Chủ Nhật, 3 tháng 4, 2011

Khi cuộc khủng hoảng hạt nhân của Nhật mở ra, châu Âu nhìn vào sức gió

As Japan's nuclear crisis unfolds, Europe takes a fresh look at wind

Colin Randall

Last Updated: Mar 22, 2011

Theo: http://www.thenational.ae/thenationalconversation/industry-insights/energy/as-japans-nuclear-crisis-unfolds-europe-takes-a-fresh-look-at-wind

Bài được đưa lên Internet ngày: 22/03/2011

Lời người dịch: Thảm họa ở Nhật Bản đi cùng với 3 yếu tố chết người: động đất, sóng thần và khủng hoảng phóng xạ. Nó đã làm thay đổi quan điểm về sản xuất điện bằng công nghệ hạt nhân. Pháp, “với 58 lò phản ứng tại 19 nhà máy điện, đất nước này là nhà sản xuất điện hạt nhân lớn nhất sau Mỹ. Sản lượng của các nhà máy này chiếm 75% nhu cầu năng lượng của Pháp”. Tổng thống Pháp Sarkozy là người luôn khăng khăng muốn sử dụng năng lượng tái tạo từ gió, kể từ khi ông lên nắm quyền, bất chấp sự phản đối kịch liệt của một số nhóm người. Nhưng giờ đây, sau những gì xảy ra ở Nhật, chính bản thân những nhóm chống đối này cũng đã dịu giọng. Không chỉ Pháp, mà Anh và Đức cũng đang theo đuổi chương trình sản xuất điện từ gió. Thụy Sỹ thì cũng như Đức, Trung Quốc, Venezuela, treo mở rộng hoặc xây dựng chương trình hạt nhân của mình.

Nỗi khiếp sợ làm tê dại những cái đầu về thảm họa 3 phần đánh vào Nhật Bản - động đất, sóng thần, khủng hoảng phóng xạ - đã tập trung một cách sắc nhọn những cái đầu tại châu Âu, nảy sinh ra những câu hỏi khó về tương lai của năng lượng hạt nhân.

Sau quyết định của Thụy Sỹ treo sự mở rộng chương trình hạt nhân của mình và Đức đặt kế hoạch cho việc kéo dài cuộc sống của của nhà máy điện hạt nhân lên bàn cân, thì Pháp cũng đối mặt với sự bất yên ngày một gia tăng của công chúng.

Với 58 lò phản ứng tại 19 nhà máy điện, đất nước này là nhà sản xuất điện hạt nhân lớn nhất sau Mỹ. Sản lượng của các nhà máy này chiếm 75% nhu cầu năng lượng của Pháp.

Như là hậu quả của thảm họa ở Nhạt, Nicolas Sarkozy, tổng thống Pháp, đã ra lệnh rằng các lò phản ứng sẽ được kiểm tra “từng cái một” để đảm bảo các hệ thống an ninh là an toàn như chúng có thể.

Nhưng có ít quốc gia có thể làm trong ngắn hạn để giảm thiểu được sự tín nhiệm áp đảo vào năng lượng hạt nhân.

Để tìm kiếm các cách thức thay đổi cách mà Pháp có được điện cho họ, Ngài Sarkozy đã nhìn sang nguồn năng lượng mà nó là tự do và được cung cấp dồi dào: gió.

Ngay sau khi được bầu làm tổng thống vào năm 2007, ông đã tự thiết lập mục tiêu cho mình thay đổi cán cân về cung sao cho năng lượng tái tạo được có thể cung cấp 23% các nhu cầu của Pháp vào năm 2020, với 8% tới từ các tuabin gió trên đất liền và trên biển.

Biến gió thành điện là không miễn phí, tất nhiên rồi, và Chính phủ của ngài Sarkozy đã tự mình cam kết cho một kế hoạch 20 tỷ euro để xây dựng các trạm gió khổng lồ ngoài biển dọc theo bờ biển nước Pháp từ Kênh Anh cho tới Địa Trung Hải.

The mind-numbing horror of the triple catastrophe that has struck Japan - earthquake, tsunami, radiation crisis - has sharply focused minds in Europe, raising difficult questions about the future of nuclear energy.

After the decisions by Switzerland to suspend expansion of its nuclear programme and Germany to put plans for extending the life of its nuclear power stations on hold, France also faces growing public unease.

With 58 reactors at 19 power stations, the country is the largest producer of nuclear energy after the US. The output of these plants meets 75 per cent of French energy requirements.

In the aftermath of the Japanese disaster, Nicolas Sarkozy, the French president, has ordered that reactors be checked "one by one" to ensure security systems are as safe as they can be.

But there is little the country can do in the near term to reduce its overwhelming reliance on nuclear power.

In the search for ways of changing how the French obtain their electricity, Mr Sarkozy has turned to a source of energy that is free and in plentiful supply: wind.

Soon after being elected president in 2007, he set himself the target of changing the balance of supply so that renewable energy would provide for 23 per cent of France's needs by 2020, with 8 per cent coming from wind turbines on land and at sea.

Turning wind into power is not free, of course, and Mr Sarkozy's government has committed itself to a €20 billion (Dh103bn) plan to build giant offshore wind farms along the French coast from the English Channel to the Mediterranean.

Đây sẽ là những trạm gió ngoài biển đầu tiên của Pháp, và sự phát triển của chúng phản ánh quyết định của ngài Sarkozy bắt kịp với Anh và Đức, nơi mà các dự án tương tự là tiên tiến hơn nhiều.

Trong hầu hết các lĩnh vực nơi mà các tua bin sẽ được xây dựng, các nhà chức trách sẽ được chào đón sự khuyến khích đối với kinh tế và việc làm.

Nhưng dự án này cũng nhận được một số phản đối gay gắt, đặc biệt từ các nhóm cựu chiến binh không hạnh phúc với một trong những điểm được chọn, như ngoài các bãi biển nơi mà 2.500 chiến binh đã chết trong cuộc đổ bộ D-Day tại Normandy ngày 06/06/1944.

Các quan chức thuận ý cho các bờ nước khoảng 11km cách Courseulles-sur-Mer, vị trí của Juno, một trong 5 bãi biển gắn với đất liền được sử dụng trong thời gian của cuộc đổ bộ.

Kế hoạch này, mà có thể liên quan tới 80 cối xay gió, mỗi cái cao 160m, đã gây ra sự tranh cãi trong cả 2 bên của Kênh.

Đô đốc Christian Brac de la Perriere, chủ tịch của 2 cơ quan tưởng niệm của Pháp, Comite du Debarquement và Normandie Memoire, đã mô tả các đề xuất này là “không phù hợp và không mạch lạc”. Ông cũng phàn nàn rừng kế hoạch này là không tương thích với mong muốn của riêng chính phủ rằng vùng ven biển từ bãi biển Utah cho tới bãi biển Sword đã trở thành di sản văn hóa thế giới của Unesco.

Có nghi ngờ trong một số nhóm môi trường về những đảm bảo chính thức rừng các tuabin sẽ chỉ nhìn thấy từ bờ biển. Những người tham gia chiến dịch sợ họ sẽ phải thấy vào những ngày sáng rõ và rằng khi trời tối xuống thì sẽ mang rác bẩn vào. Thậm chí giá trị thực của các máy phát điện sức gió vẫn còn là câu hỏi. Các mục tiêu của Nga về năng lượng tái tạo thậm chí còn tham vọng hơn của của ngài Sarkozy.

These will be France's first maritime wind farms, and their development reflects Mr Sarkozy's determination to catch up with the UK and Germany, where similar projects are much more advanced.

In most areas where the turbines will be constructed, local authorities will welcome the boost to their economies and employment.

But the project has also run into some stiff opposition, in particular from military veterans' groups unhappy with one of the chosen sites, just off the beaches where 2,500 allied servicemen died in the D-Day invasion of Normandy on June 6 1944.

Officials favour coastal waters about 11km off Courseulles-sur-Mer, location of Juno, one of the five landing beaches used during the invasion.

The plan, which would involve 80 windmills, each 160 metres high, has caused controversy on both sides of the Channel.

Admiral Christian Brac de la Perriere, the president of two French commemorative bodies, the Comite du Debarquement and Normandie Memoire, described the proposals as "inappropriate and incoherent". He also complains that the plan is incompatible with the government's own wish that the coastline from Utah Beach to Sword Beach become a Unesco world heritage site.

There is scepticism among some environmental groups about official assurances that the turbines will be barely visible from the shore. Campaigners fear they will be seen on clear days and that nightfall will bring light pollution. Even the true value of wind generators has been questioned. The UK's objectives on renewable energy are even more ambitious than Mr Sarkozy's.

Theo một mục tiêu được đồng thuận với Liên minh châu Âu, Anh được cam kết trong vòng 10 năm - trong chi phí vô cùng lớn để tạo ra gần như 1/3 lượng điện của mình từ năng lượng tái tạo, chủ yếu thông qua việc xây dựng hàng ngàn tuabin gió hơn nữa”, nhà báo chiến dịch Christopher Booker đã viết năm nay trên một tờ báo của Anh, Daily Mail. “Nhưng đồng xu cuối cùng rơi cho hầu như cho từng người - ngoại trừ các nhà chính trị của chúng ta - mà họ dựa vào các cối xay gió để giữ cho ánh đèn của chúng ta tiếp tục là một hành động khổng lồ và rất nguy hiểm của sự tự lừa dối”.

Điều đó đã được viết trước khi có cuộc khủng hoảng ở Nhật. Với ngài Sarkozy luôn khăng khăng rằng những bài học sẽ được học từ thảm họa này, và sự la hét về tái bảo hiểm của cộng hòa Pháp, thì tổng thống Pháp không chắc có dịu đi. Và ông có thể hạnh phúc để nghe rằng nhóm cựu chiến binh D-Day đang áp dụng một quan điểm nới lỏng hơn.

Bi kịch của Nhật đã cho chúng ta tất cả từng bit một của một lời cảnh tỉnh”, Ed Slater, 86 tuổi, chủ tịch của Hiệp hội Cựu binh Normandy của Anh. “Tôi đã nghĩ viết cho ngài Sarkozy nhưng đã có một sự thay đổi tận đáy lòng vì chúng ta đang phải nhìn thấy cách cách thức phi hạt nhân một cách nghiêm túc trong việc sản xuất điện”.

"Under a target agreed with the EU, Britain is committed within 10 years - at astronomic expense - to generating nearly a third of its electricity from renewable energy, mainly through building thousands more wind turbines," the campaigning journalist Christopher Booker wrote this year in a British newspaper, the Daily Mail. "But the penny is finally dropping for almost everyone - except our politicians - that to rely on windmills to keep our lights on is a colossal and very dangerous act of self-deception."

That was written before the Japanese crisis. With Mr Sarkozy insisting that lessons will be learned from the disaster, and the French public clamouring for reassurance, the French president is unlikely to relent. And he may be pleased to hear that one D-Day veterans' group is adopting a more relaxed stance.

"The Japanese tragedy has given us all a bit of a wake-up call," says Ed Slater, 86, the chairman of Britain's Normandy Veterans Association. "I had thought of writing to Mr Sarkozy but had a change of heart because we are having to look seriously at non-nuclear ways of producing our power.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.