one.
Khi chúng tôi yêu cầu sự ưu tiên của ai đó mà không phải hàm ơn chúng tôi, thì chúng ta cần sự giúp đỡ lẫn nhau nhỏ và dễ dàng có thể được. Điều đó cũng thường làm gia tăng cơ hội mà nó sẽ được trao. Nhưng ở đây lại không phải như vậy. Khi chúng ta chống đối ACTA, chúng ta không yêu cầu các chính phủ của chúng ta một sự hàm ơn. Bảo vệ sự tự do là lý do của họ để tồn tại, và chúng ta yêu cầu nó bằng quyền. Chúng ta nên không “thỏa hiệp” bởi việc tình nguyện nhượng lại một số các quyền tự do của chúng ta sao cho họ có ít điều phải làm.
Một điểm khác mà tôi không thể tự mình mang ra để áp dụng lalf sự ngợi khen công bố này của WIPO như một diễn đàn “công khai và minh bạch” cho việc thỏa thuận những hiệp định về bản quyền và một loạt các luật không có liên quan khác. Tôi không gợi về việc coi WIPO trở thành một lực lượng cho sự tốt lành trong thế giới.
Đúng là những thủ tục của WIPO là không tệ như hầu hết những thỏa thuận kín của ACTA, nhưng đó là thứ tốt nhất một người có thể nói về WIPO. Nó sử dụng khái niệm “Sở hữu trí tuệ” (3) để phản ánh xu hướng của nó đóng khung các vấn đề với một tầm nhìn hướng về việc hạn chế con người nhiều hơn. Những hành động của nó đi theo xu hướng này: các hiệp định của WIPO về bản quyền những thập kỷ gần đây đã tập trung đặc biệt vào sự tự do của cong người mà họ sử dụng các tác phẩm đã được xuất bản. Để truyền những thương thảo của ACTA sang WIPO có lẽ tạo ra ít thứ tồi tệ hơn, nhưng có thể đảm bảo mạnh mẽ là nó là tốt. Hãy để chúng tôi không phải bỏ lửa ra rồi lại đưa trở lại vào cái chảo rang.
Bất kỳ lúc nào có một đề xuất thay đổi những thứ cho tệ hơn, thì cách rõ ràng để chống lại nó là lập chiến dịch cho những dự định ban đầu. Để lập chiến dịch cho những mục tiêu ban đầu gợi ý sự tiếp cận của việc ngợi ca; vì thế, việc ngợi ca WIPO là một cách tự nhiên để nhấn mạnh cách mà ACTA là một bước tệ hơn.
When we ask a favor of someone that doesn't owe us one, it behooves us to make it as small and easy as possible. That also usually increases the chance it will be granted. But that is not the case here. When we oppose ACTA, we are not asking our governments for a favor. Defending our freedom is their reason for being, and we demand it by right. We should not "compromise" by volunteering to cede some of our freedom so that they have less to do.
The other point I cannot bring myself to accept is the declaration's praise of WIPO as a "public, inclusive and transparent" forum for negotiating agreements about copyrights and various other unrelated laws. I don't recall seeing WIPO become a force for good in the world.
It is true that WIPO's procedures are not as bad as ACTA's mostly secret negotiations, but that's the best thing one can say about WIPO. Its use of the propaganda term "intellectual property" (3) reflects its tendency to frame issues with a view towards restricting people more. Its actions follow that tendency: WIPO treaties about copyright in recent decades have specifically targeted the freedom of people who use published works. To transfer the ACTA negotiations to WIPO would perhaps make the result less bad, but would hardly ensure it is good. Let us not ask to be taken out of the fire and put back into the frying pan.
Any time there is a proposal to change things for the worse, the obvious way to oppose it is to campaign for the status quo. To campaign for the status quo suggests the approach of singing its praises; thus, praising WIPO is a natural way to highlight how ACTA is a step for the worse.
Tuy nhiên, nơi mà có những thay đổi trước đó theo cách tệ hơn, việc tán dương những mục tiêu ban đầu có xu hướng để pháp luật hóa chúng. 20 năm qua đã thấy được những làn sóng toàn cầu đối với những thay đổi có hại trong luật bản quyền – một số đã được khuyến khích bởi WIPO. Để chống lại một cuộc tấn công xa hơn bằng việc trình bày ra những mục tiêu ban đầu là phương cách lý tưởng để chúng ta dừng đấu tranh nhằm quay ngược lại chúng. Nó có nghĩa rằng những kẻ thù của chúng ta chỉ cần đề xuất một sự lăng mạ xa hơn đối với các quyền của chúng ta để giành được sự chấp nhận của chúng ta đối với sự lăng mạ cuối cùng của họ.
Thay vì thực hiện những mục tiêu ban đầu cho lý tưởng của chúng ta, chúng ta nên yêu cầu những thay đổi tích cực để phục hồi lại các quyền tự do đã bị mất. Ví dụ, nhiều quốc gia đã có những luật hạn chế các thiết bị mà có thể phá với sự trói tay số; những thứ này phải được thay thế. Các hiệp định của WIPO đòi hỏi các luật như vậy; các quốc gia mà đã ký những hiệp định này phải rút khỏi chúng. Để dừng ACTA khỏi việc yêu cầu những luật như vậy chỉ là một trận chiến để hạn chế chúng.
2 điểm được nhắc ở trên chỉ là những điểm trọng yếu mà tôi không đồng ý, còn chúng là rất nhiều điểm quan trọng.
Bên cạnh những điểm trọng yếu này, còn có những điểm về từ ngữ. Tuyên bố Wellington nhắc lại một số các khái niệm tuyên truyền của giới công nghiệp bản quyền; nó nói “bảo vệ” cho những hạn chế, ví dụ việc tham chiếu tới sự trói tay số như là “những biện pháp bảo vệ kỹ thuật”. Nó đánh vần ra tên của WIPO, nó nhắc tới khái niệm “sở hữu trí tuệ” mà không có bất kỳ thứ gì để từ chối những ảnh hưởng của nó. Những điểm về thuật ngữ này là không quan trọng về căn bản, nhưng chúng ảnh hưởng tới suy nghĩ của mọi người, và điều đó tạo sự khác biệt.
Chúng cũng ảnh hưởng tới giọng điệu của tuyên bố. Sử dụng những khái niệm này cung cấp cách thức mà những người ủng hộ khung ACTA tương ứng là vấn đề. Toàn bộ giọng điệu tránh một sự chống đối đầy sức thuyết phục với các nhà chính trị mà muốn kiếm cớ để ép vào những luật bất công thông qua ACTA.
However, where there have been previous changes for the worse, lauding the status quo tends to legitimize them. The past 20 years have seen global waves of harmful changes in copyright law -- some promoted by WIPO. To confront a further assault by presenting the status quo as ideal means we stop fighting to reverse them. It means that our adversaries need only propose a further affront to our rights to gain our acceptance of their last affront.
Instead of making the status quo our ideal, we should demand positive changes to recover freedoms already lost. For instance, many countries already have laws restricting devices that can break digital handcuffs; these must be repealed. WIPO treaties demand such laws; countries that have signed these treaties must withdraw from them. To stop ACTA from requiring such laws is just one battle in the fight to eliminate them.
The two points mentioned above are the only substantive points I disagree with, but they are very important points.
Aside from these points of substance, there are also points of wording. The Wellington declaration repeats some of the copyright industry's propaganda terms; it says "protection" for restrictions, for example referring to digital handcuffs as "technical protection measures". In spelling out the official name of WIPO, it repeats the term "intellectual property" without anything to reject its implications. These points of terminology are not as important as the substance, but they influence the public's thinking, and that makes a difference.
They also affect the tone of the declaration. Use of these terms caters to the way the supporters of a repressive ACTA frame the issues. The overall tone avoids a forceful confontation with the politicians who seek to impose unjust laws through ACTA.
Những nhà chính trị đó phục vụ cho các công ty lớn về âm nhạc và phim ảnh. Họ định áp đặt những gì các công ty đó muốn – trước tiên lên hơn 40 quốc gia có lẻ, rồi sau đó lên cả thế giới. Họ sẽ không để ý tới những gợi ý được đưa ra theo tinh thần hợp lý mà làm ra bộ thiện chí của họ; câu trả lời của họ đối với Tuyên bố Wellington chỉ ra điều đó. Chúng ta sẽ phải dừng chúng lại. Để xây dựng một phong trào để dừng chúng lại, chúng ta cần phải nói, “Hãy liên kết với chúng tôi và đấu tranh!”. Vì thế tôi đã viết một tuyên bố rõ ràng và chắc chắn chống lại những khía cạnh của ACTA mà chúng đe dọa sự tự do của chúng ta.
Một phần của ACTA được mong đợi sẽ hành động mạnh mẽ hơn chống lại thương mại quốc tế trong các hàng hóa mà vi phạm bản quyền hoặc thương hiệu. Tôi nói chung không phản đối cái đó. Những phần khác của ACTA đề xuất sự đàn áp chống lại công chúng. Điều đó phải không được cho phép.
Luật sở hữu trí tuệ hiện hành là quá hạn chế, và cũng như vậy trong một số lĩnh vực là luật về bằng sáng chế. Chúng can thiệp hoặc cấm đoán các hoạt động mà phải được cho phép. Chúng ta phải nhắm tới để loại bỏ những hạn chế này, nhưng nếu ACTA đứng ra ngoài những vấn đề này, thì chúng ta có thể để nó qua.
Vì thế, tuyên bố này kêu gọi việc loại bỏ sự ép buộc từ ACTA, hoặc từ chối nó hoàn toàn.
Ghi chú cuối trang:
Tên chính thức của ACTA là “Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả”, nhưng khái niệm “hàng giả” trong ngữ cảnh ày là một sự bóp mép của từ ngữ và một sự trình bày không đúng về các vấn đề. Các bản sao các tệp được thực hiện khi những người sử dụng chia sẻ có thể bị cấm một cách không công bằng tại một số quốc gia, nhưng chúng không “giả dối” theo bất kỳ ý nghĩa nào. Chúng ta nên không pháp luật hóa sự trình bày không đúng này bằng việc tham chiếu tới ACTA bằng tên tuyên truyền chính thức của nó. Vì thế tôi tham chiếu tới nó chỉ như là “ACTA”.
Đối với chiến dịch chống lại Quản lý các Hạn chế Số, xem tại đây.
Để giải thích về khái niệm tuyên truyền “sở hữu trí tuệ” và vì sao chúng ta nên từ chối khái niệm này, xem ở đây.
Those politicians serve the big music and movie companies. They intend to impose what those companies want -- first on 40-odd countries, then on the world. They won't heed civic-minded suggestions offered in a reasonable spirit that assumes their good will; their response to the Wellington Declaration shows that. We will have to stop them. To build a movement to stop them, we need to say, "Join us and fight!" Therefore I have written a firm and clear declaration of opposition to the aspects of ACTA that threaten our freedom.
Whether or not you have signed the Wellington Declaration, I invite you to sign this declaration calling for firm, simple limits on ACTA.
Part of ACTA is intended to take stronger action against commercial international trade in goods that infringe copyrights or trademarks. I am not in general opposed to that. Other parts of ACTA propose repression against the public. That must not be allowed.
Current copyright law is too restrictive, and so in some fields is patent law. They interfere with or prohibit activities that ought to be allowed. We must aim to abolish these restrictions, but if ACTA stays away from these issues, we can let it pass.
Thus, this declaration calls for removing the repression from ACTA, or rejecting it entirely.
See and sign the declaration here.
Footnotes:
ACTA's official name is "Anti-Counterfeiting Trade Agreement", but the term "counterfeiting" in this context is a distortion of the word and a misrepresentation of the issues. Copies of files made when users share may be prohibited unjustly in some countries, but they are not "counterfeit" in any sense. We should not legitimize that misrepresentation by referring to ACTA by its official propaganda name. Therefore I refer to it only as "ACTA".
For the campaign against Digital Restrictions Management, see DefectiveByDesign.org.
For an explanation of the propaganda term "intellectual property" and why we should reject the term, see http://www.gnu.org/philosophy/not-ipr.html.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.