Australia
spied on Indonesia talks with US law firm in 2013
- Các tài liệu của Edward Snowden chỉ ra ASD đã nghe các cuộc nói chuyện của chính phủ Indonesia và đã chia sẻ những gì họ nghe với Mỹ
- Úc và Mỹ chia sẻ sự truy cập tới hàng đống các dữ liệu viễn thông của Indonesia, bao gồm cả các dữ liệu của các quan chức Indonesia
- Các vụ gián điệp Úc đã giành được 1.8 triệu khóa chủ được mã hóa từ một công ty viễn thông Indonesia và đã giải mã hầu như tất cả
- Mỹ đã cố vấn cho Úc phá các mã được mã hóa của quân đội Papua New Guinea (PNG)
•
New Edward Snowden documents show ASD listened to Indonesian
government talks and shared what they learned with US
•
Australia and the US share access to bulk Indonesian
telecommunications data, including those of Indonesian officials
•
Australian spies have obtained 1.8 million encrypted master keys from
an Indonesian telecommunications company and decrypted almost all
•
US mentored Australia to break encryption codes of the PNG army
Bridie
Jabour in Canberra and Martin
Pengelly in New York, theguardian.com,
Sunday 16 February 2014 03.45 GMT
Bài được đưa lên
Internet ngày: 16/02/2014
Lời
người dịch: Các điểm chính của bài viết: (1) Các
tài liệu của Edward Snowden chỉ ra ASD đã nghe các cuộc
nói chuyện của chính phủ Indonesia và đã chia sẻ những
gì họ nghe với Mỹ; (2) Úc và Mỹ chia sẻ sự truy cập
tới hàng đống các dữ liệu viễn thông của Indonesia,
bao gồm cả các dữ liệu của các quan chức Indonesia; (3)
Các vụ gián điệp Úc đã giành được 1.8 triệu khóa
chủ được mã hóa từ một công ty viễn thông Indonesia
và đã giải mã hầu như tất cả; (4) Mỹ đã cố vấn
cho Úc phá các mã được mã hóa của quân đội Papua New
Guinea (PNG). Xem
thêm: 'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Úc đã gián điệp
Indonesia và đã chia sẻ thông tin với Mỹ khi 2 nước đó
đã có liên quan trong một tranh chấp thương mại vào
tháng 02/2013, một tài liệu mới từ người thổi còi
Edward Snowden nêu.
Úc đã nghe trong các
giao tiếp truyền thông của một hãng luật không được
nêu tên của Mỹ mà từng đại diện cho Indonesia trong các
thảo luận và đã truyền các thông tin đó cho Cơ quan An
ninh Quốc gia (NSA), theo một tài liệu mà tờ New
York Times có được.
Còn chưa rõ các cuộc
thảo luận đó là về cái gì - nhưng 2 cuộc tranh chấp
thương mại trong khoảng thời gian đó từng là về sự
nhập khẩu các thuốc lá đinh hương và tôm, tài liệu
nêu.
Một bảng tin tháng
từ văn phòng liên lạc của NSA ở Canberra nói Cơ quan
tình báo Dấu hiệu Úc - ASD (Australian Signals Directorate)
từng giám sát các cuộc nói chuyện và đã chào để chia
sẻ các thông tin đó với Mỹ. Nó đã chào rằng “thông
tin được bao trùm bằng quyền ưu tiên của luật sư -
khách hàng có thể bao gồm”.
Các quan chức văn
phòng liên lạc đã hỏi để được chỉ dẫn cho Úc từ
văn phòng tổng tư vấn NSA về giám sát. Bảng tin đã
không chỉ định chỉ dẫn nào, nhưng nói Úc đã “có
khả năng tiếp tục bao trùm được các cuộc nói chuyện,
cung cấp tình báo hữu dụng cao cho các khách hàng Mỹ có
quan tâm”.
Hơn
nữa, một tài liệu năm 2012 tiết lộ rằng Mỹ và Úc
chia sẻ sự truy cập tới viễn thông Indonesia. NSA đã
trao cho Úc sự truy cập tới đống dữ liệu được thu
thập từ Indonesia, một trong các mạng viễn thông lớn
nhất của Indonesia. Điều này bao gồm các dữ liệu về
các quan chức chính phủ Indonesia ở một số bộ.
Tổng thống Indonesia,
Susilo Bambang Yudhoyono, từng được liên hệ để bình luận
từ Guardian Úc.
ASD
cũng giành được 1.8 triệu khóa chủ được mã hóa từ
mạng điện thoại di động Telkomsel ở Indonesia và đã
giải mã hầu như tất cả chúng, theo một tài liệu từ
năm ngoái.
Theo một tài liệu
riêng rẽ, Mỹ tìm cách “cố vấn” cho Úc để phá các
mã mã hóa được các Lực lượng Vũ trang Papua New Guinea
sử dụng và một tài liệu khác tiết lộ NSA và ASD điều
hành một cơ sở tình báo ở Alice Springs nơi mà một nửa
nhân sự là từ NSA với trọng tâm đặc biệt nhằm vào
việc theo dõi Indonesia và Trung Quốc. Được biết rằng
Úc và Mỹ cùng điều hành một cơ sở phòng vệ gần
Alice Springs có tên là Pine Gap.
Vòng tiết lộ mới
toanh này tới 3 tháng sau một tranh chấp ngoại giao đã
bắt đầu giữa Indonesia và Úc sau khi tờ Guardian Úc và
ABC đã nêu Úc
đã gián điệp các điện thoại di động của
Yudhoyono và giới chức của ông, bao gồm cả vợ ông.
Hãng
luật đó được chính phủ Indonesia thuê cho các cuộc nói
chuyện thương mại đã không được nêu tên trong các tài
liệu nhưng Mayer Brown, một hãng có trụ sở ở Chicago với
một thực tiễn toàn cầu, từng sau đó cố vấn cho chính
phủ Indonesia về các vấn đề thương mại, New York Times
nêu.
NSA
và ASD đã từ chối trả lời các câu hỏi về giám sát
được nêu, bao gồm cả việc liệu thông tin có liên quan
tới hãng luật Mỹ từng chia sẻ với các quan chức hoặc
các nhà đàm phán thương mại Mỹ.
Một người phát ngôn
cho thủ tướng, Tony Abbott, nói ông không bình luận về
các vấn đề tình báo. Lãnh đạo phe đối lập Bill
Shorten cũng không bình luận đặc biệt về các cáo buộc
nhưng nói chính phủ “cần trượt vào số 5” để xây
dựng lại mối quan hệ với Indonesia.
“Tôi muốn lấy
tiếng nói chung của 2 đảng ở đây. Các vấn đề an
ninh tôi không bình luận, điều đó là qui ước mà là
phù hợp”, ông đã nói cho các nhà báo ở Adelaide.
“Về
tác động chung đối với mối quan hệ của chúng ta với
Indonesia tách biệt với các vấn đề an ninh, tôi quan tâm
rằng trong tiến trình 5 tháng rưỡi Tony Abbott đã biến
mối quan hệ của chúng ta với Indonesia từ anh hùng tới
0. Indonesia là một phần quan trọng của láng giềng của
chúng ta và tôi nghĩ chính phủ cần phải làm mọi điều
có thể để xây dựng chiếc cầu với Indonesia, và rằng
nên là một ưu tiên chính sách đối ngoại”.
Một người phát ngôn
từ văn phòng các Lực lượng Phòng vệ Úc nói rằng
trong việc thu thập thông tin để hỗ trợ cho các lợi
ích quốc gia của Úc, các cơ quan tình báo của nó đã
gắn chặt vào các bổn phận pháp lý của họ, bao gồm
cả khi họ đã cam kết với các đối tác nước ngoài.
Theo bảng tin 2013 từ
Canberra, Úc từng gián điệp một mục tiêu ở Afghanistan,
người từng là một công dân Mỹ nhưng nó đã không chi
tiết hành động gì, nếu có, NSA tiến hành sau khi Úc đã
chia sẻ thông tin với họ.
Bảng tin đó đã
không nhận diện tranh chấp thương mại nào Indonesia từng
có liên quan theo đó Úc từng gián điệp nhưng nước đã
có một ít tranh chấp với Mỹ qua các năm. Các tranh chấp
về thuốc lá đinh hương và tôm từng diễn ra vào thời
điểm của sự giám sát.
Mỹ cấm bán thuộc
lá đinh hương của Indonesia, một mặt hàng xuất khẩu
chính, mà Indonesia đã phản đối lên Tổ chức Thương
mại Thế giới (WTO), nói các thuốc lá bạc hà là tương
tự và vẫn được phép ở Mỹ. Indonesia đã thắng vụ
tranh chấp đó với phán quyết của WTO rằng sự cấm đó
đã vi phạm luật quốc tế.
Tranh chấp thương mại
khác từng là với tôm, mà Mỹ nói Indonesia đã bán dưới
mức giá thị trường.
Hãng luật Chicago mà
Mayer Brown đã đại diện cho Indonesia trong cả 2 vụ kiện
và khiếu nại về tôm từng bị bỏ hồi tháng 8.
Mayer Brown cũng đại
diện cho Indonesia trong một tranh chấp với Úc, theo đó
Indonesia khiếu nại các yêu cầu của Úc về đóng gói
các thuộc lá từng là quá xá.
Năm ngoái, Snowden
đã rò rỉ hàng ngàn tài liệu cho các cơ quan truyền
thông, bao gồm cả từ các báo Guardian và Washington Post.
Một trong những nhà báo mà anh ta chuyển các tài liệu rò
rỉ, là Laura Poitras, đã có mẩu tin trên tờ Times.
NSA không được phép
nhằm vào các công dân Mỹ hoặc các doanh nghiệp cho sự
giám sát mà không có lệnh, dù nó được phép can thiệp
vào các giao tiếp truyền thông giữa những người Mỹ và
các mục tiêu tình báo nước ngoài. Thông tin do Snowden làm
rò rỉ đã kết luận rằng sự thu thập của NSA các
bản ghi điện thoại của hàng triệu người Mỹ.
Cơ quan đó cũng đã
đi dưới làn đạn vì việc nghe lén các lãnh đạo quốc
gia, bao
gồm cả thủ tướng Đức Angela Merkel, và vì làm việc
trong gián
điệp công nghiệp.
Vào tháng 11/2013, được
nêu rằng NSA và các đối tác Úc đã làm việc cùng nhau
trong một hoạt động giám sát đề cập tới một hội
nghị biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc ở
Indonesia. Báo cáo đó đã làm cho chính phủ Úc lúng
túng đáng kể về ngoại giao.
Một hãng luật
Chicago, Mayer Brown, từng
cố vấn cho chính phủ Indonesia vào thời điểm tài liệu
mới được tung ra bao trùm.
Một luật sư từ
hãng từng có liên quan trong các cuộc nói chuyện đã nói
cho tờ Times: “Tôi luôn nghi ngờ liệu có ai đó đang
nghe, vì bạn có lẽ phải là một thằng ngốc để không
nghi ngờ trong ngày này và kỷ nguyên này. Nhưng tôi không
bao giờ thực sự nghĩ là tôi đã bị gián điệp cả. Nó
chỉ chạy khỏi nhà máy thôi”.
NSA “đã từ chối
trả lời các câu hỏi” về giám sát được nêu.
Australia
spied on Indonesia and shared the information with the United States
when the two countries were involved in a trade dispute in February
2013, a new document from whistleblower Edward Snowden shows.
Australia
listened in on the communications of an unnamed American law firm
which was representing Indonesia in the discussions and passed the
information to the National Security Agency, according to a document
obtained
by the New York Times.
It
is unclear what the discussions were about - but two trade disputes
around that time were about the importation of clove cigarettes and
shrimp, says the paper.
A
monthly bulletin from the NSA’s liaison office in Canberra said the
Australian Signals Directorate (ASD) was monitoring the talks and
offered to share any information with the US. It offered up that
“information covered by attorney-client privilege may be included”.
Liaison
officials asked for guidance for Australia from the NSA general
counsel’s office on the surveillance. The bulletin did not specify
what the guidance was, but said Australia was “able to continue to
cover the talks, providing highly useful intelligence for interested
US customers”.
In
addition, a 2012 document reveals that America and Australia share
access to Indonesian telecommunications. The NSA has given Australia
access to bulk data collected from Indosat, one of Indonesia’s
largest telecommunications networks. This includes data on Indonesian
government officials in a number of departments.
The
Indonesian president, Susilo Bambang Yudhoyono, has been contacted
for comment by Guardian Australia.
The
ASD has also obtained 1.8m encrypted master keys from the Telkomsel
mobile telephone network in Indonesia and has decrypted almost all of
them according to a document from last year.
According
to a separate document, the US sought to “mentor” Australia to
break the encryption codes used by the Armed Forces in Papua New
Guinea and another document reveals the NSA and ASD run an
intelligence facility in Alice Springs where half the personnel are
from the NSA with particular focus on monitoring Indonesia and China.
It is known that Australia and the US jointly run a defence facility
near Alice Springs named Pine Gap.
The
fresh round of revelations comes three months after a diplomatic
dispute began between Indonesia and Australia after Guardian
Australia and the ABC reported Australia
had spied on the mobile telephones of Yudhoyono and his inner
circle, including his wife.
The
law firm retained by the Indonesian government for the trade talks
was not named in the documents but Mayer Brown, a Chicago-based firm
with a global practice, was then advising the Indonesian government
on trade issues, the New York Times reports.
The
NSA and the ASD declined to answer questions about the reported
surveillance, including whether information involving the American
law firm was shared with United States trade officials or
negotiators.
A
spokesperson for the prime minister, Tony Abbott, said he does not
comment on intelligence matters. Opposition leader Bill Shorten also
would not comment specifically on the allegations but said the
government “needs to slip into fifth gear” to rebuild the
relationship with Indonesia.
“I
want to take a bipartisan tone here, security matters I don’t
comment on, that is the convention that is appropriate,” he told
reporters in Adelaide.
“In
terms of the general implication about our relationship with
Indonesia separate to the security matters, I am concerned that in
the course of five and a half months Tony Abbott has taken our
relationship with Indonesia from hero to zero. Indonesia is an
important part of our neighbourhood and I think the government needs
to do everything it can to build bridges with Indonesia and that
should be a foreign policy priority.”
A
spokesperson from the Australian Defence Force office said that in
gathering information to support Australia’s national interests,
its intelligence agencies adhered strictly to their legal
obligations, including when they engaged with foreign counterparts.
According
to the 2013 bulletin from Canberra, Australia was also spying on a
target in Afghanistan who was an American citizen but it did not
detail what action, if any, the NSA took after Australia shared the
information with them.
The
bulletin did not identify which trade dispute Indonesia was involved
in that Australia was spying on but the country has had a few dispute
with America over the years. The disputes over clove cigarettes and
shrimp were ongoing at the time of the surveillance.
America
bans the sale of Indonesian clove cigarettes, a major export, which
Indonesia objected to the World Trade Organisation about saying
menthol cigarettes were similar and still allowed in America.
Indonesia won the dispute with the WTO ruling the ban violated
international law.
The
other trade dispute was to do with shrimp, which America said
Indonesia was selling at below market prices.
The
Chicago law firm Mayer Brown represented Indonesia in both cases and
the shrimp claim was dropped in August.
Mayer
Brown also represents Indonesia in a dispute with Australia, in which
Indonesia claims Australia’s requirements for plain packaging for
cigarettes were excessive.
Last
year, Snowden
leaked thousands of documents to media outlets including the Guardian
and the Washington Post. One of the journalists to whom he leaked
the documents, Laura Poitras, was bylined on the Times piece.
The
NSA is not allowed to target American citizens or businesses for
surveillance without a warrant, although it is allowed to intercept
communications between Americans and foreign intelligence targets.
Information disclosed by Snowden has included the NSA’s collection
of the
telephone records of millions of Americans.
The
agency has also come under fire for eavesdropping on heads of state,
including
the German chancellor Angela Merkel, and for working in
industrial
espionage.
Luật
sư đó bổ sung thêm: “Không có gì ở đây là rất khêu
gợi cả. ”
In
November 2013, it was reported that the NSA and its Australian
counterparts had worked together on a
surveillance operation covering a 2007 United Nations climate change
conference in Indonesia. The report caused the Australian
government considerable
diplomatic embarrassment.
A
Chicago law firm, Mayer Brown,
was advising the Indonesian government at the time covered by the
newly released document.
A
lawyer from the firm who was involved in the talks told the Times: “I
always wonder if someone is listening, because you would have to be
an idiot not to wonder in this day and age. But I’ve never really
thought I was being spied on.”
The
lawyer added: “None of this stuff is very sexy. It’s just run of
the mill.”
The
NSA “declined to answer questions” about the reported
surveillance
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.