Five
key questions – and answers – about the leaked TPP text
By
Henry Farrell, November
15, 2013 at 9:07 am
(Ellen Davidson/The
Washington Post)
Lời
người dịch: Chuyên gia của Đại học George Washington về
sở hữu trí tuệ viết về Chương Sở hữu Trí tuệ bị
WikiLeaks làm rò rỉ hồi giữa tháng 11/2013 với các trích
đoạn sau: “Đại diện Thương
mại Mỹ (USTR) và chính quyền Obama đã giữ các văn bản
hiệp định bí mật đối với công chúng. Tuy nhiên, họ
đã chỉ sẻ các văn bản đó với 700 hoặc khoảng như
vậy “các cố vấn được chừa ra”, tất cả bọn họ
tới từ cá nền công nghiệp của những người nắm giữ
các quyền sở hữu trí tuệ.
Các thành viên của Ban Cố vấn Thương mại Công nghiệp
về các Quyền Sở hữu Trí tuệ (Industry Trade Advisory
Committee on Intellectual Property Rights) đã có sự truy cập
liên tục tới các văn bản. Các thành viên đó bao gồm
các đại diện của các Nhà sản xuất và Nghiên cứu
Dược của Mỹ (Pharmaceutical Research and Manufacturers of
America), Hiệp hội Công nghiệp Ghi âm Mỹ (Recording
Industry Association of America), Hiệp hội Phần mềm Giải
trí (Entertainment Software Association), cũng như các hãng như
Gilead Sciences, Johnson and Johnson, Verizon, Cisco Systems, và
General Electric... Từ văn bản này dường
như là chính quyền Mỹ đang đàm phán về các điều
khoản sở hữu trí tuệ mà nó biết có thể không đạt
được thông qua một qui trình dân chủ mở. Ví dụ, nó
bao gồm các điều khoản tương tự như Luật Dừng Ăn
cắp Trực tuyến - SOPA (Stop Online Piracy Act), và Luật Bảo
vệ Sở hữu Trí tuệ - PIPA (Protect Intellectual Property
Act), và Hiệp định Thương mại Chống Hàng giả - ACTA
(Anti-Counterfeiting Trade Agreement) mà Nghị viện châu Âu
cuối cùng đã từ chối... Nếu
các điều khoản đó được công bố rộng rãi, tôi kỳ
vọng có tranh luận mạnh mẽ về những ảnh hưởng của
các biện pháp đó. Các nhóm
hoạt động xã hội khác nhau đang huy động rồi, và tôi
nghĩ họ đang hy vọng đánh thắng một SOPA/PIPA/ACTA khác”.
Xem thêm: TPP,
ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Susan Sell là một giáo
sư khoa học chính trị ở Đại học George Washington, người
đã triển khai nghiên cứu nổi tiếng về những cuộc đàm
phán quốc tế về sở hữu trí tuệ. Bên dưới là câu
trả lời của bà cho 5 câu hỏi về chương sở hữu trí
tuệ của hiệp định Đối tác Xuyên Thái bình dương –
TPP (Trans-Pacific
Partnership agreement) được đề xuất, mà chính quyền
Obama đã và đang đàm phán với các đối tác thương mại
đằng sau các cánh cửa đóng. Một bản thảo chương đó
đã bị WikiLeaks làm rò
rỉ 2 ngày trước.
Văn bản dự thảo
TPP từng được giữ trong bí mật đối với công chúng
nói chung. Ai đã nhìn thấy nó và vì sao?
Đại
diện Thương mại Mỹ (USTR) và chính quyền Obama đã giữ
các văn bản hiệp định bí mật đối với công chúng.
Tuy nhiên, họ đã chỉ sẻ các văn bản đó với 700 hoặc
khoảng như vậy “các cố vấn được chừa ra”, tất
cả bọn họ tới từ cá nền công nghiệp của những
người nắm giữ các quyền sở hữu trí tuệ. Các thành
viên của Ban Cố vấn Thương mại Công nghiệp về các
Quyền Sở hữu Trí tuệ (Industry Trade Advisory Committee on
Intellectual Property Rights) đã có sự truy cập liên tục
tới các văn bản. Các thành viên đó bao gồm các đại
diện của các Nhà sản xuất và Nghiên cứu Dược của
Mỹ (Pharmaceutical Research and Manufacturers of America), Hiệp
hội Công nghiệp Ghi âm Mỹ (Recording Industry Association of
America), Hiệp hội Phần mềm Giải trí (Entertainment
Software Association), cũng như các hãng như Gilead Sciences,
Johnson and Johnson, Verizon, Cisco Systems, và General Electric.
Các thành viên có lựa
chọn của Quốc hội đã có sự truy cập rất hạn chế
tới các văn bản dự thảo đó. Sau sự rò rỉ hôm thứ
năm chương về sở hữu trí tuệ thì nó rõ ràng vì sao
USTR và chính quyền Obama đã khăng khăng trong bí mật. Từ
văn bản này dường như là chính quyền Mỹ đang đàm
phán về các điều khoản sở hữu trí tuệ mà nó biết
có thể không đạt được thông qua một qui trình dân chủ
mở. Ví dụ, nó bao gồm các điều
khoản tương tự như Luật Dừng Ăn cắp Trực tuyến -
SOPA (Stop Online Piracy Act), và Luật Bảo vệ Sở hữu Trí
tuệ - PIPA (Protect Intellectual Property Act), và Hiệp định
Thương mại Chống Hàng giả - ACTA (Anti-Counterfeiting Trade
Agreement) mà Nghị viện châu Âu cuối cùng đã từ chối.
Nước Mỹ dường như đang sử dụng các cuộc đàm phán
TPP không minh bạch như một kết thúc có chủ ý chạy
quanh Quốc hội về sở hữu trí tuệ, để đạt được
một tập hợp được giả thiết không bình thường các
mục tiêu về chính sách.
Điều gì thú vị
có trong nó?
Một số thông tin
thú vị nhất trong chương bị rò rỉ nhận diện những
người mà đang đề xuất hoặc phản đối các điều
khoản đặc biệt. Mỹ (thường với Úc, đôi khi với
Nhật) đã nắm lấy các quan điểm đặc biệt cứng rắn.
Ví dụ, chỉ có Mỹ và Nhật phản đối các mục tiêu
trong hiệp định (Điều QQ.A.2) mà nhắc tới sự phát
triển kinh tế và xã hội, duy trì một cán cân giữa các
lợi ích và các quyền của những người nắm giữ và
những người sử dụng, phản đối miền công cộng, các
thủ tục kiểm tra chất lượng, và truy cập tới thuốc
y dược có thể kham được. Tôi hơi ngạc nhiên thấy
cách mà các nước khác đang mạnh mẽ đẩy ngược chống
lại các yêu cầu của Mỹ, đặc biệt các vấn đề có
liên quan tới sự truy cập tới các thuốc y dược, trách
nhiệm giải trình của các nhà cung cấp dịch vụ Internet
(ISP), các thiệt hại, và bản quyền trong truyền thông
số.
Mọi người gọi
nó là một danh sách mong muốn của Hollywood - vì sao?
Một số điều khoản
của văn bản tái tạo lại các mẩu của SOPA và PIPA và
ACTA mà nhiều lần đã bị từ chối. Các nền công nghiệp
giải trí (phim ảnh và âm nhạc) đã đứng đầu các hiệp
định đó và đã tìm kiếm những bảo vệ mạnh hơn
trong thực tế số. Các nền công nghiệp đó từng bị
choáng khi SOPA và PIPA đã bị giết chết. Chỉ có Mỹ và
New Zealand chống lại một điều khoản mà có thể yêu
cầu sự đền bù cho các bên bị tố cáo sai về vi phạm
(QQ.H.4). Nước Mỹ một mình trong việc đề xuất các thủ
tục phạm tội và các khoản phạt “thậm chí bướng
bỉnh không có thương hiệu, làm giả hoặc bản quyền
hoặc ăn cắp bản quyền có liên quan”.
Duy nhất Mỹ và Úc
phản đối một điều khoản hạn chế trách nhiệm giải
trình của ISP (QQ.I.1); Những người nắm giữ bản quyền
Mỹ muốn các ISP nắm trách nhiệm cho việc đặt chỗ
hosting các nội dung vi phạm. Mỹ cũng đề xuất mở rộng
bản quyền tới ở mức cuộc sống cộng thêm 95 năm cho
các bản quyền mà các công ty sở hữu. Hollywood nhất
quán ép vì các điều khoản bản quyền lâu hơn và nó
đang làm như vậy ở đây.
Những tác động
nào cho sự truy cập thuốc y dược khắp thế giới?
Mỹ đang đề xuất
một số điều khoản được thiết kế để tăng cường
và mở rộng các quyền ưu tiên độc quyền của các công
ty dược nổi tiếng. Ví dụ, vài điều khoản có thể hỗ
trợ thực tiễn các hãng dược “càng xanh hơn” theo đó
một hãng sẽ nắm giữ một bằng sáng chế về thuốc
'x' ở dạng vỉ, rồi sau đó có một bằng sáng chế về
thuốc 'x' ở dạng một nắp gel, và sau đó vẫn có một
bằng sáng chế khác của chính thuốc đó ở dạng viên.
Điều này mở rộng cuộc sống của các bằng sáng chế
trong một vật chất, bất chấp công hiệu y tế mới là
không có; vì thế nó làm chậm lại sự cạnh tranh nói
chung.
Mỹ tìm kiếm các
bằng sáng chế cho những sử dụng mới của một sản
phẩm được biết (tất cả các nước khác ngoại trừ
Úc phản đối điều này). Mỹ một mình đề xuất các
thiệt hại về vi phạm bằng sáng chế gấp 3 lần lượng
thiệt hại bị chịu. Mỹ và New Zealand phản đối sự
đền bù cho các nạn nhân của sự lạm dụng ép tuân thủ
(QQ.H.4.4). Mỹ cũng đề xuất trao cho các quan chức hải
quan quyền lực quá xá để tịch thu các hàng hóa quá
cảnh mà bị nghi ngờ là hàng giả. Vài năm trước người
châu Âu tịch thu một cách hợp pháp các thuốc phổ biến
do người Ấn Độ sản xuất trên đường đi tới các
khách hàng ở châu Phi và Brazil đã đe dọa phá chuỗi
cung ứng phổ biến đó, và Ấn Độ đã đe dọa đưa
tranh cãi của nó về thực tế này lên Tổ chức Thương
mại Thế giới. Các đề xuất khác của Mỹ có thể tạo
ra các quyền mới độc quyền đối với các dữ liệu
thử nghiệm ở các phòng khám, vì thể các hãng phổ biến
có thể bị cấm sử dụng các kết quả đó để chứng
minh tính hiệu quả và sự tương đồng sinh vật. Mỹ
cũng đề xuất các bằng sáng chế cho các thủ tục y tế.
Tóm lại, các điều khoản đó có thể làm giảm sự cạnh
tranh phổ biến, làm giảm sự truy cập tới các thuốc y
dược, và nâng giá thuốc y dược lên. Điều này dường
như là trớ trêu khi mà cảm kết nội địa công khai của
Obama về y tế có khả năng kham được.
Xuất bản phẩm có
ảnh hưởng chính trị nào?
Nếu
các điều khoản đó được công bố rộng rãi, tôi kỳ
vọng có tranh luận mạnh mẽ về những ảnh hưởng của
các biện pháp đó. Các nhóm hoạt động xã hội khác
nhau đang huy động rồi, và tôi nghĩ họ đang hy vọng
đánh thắng một SOPA/PIPA/ACTA khác. Về ngắn hạn,
tôi kỳ vọng rằng sự tung ra văn bản này sẽ làm gia
tăng sự phản đối của Quốc hội đối với việc mở
rộng quyền tàu nhanh (Fast Track authority) trong đàm phán
đối với Tổng thống Obama. Quốc hội đã thể hiện rồi
sự không bằng lòng trong việc đóng lại qui trình này.
Khi các thành viên của nó thấy các điều khoản đã bị
đánh bại như thế nào trong một qui trình nội địa, dân
chủ và có quyền tranh luận vào tháng 01/2012 đã từng
được đưa vào trong TPP thì tôi đồ rằng họ sẽ không
hạnh phúc.
Susan
Sell is a professor of political science at George Washington
University, who has carried out landmark research on international
negotiations over intellectual property. Below is her response to
five questions about the intellectual property chapter of the
proposed Trans-Pacific Partnership agreement, which the Obama
administration has been negotiating with trading partners behind
closed doors. A draft of the chapter was
leaked to WikiLeaks two days ago.
The
draft TPP text was kept secret from the general public. Who has seen
it and why?
The
United States Trade Representative and the Obama administration have
kept the treaty texts secret from the public. However, they have
shared texts with 700 or so “cleared advisers,” all of whom come
from intellectual property rights holders’ industries. Members of
the Industry Trade Advisory Committee on Intellectual Property Rights
have had access to texts all along. These members include
representatives of the Pharmaceutical Research and Manufacturers of
America, the Recording Industry Association of America, the
Entertainment Software Association, as well as firms such as Gilead
Sciences, Johnson and Johnson, Verizon, Cisco Systems, and General
Electric.
Select
members of Congress have had very limited access to the draft treaty
texts. After Thursday’s leak of the intellectual property chapter
it is obvious why the USTR and the Obama administration have insisted
on secrecy. From this text it appears that the U.S. administration is
negotiating for intellectual property provisions that it knows it
could not achieve through an open democratic process. For example, it
includes provisions similar to those of the failed Stop Online Piracy
Act (SOPA), and Protect Intellectual Property Act (PIPA), and the
Anti-Counterfeiting Trade Agreement (ACTA) that the European
Parliament ultimately rejected. The United States appears to be using
the non-transparent Trans-Pacific Partnership negotiations as a
deliberate end run around Congress on intellectual property, to
achieve a presumably unpopular set of policy goals.
What’s
in it that is interesting?
Some
of the most interesting information in the leaked chapter identifies
those who are proposing or opposing particular provisions. The United
States (often with Australia, sometimes Japan) has taken extreme
hard-line positions. For example, only the United States and Japan
oppose the objectives in the treaty (Article QQ.A.2) that mention
economic and social development, maintaining a balance between the
interests of rights holders and users, protecting the public domain,
quality examination procedures, and access to affordable medicines. I
was somewhat surprised to see how strongly other countries are
pushing back against U.S. demands, especially on issues related to
access to medicines, Internet Service Provider liability, damages,
and copyright in digital media.
People
call it a Hollywood wish list – why?
Some
provisions of the text resurrect pieces of SOPA and PIPA and ACTA
that many found to be objectionable. The entertainment industries
(movies and music) championed these agreements and sought stronger
protections in the digital realm. These industries were stunned when
SOPA and PIPA got killed. Only the United States and New Zealand
oppose a provision that would require compensation for parties
wrongfully accused of infringement (QQ.H.4). The United States is
alone in proposing criminal procedures and penalties “even absent
willful trademark, counterfeiting or copyright or related rights
piracy”.
Only
the United States and Australia oppose a provision limiting Internet
Service Provider liability (QQ.I.1); U.S. copyright holders would
like ISPs to be held liable for hosting infringing content. The
United States also proposes extending copyright to life plus 95 years
for corporate-owned copyrights. Hollywood consistently presses for
longer copyright terms and it is doing so here.
What
are the implications for access to medicine worldwide?
The
United States is proposing a number of provisions designed to
strengthen and extend brand-name pharmaceutical companies’ monopoly
privileges. For example, several provisions would support the
pharmaceutical firms’ practice of “ever-greening” in which a
firm will hold a patent on drug ‘x’ in tablet form, then later
obtain a patent on drug ‘x’ in a gel cap, and later still obtain
another patent on the same drug in capsule form. This extends patent
life on a known substance, despite no new medical efficacy; thus it
delays generic competition.
The
United States seeks patents for new uses of a known product (all
other countries but Australia oppose this). The United States alone
proposes damages for patent infringement of up to three times the
amount of injury suffered. The United States and New Zealand oppose
compensation for victims of enforcement abuse (QQ.H.4.4). The United
States also proposes giving customs officials ex officio powers to
seize goods in transit that are suspected of being counterfeit.
Several years ago European seizures of lawfully produced Indian
generic drugs en route to customers in Africa and Brazil threatened
to disrupt generic supply chains, and India threatened to take its
dispute over this practice to the World Trade Organization. Other
U.S. proposals would create exclusive new rights over clinical trial
data, so that generic firms would be prohibited from using those
results to prove efficacy and bioequivalence. The United States also
proposes patents for medical procedures. Overall, these provisions
would reduce generic competition, reduce access to medicines, and
raise drug prices. This seems ironic in light of Obama’s professed
domestic commitment to affordable health care.
What
political impact will the publication have?
If
these provisions are widely publicized, I expect vigorous debate over
the implications of these measures. Various activist groups are
mobilizing already, and I think they are hoping for another
SOPA/PIPA/ACTA defeat. In the short term, I expect that the release
of this text will increase Congressional opposition to extending Fast
Track negotiating authority to President Obama. Congress has already
expressed displeasure at being shut out of this process. When its
members see how provisions that had been defeated in a domestic,
democratic, and deliberative process in January 2012 have been
included in TPP I suspect that they will not be happy.
(Susan Sell/GWU)
Susan Sell là giáo
sư khoa học chính trị ở Đại học George Washington. Bà
đã trải qua các năm 2012-2013 như là một giáo sư thỉnh
giảng ở Trung tâm Woodrow Wilson, Washington DC, triển khai
nghiên cứu cho một cuốn sách về những tranh luận hiện
nay về sở hữu trí tuệ. Sách của bà, “Sức
mạnh tư nhân, Luật nhà nước: Toàn cầu hóa các Quyền
Sở hữu Trí tuệ”là tiêu chuẩn tính tới
trong các quan hệ quốc tế về cách mà sở hữu trí tuệ
đã trở thành một vấn đề quốc tế.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.