Thứ Năm, 14 tháng 4, 2011

Vì sao tôi đã sai về Microsoft

Why I was wrong about Microsoft

by Glyn Moody

4 April 2011, 12:09

Theo: http://www.h-online.com/open/features/Why-I-was-wrong-about-Microsoft-1218798.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 04/04/2011

Lời người dịch: Bạn hãy đọc cho kỹ bài này để thấy được con đường chống phần mềm tự do nguồn mở của Microsoft thuộc về bản chất của hãng này, một thứ gì đó có hệ thống và khó mà thay đổi được. Điều đáng buồn là ngày nay, “hãng có thể không còn cạnh tranh được về công nghệ nữa. Thay vào đó, con khổng long này đã quyết định rằng đã tới lúc phải chơi thực sự bẩn thỉu - và không có gì bẩn thỉu hơn việc đòi cho bằng được những kẻ độc quyền tồi tệ sử dụng các luật lệ tồi tệ nhất”. “Đây là tên lưu manh độc quyền trí thức tồi tệ nhất (This is intellectual monopoly bullying at its worst)”.

Tôi từng nói về Microsoft trong suốt cuộc đời báo chí của mình, và hãy tin tôi, đôi lúc điều đó xảy ra. Để đưa cho bạn một ý tưởng là tôi đã quay lại với Microsoft xa đến thế nào, tôi nhớ có lúc tôi đã đưa ra một sự trình bày cá nhân về mọt sản phẩm nóng mới mà Microsoft từng sắp tung ra - một bảng tính đồ họa cho Macintosh, sau này được biết tới như là Excel.

Tôi từng đặc biệt ấn tượng bởi sự đam mê được chứng thực của người trình bày mã nguồn beta - anh ta rõ ràng thực sự đã hưởng thụ công việc của mình. Nhưng có lẽ điều đó từng quá là ngạc nhiên, khi tên của anh ta là Bill Gates.

Tất nhiên, quan hệ của tôi với Microsoft đã thay đổi một chút khi tôi phát hiện ra phần mềm tự do, mà nó từng vào năm 1995. Khi đó, Microsoft từng hoàn toàn lãng quên về sự tồn tại của phần mềm tự do, hoặc ít nhất hoàn toàn dửng dưng; hãng chắc chắn cho rằng không có bất kỳ mối đe dọa nào mà tôi có thể dò tìm ra khi tôi chế giễu họ về nó vào năm 1996.

Mọi thứ có lẽ đã bắt đầu thay đổi với các tiêu chí chuẩn Mindcraft nổi tiếng vào năm 1999, mà Microsoft đã trả tiền để làm. Chúng dường như đã chỉ ra rằng Windows NT từng nhanh hơn GNU/Linux cả như một tệp và máy chủ web, dù thực tế các kiểm thử đó đã được tiến hành trong các phòng thí nghiệm của Microsoft một cách tự nhiên đã làm cho mọi người trong thế giới phần mềm tự do kêu là sai trái. Cuối cùng, các kiểm thử đã được làm lại theo những điều kiện công bằng hơn, và chúng quả thực đã chỉ ra rằng sản phẩm của Microsoft từng nhanh hơn.

Điều đó đã được chỉnh lại sớm - bằng việc chạy các kiểm thử đó và phơi ra các điểm yếu trong phần mềm tự do mà từng được sử dụng, Microsoft đã đề xuất một cách hiệu quả một báo cáo lỗi quan trọng. Nhưng khía cạnh thú vị hơn là thực tế rằng Microsoft đã trả tiền cho các kiểm thử đó hoàn toàn: bạn sẽ không trả tất cả các chi phí để chứng minh bạn tốt hơn so với ai đó trừ phi bạn thừa nhận chúng là một mối đe dọa. Bằng việc xuất bản các kết quả của các kiểm thử của Mindcraft, Microsoft đã thừa nhận một cách hiệu quả chính thức rằng phần mềm tự do từng là một đối thủ cạnh tranh - một sự chuyển dịch lớn từ quan điểm trước đó của hãng.

I have been reporting on Microsoft all my journalistic life, and believe me, that's quite some time. To give you an idea how far I go back with Microsoft, let's just say I remember the occasion when I was given a personal demo of a hot new product that Microsoft was about to launch – a graphical spreadsheet for the Macintosh, later known as Excel.

I was particularly impressed by the evident passion of the person demonstrating the beta code – he clearly really enjoyed his job. But perhaps that wasn't so surprising, since his name was Bill Gates.

Of course, my relationship with Microsoft changed somewhat when I discovered free software, which was in 1995. At that time, Microsoft was totally oblivious of its existence, or at least completely indifferent; it certainly perceived no threat whatsoever that I could detect when I quizzed them on it in 1996.

Things probably began to change with the infamous 1999 Mindcraft benchmarks, which Microsoft paid for. They seemed to show that Windows NT was faster than GNU/Linux as both a file and web server, although the fact that the tests were conducted in Microsoft's labs naturally caused people in the free software world to cry foul. In the end, the tests were re-run under fairer conditions, and they did indeed show that Microsoft's product was faster.

That was soon fixed – by running these tests and exposing weaknesses in the free software that was used, Microsoft had effectively submitted a rather important bug report. But the more interesting aspect was the fact that Microsoft had paid for the tests at all: you don't go to all the expense of proving you are better than someone unless you perceive them to be a threat. By publishing the results of the Mindcraft tests, Microsoft had effectively admitted officially that free software was a competitor – a big shift from its previous position.

Sau đó, Microsoft đã bắt đầu khai phá các cách thức để làm xói mòn kẻ mới phất gây phiền hà ngày một gia tăng này bằng một loạt các chiêu thức gây sợ hãi, không chắc chắn và nghi ngờ FUD (Fear, Uncertainty, Doubt). Quả thực, hãng đã đi qua quá nhiều câu chuyện khác nhau về việc vì sao phần mềm tự do từng ràng buộc vào sự thất bại/không thể tin cậy/không tốt mà 5 năm sau tôi đã cảm thấy bị cưỡng bách phải viết một bài “Lịch sử ngắn gọn về FUD của Microsoft” trong một nỗ lực để bám đuổi.

Tiếp cận của Microsoft đã bao gồm cả những sự lăng mạ “Điều đó không thật hấp dẫn” - những so sánh nổi tiếng của Ballmer về “chủ nghĩa cộng sản/căn bệnh ung thư”; những nghiên cứu về tổng chi phí sở hữu TCO “nó không thật rẻ”; và đã lên tới cực điểm trong tranh luận “Nó là phi pháp”. Thực sự, đã từng có 2 pha cho cái sau. “Nó là phi pháp 1.0” về cơ bản từng là vụ SCO - và chúng ta tất cả đều biết thứ đó đã xì hơi thất bại thế nào. Còn đối với “Nó là phi pháp 2.0”, thì tôi đã viết:

Khi mà FUD gián tiếp về pháp lý thất bại, thì Microsoft đã dùng tới thứ cuối cùng, lựa chọn tuyệt vọng mà nó có sẵn: bắt đầu FUD pháp lý trực tiếp. Rồi thì nhữn mối đe dọa gián trá của Ballmer đã úp mở: ông ta không nói Microsoft sẽ kiện ai đó trong thế giới GNU/Linux về những vi phạm có thể đối với sở hữu trí tuệ, đó chỉ là thứ gì đó mà, vâng, tôi mắc nợ đối với các nhà đầu tư (giống như Bill Gates và bản thân ông ta, có lẽ thế) để xem xét.

Quay trở lại năm 2006, và những gì đã xảy ra trên mặt trận này sau đó đã là đáng chú ý: không gì cả. Bất chấp tất cả cả việc khua đao múa kiếm, Microsoft không bao giờ thực sự đi theo mối đe dọa ẩn mình để kiện GNU/Linux vì vi phạm các bằng sáng chế, với ngoại lệ có thể về vụ kiện TomTom năm 2009, mà đã được dàn xếp nhanh chóng, và chỉ tiệm cận để làm với GNU/Linux.

Trên thực tế, thay vì bám đuổi theo một chiến lược hung hăng, thì Microsoft bỗng nhiên tỏ ra đã thấy được ánh sáng. Hãng đã bắt đầu tiến hành những hòa giải om sòm, kiếm tìm làm việc với các nhóm nguồn mở thay vì chống lại họ. Hãng đã xuất bản mã nguồn mở, và hãng đã tự tạo ra các giấy phép nguồn mở. Hãng dường như coi các kỹ sư cuối cùng đã giành được tay trên đối với các luật sư trong trận chiến trường kỳ vì tâm hồn của Microsoft với thế hệ những người hiểu biết trẻ tuổi mà họ hiểu được vì sao tính mở là cách tốt hơn và cuối cùng đã chiến thắng được con khổng long tập đoàn mà đã từng muốn quấy rầy các con thú chạy quẩn quanh chân của chúng.

Chắc chắn đó từng là một câu chuyện được nâng lên về cái tốt chiến thắng, vâng, cái không tốt. Dù như một phóng viên hay giễu cợt thì tôi từng buộc phải hoài nghi, tôi đã bắt đầu cảm thấy rằng có những cơ sở cho sự lạc quan khi nói về quan điểm có tiến bộ của Microsoft đối với nguồn mở.

Lạy thánh Alla, tôi đã sai.

Thereafter, Microsoft began exploring ways of undermining this increasingly worrisome upstart with a variety of FUD. Indeed, it went through so many different stories about why free software was bound to fail/couldn't be trusted/was no good that five years ago I felt compelled to write a “Brief History of Microsoft FUD” in an attempt to keep track.

Microsoft's approach included the “It's not very nice” insults – Ballmer's infamous “communism/cancer" comparisons; the “It's not very cheap” TCO studies; and culminated in the “It's not legal” argument. Actually, there were two phases to the latter. “It's not legal 1.0” was essentially SCO – and we all know how that fizzled out. As for “It's not legal 2.0”, I wrote:

Since the indirect legal FUD failed, Microsoft has taken the last, desperate option it has available: to begin direct legal FUD. Hence Ballmer's cunningly veiled threats: he's not saying Microsoft will sue somebody in the GNU/Linux world over possible violations of intellectual property, it's just something that, well, he owes it to his shareholders (like Bill Gates and himself, presumably) to consider.

That was back in 2006, and what happened on this front thereafter was remarkable: nothing. Despite all the sabre-rattling, Microsoft never really followed up on the implicit threat to sue GNU/Linux for patent infringements, with the possible exception of the 2009 TomTom lawsuit, which was settled quite quickly, and was only tangentially to do with GNU/Linux.

In fact, rather than pursuing an aggressive strategy, Microsoft suddenly seemed to have seen the light. It started making conciliatory noises, seeking to work with open source groups rather than against them. It published open source code, and it created new open source licences itself. It seemed as if the engineers were finally gaining the upper hand over the lawyers in the long-running battle for the soul of Microsoft, with the younger, savvier generation that understands why openness is a better way finally triumphing over the corporate dinosaurs that wanted to squish the pesky mammals running around their legs.

It was certainly an uplifting story of good triumphing over, well, not-so-good. Although as a cynical journalist I was obliged to be sceptical, I did begin to feel that there were grounds for optimism when it came to Microsoft's evolving attitude toward open source.

Alas, I was wrong.

The evidence - Exhibits A & B

Bằng chứng - Vật chứng A & B

Xét theo những sự kiện gần đây, dường như con khổng long này lại quay lại với sự trả thù. Đây là bằng chứng A, sự lịch sự của Horacio Gutierrez, Phó Chủ tịch Tập đoàn Microsoft và Phó Tổng Luật sư:

Như các bạn có thể thấy, hôm nay Microsoft đã khởi kiện các hành động pháp lý chống lại Barnes & Noble, Inc., Foxconn International Holdings Ltd., và Inventec Corporation cả với Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ và Tòa án quận của Mỹ ở Quận Tây của Washington. Các hành động ngày hôm nay tập trung vào sự vi phạm bằng sáng chế của Nook e-reader và bảng Nook Color, cả 2 sản phẩm này đều chạy hệ điều hành Android.

Ông ta sau đó tiếp tục làm 2 bình luận thú vị:

Cùng với các bằng sáng chế đã được xác nhận trong vụ kiện của chúng tôi chống lại Motorola, những hành động ngày hôm nay liên quan tới tổng số 25 bằng sáng chế của Microsoft trong vụ kiện vi phạm của các điện thoại, máy tính bảng và các thiết bị khác chạy Android. Microsoft không phải là một công ty mà theo đuổi vụ kiện một cách nhẹ nhành. Trong thực tế, đây mới chỉ là vụ kiện vi phạm bằng sáng chế thứ 7 của chúng tôi trong lịch sử 36 năm. Nhưng chúng tôi đơn giản không thể bỏ qua sự vi phạm về phạm vi và tầm này.

Nên, với các câu nói từ chính Gutierez, Microsoft không theo đuổi vụ kiện “nhẹ nhàng”, và vâng hãng đã chọn tấn công một số công ty mà nói chung chỉ có thực tế là họ đang làm và bán các sản phẩm chạy Android. Rõ ràng có thứ gì đó lớn hơn đang diễn ra ở đây. Oh, và “phạm vi và tầm” đó của sự vi phạm mà ông ta tham chiếu tới là gì nhỉ? Vâng, hãy tự phán xét chỉ cái cách mà các tội bị quy kết ghê gớm:

Các tính năng được Microsoft tạo ra được bảo vệ bằng các bằng sáng chế đã bị vi phạm bởi Nook và máy tính bảng Nook Color là cốt lõi đối với thực tiễn của người sử dụng. Ví dụ, các bằng sáng chế mà chúng tôi đã khẳng định ngày hôm nay bảo vệ những đổi mới sáng tạo mà:

Trao cho mọi người cách thức dễ dàng để di chuyển qua các thông tin được đưa ra bởi các ứng dụng của thiết bị của chúng thông qua một cửa sổ kiểm soát riêng rẽ với các tab chuyển trang;

Cho phép hiển thị một nội dung trang web trước khi hình nền nhận được, cho phép những người sử dụng tương tác được với trang đó nhanh hơn;

Cho phép các ứng dụng đặt chồng lên tình trạng tải về trên đỉnh của nội dung đang tải về;

Cho phép những người sử dụng dễ dàng chọn văn bản trong một tài liệu và chỉnh lựa chọn đó; và

Cung cấp cho người sử dụng khả năng chú giải văn bản mà không thay đổi tài liệu nằm đằng sau.

Vì thế Microsoft đang nghiêm túc kiện các công ty vì được cho là vi phạm các bằng sáng chế của hãng về *việc lựa chọn văn bản* và một thanh công cụ tải có thể chồng lên được ư? Hãy để tôi thở; những thứ này phải là những bằng sáng chế tầm thường nhất mà Microsoft đã đề xuất, và đáng xấu hổ cho Văn phòng Bằng sáng chế Mỹ USPTO, đã phê chuẩn.

Chẳng có những hiểu biết sâu sắc của Einstein nào trong đó cả - hoặc những ứng dụng công nghiệp; chúng là những thứ mà bạn hoặc tôi có lẽ nghĩ *một cách bản năng tự nhiên*. Chẳng có sự thúc đẩy bằng sáng chế nào từng cần thiết để mang những thứ này ra cả. Thực tế là Microsoft đã bị ép phải sử dụng các bằng sáng chế tức cười như vậy chỉ ra rằng hãng đơn giản muốn “thuyết phục” các công ty thông qua sự bất tiện tiềm tàng của một vụ kiện đắt giá và dài lâu, chỉ đủ để trả một số tiền bản quyền hấp dẫn hơn một chút. Đây là tên lưu manh độc quyền trí thức tồi tệ nhất (This is intellectual monopoly bullying at its worst).

Mà hãy chờ đấy, bạn sẽ nói, Microsoft chỉ đang làm những gì mà bất kỳ ai cũng sẽ làm, mà là đang kiện bất kỳ thứ gì chuyển động. Hơn nữa, nó có thể gây tranh cãi, là hãng không đang tấn công nguồn mở nhiều như Google, thậm chí, đó chỉ là thứ du côn điển hình, nó không kiện Google một cách trực tiếp, mà đang nhặt ra những đứa trẻ nhỏ hơn trong lớp Android.

Judging by recent events, it's seems the dinosaurs are back with a vengeance. Here's Exhibit A, courtesy of Horacio Gutierrez, Microsoft's Corporate Vice President and Deputy General Counsel:

As you may have seen, Microsoft today filed legal actions against Barnes & Noble, Inc., Foxconn International Holdings Ltd., and Inventec Corporation in both the U.S. International Trade Commission and the U.S. District Court for the Western District of Washington. Today’s actions focus on the patent infringement by the Nook e-reader and the Nook Color tablet, both of which run the Android operating system.

He then goes on to make two interesting comments:

Together with the patents already asserted in the course of our litigation against Motorola, today’s actions bring to 25 the total number of Microsoft patents in litigation for infringement by Android smartphones, tablets and other devices. Microsoft is not a company that pursues litigation lightly. In fact, this is only our seventh proactive patent infringement suit in our 36-year history. But we simply cannot ignore infringement of this scope and scale.

So, by Gutierrez's own words, Microsoft does not pursue litigation “lightly”, and yet it has chosen to attack a number of companies that have in common only the fact that they are making and selling products running Android. Clearly there is something bigger going on here. Oh, and that “scope and scale” of infringement he refers to? Well, judge for yourself just how heinous the alleged crimes are:

The Microsoft-created features protected by the patents infringed by the Nook and Nook Color tablet are core to the user experience. For example, the patents we asserted today protect innovations that:

Give people easy ways to navigate through information provided by their device apps via a separate control window with tabs;

Enable display of a webpage’s content before the background image is received, allowing users to interact with the page faster;

Allow apps to superimpose download status on top of the downloading content;

Permit users to easily select text in a document and adjust that selection; and

Provide users the ability to annotate text without changing the underlying document.

So Microsoft is seriously suing companies for allegedly infringing its patents on *selecting text* and a superimposed download bar? Give me a break; these have to be some of the most trivial patents that Microsoft has applied for, and to the USPTO's shame, been granted.

These are no great Einsteinian insights into the underlying fabric of space-time – or industrial applications therof; they are things that you or I would *instinctively* think of. No patent incentive was needed to bring these forth. The fact that Microsoft has been forced to use such risible patents shows that it simply wants to “persuade” companies through the potential inconvenience of a long, expensive trial, just enough to make paying some royalties slightly more attractive. This is intellectual monopoly bullying at its worst.

But wait, you will say, Microsoft is only doing what everyone else does, which is suing anything that moves. Moreover, it could be argued, is not attacking open source so much as Google, even though, typical bully that it is, it is not suing Google directly, but is picking on the smaller kids in the Android class.

In response to those points, let us now consider Exhibit B:

Để trả lời cho những điểm này, bây giờ hãy để cho chúng ta xem vật chứng B:

Microsoft dường như đang cố gắng để có được những luật lệ cạnh tranh không công bằng của riêng cá nhân hãng được thông qua từng bang một, nên hãng có thể kiện các công ty Mỹ mà có những phần từ các công ty nước ngoài mà đã sử dụng các phần mềm ăn cắp của Microsoft ở bất cứ đâu trong kinh doanh của họ. Các luật này cho phép Microsoft khóa công ty Mỹ khỏi việc bán sản phẩm cuối cùng tại bang đó và bắt ép họ phải trả tiền thiệt hại vì những gì mà nhà cung cấp ở nước ngoài đã làm.

Bạn đã nghe tôi nói đúng rồi chứ. Nếu một công ty nước ngoài sử dụng một phiên bản ăn cắp của Excel, thì bám theo cách mà nhiều phần nó đã xuất xưởng hoặc bất kỳ thứ gì, rồi sau đó gửi một số phần cho General Motors hoặc bất kỳ công ty lớn nào kết hợp vào sản phẩm cuối cùng, Microsoft có thể kiện *không phải là nhà cung cấp nước ngoài* mà là General Motors, vì sự cạnh tranh không công bằng. Vì thế có thể là cả Tổng chưởng lý của bang đó. Đối với sự ăn cắp mà đã được thực hiện bởi ai đó khác, ở nước ngoài. Sản phẩm đó có thể là áo T shirts. Không là vấn đề nó là cái gì, miễn là nó được sản xuất với những đóng góp từ một nhà cung cấp nước ngoài, như Trung Quốc, mà họ không trả tiền cho Microsoft đối với các phần mềm mà nó sử dụng ở đâu đó trong doanh nghiệp. Đây là công ty Mỹ mà phải trả tiền cho những thiệt hại, chứ không phải là nhà cung cấp nước ngoài.

Thế điều này áp dụng cho nguồn mở như thế nào? Vâng, hãy xem xét một nhà cái Mỹ chào một thiết bị cầm tay chạy Android: theo các luật mới, họ có thể được yêu cầu một cách có hiệu quả để chứng minh rằng không chỉ họ đã không sử dụng bất kỳ phần mềm ăn cắp nào của Microsoft, mà rằng không có các nhà cung cấp nào của họ cũng phải như vậy. Và biết rằng nhiều nhà cung cấp như thế có lẽ là ở Trung Quốc, nơi mà sự ăn cắp là không hoàn toàn không biết, thì các cơ hội ít nhất một nhà cung cấp trên thực tế đang sử dụng bản sao ăn cắp của Windows hoặc Office có lẽ là thứ gì đó gần với bằng 1.

Microsoft seems to be trying to get its own personal unfair competition laws passed state by state, so it can sue US companies who get parts from overseas companies who used pirated Microsoft software anywhere in their business. The laws allow Microsoft to block the US company from selling the finished product in the state and compel them to pay damages for what the overseas supplier did.

You heard me right. If a company overseas uses a pirated version of Excel, let's say, keeping track of how many parts it has shipped or whatever, and then sends some parts to General Motors or any large company to incorporate into the finished product, Microsoft can sue *not the overseas supplier* but General Motors, for unfair competition. So can the state's Attorney General. I kid you not. For piracy that was done by someone else, overseas. The product could be T shirts. It doesn't matter what it is, so long as it's manufactured with contributions from an overseas supplier, like in China, who didn't pay Microsoft for software that it uses somewhere in the business. It's the US company that has to pay damages, not the overseas supplier.

So how might this apply to open source? Well, consider a US carrier offering an Android handset: under the new laws, they would effectively be required to prove that not only did they not use any pirated Microsoft software, but that none of their suppliers did either. And given that many of those suppliers are likely to be in China, where piracy is not completely unknown, the chances that at least one supplier is in fact using the odd dodgy copy of Windows or Office is probably somewhat close to 1.

Nhưng hãng còn đi xa hơn nhiều so với Android. Một trong những lĩnh vực tăng trưởng lớn nhất đối với Linux là các thiết bị điện tử dân dụng. Nhiều trong số các sản phẩm cho người tiêu dùng số giá thành thấp hấp dẫn đang chạy các phiên bản tùy biến và được làm nhẹ của Linux trong tim của chúng - chứ không phải Windows CE của Microsoft. Một lần nữa, các nhà bán lẻ và các nhà nhập khẩu của hệ thống dựa trên Linux đó có thể cần có khả năng chứng minh rằng không có bất kỳ nhà cung cấp nào của họ đã có một bản sao ăn cắp duy nhất các sản phẩm của Microsoft ở bất cứ đâu. Nếu họ không thể, thì Microsoft có khả năng khóa một cách có hiệu quả việc nhập khẩu các sản phẩm đó vào các bang của Mỹ mà đã thông qua luật mới này.

Nói một cách khác, luật này có những nhánh khổng lồ đối với nguồn mở, bất chấp thực tế là nhìn thoáng qua thì nó có thể dường như là không có gì phải làm với nó (trên thực tế, nguồn mở được cho là *được loại trừ* khỏi việc tận hưởng các quyền tương tự theo các luật mới chống lại sự vi phạm bản quyền, mà là một sự phi đối xứng một cách thú vị...).

Đáng kể, đây không phải là luật lệ mà những người tương đương với Microsoft muốn:

Hôm thứ sáu, vài tập đoàn lớn phần cứng máy tính đã gửi một bức thư chung thúc giục các nhà điều chỉnh luật bỏ phiếu chống lại dự luật này. Nhiều hãng là các đối tác của Microsoft - Dell, IBM, Intel và Hewlett-Packard.

Các dự luật này có thể tạo ra một lý do mới và không lý giải được hành động chống lại nhiều ông chủ Mỹ, xúc tác cho sự không chắc chắn của các doanh nghiệp, phá vỡ các chuỗi cung cấp và làm xói mòn tính cạnh tranh của các hãng Mỹ”, các công ty đã viết trong thư.

Không giống như vụ kiện bằng sáng chế, rồi thì, mà được sử dụng một cách rộng rãi bởi các công ty máy tính Mỹ, luật mới này có thể trao cho Microsoft những lợi thế độc nhất vô nhị - không ít hơn việc chống lại phần mềm tự do.

Xu thế mới nhất này để bày mưu và triển khai các chiến lược pháp lý chống lại nguồn mở dường như đối với tôi thể hiện một sự thừa nhận trong phần của Microsoft rằng hãng có thể không còn cạnh tranh được về công nghệ nữa. Thay vào đó, con khổng long này đã quyết định rằng đã tới lúc phải chơi thực sự bẩn thỉu - và không có gì bẩn thỉu hơn việc đòi cho bằng được những kẻ độc quyền tồi tệ sử dụng các luật lệ tồi tệ nhất.

But it goes much further than Android. One of the biggest growth areas for Linux is consumer electronics. Many of the most exciting low-cost digital consumer products are running stripped-down and customised versions of Linux at their heart – and not Microsoft's Windows CE. Again, retailers and importers of those Linux-based systems would need to be able to prove that not a single one of their suppliers had a single pirated copy of Microsoft products anywhere. If they couldn't, Microsoft could effectively block the import of those products into the US states that have passed this new legislation.

In other words, this law has huge ramifications for open source, despite the fact that at first glance it might seem to have nothing to do with it (in fact, open source is expressly *excluded* from enjoying similar rights under the new laws against copyright infringement, which is an interesting asymmetry....)

Significantly, this is not legislation that Microsoft's peers want:

On Friday, several large computer-hardware corporations sent a joint letter urging legislators to vote no on the bill. Many are Microsoft's partners – Dell, IBM, Intel and Hewlett-Packard.

"These bills would create a new and unjustified cause of action against many American employers, fueling business uncertainty, disrupting our supply chains and undermining the competitiveness of U.S. firms," the companies wrote in the letter.

Unlike patent litigation, then, which is widely used by US computer companies, this new law would give Microsoft unique advantages – not least against free software.

This latest trend to devise and deploy legal strategies against open source seems to me to represent an admission on Microsoft's part that it can no longer compete on technology. Instead, the dinosaurs have decided that it's time to play really dirty – and nothing is dirtier than enforcing bad monopolies using worse laws.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.