Amid
Growing Calls To Release TPP Text, NZ Says Transparency Would
'Destroy' Agreement, While USTR Won't Even Talk If Journalists Are
Present
from the
really-not-getting-it dept
by Glyn Moody, Thu, Feb
13th 2014
Bài được đưa lên
Internet ngày: 13/02/2014
Lời
người dịch: Một vài trích đoạn: Trên site:
www.tppmpsfortransparency.org,
“Các
nhà làm luật cao cấp từ Úc, Canada, Nhật, Malaysia,
Mexico, New Zealand và Peru hôm nay đã đưa ra một thư chung
tìm cách tung ra văn bản của Hiệp định TPP trước khi
nó được ký kết, để cho phép soi xét chi tiết và tranh
luận công khai.
Các bên ký kết bao gồm các lãnh đạo đảng chính trị
và các nhà làm luật mà hiện hoặc trước đây đã điều
hành văn phòng chính trị cao cấp trong các chính phủ quốc
gia của họ”. “Nói cách khác, các bình luận của
Groser đơn giản khẳng
định những gì từng người sợ: bí mật đang được sử
dụng để đẩy qua một hiệp định tồi tệ mà có thể
không bao giờ được chấp nhận nếu được đàm phán mở
như thường xảy ra với các hiệp định khác, những cuộc
thảo luận dân chủ hơn”.
Xem thêm: TPP,
ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Như đã xảy ra với
ACTA, sự thiếu minh bạch trong các cuộc đàm phán TPP đang
nổi lên như một trong những vấn đề chủ chốt. Đây
là một sáng kiến
rất thú vị của các chính trị gia từ nhiều nước TPP:
Các
nhà làm luật cao cấp từ Úc, Canada, Nhật, Malaysia,
Mexico, New Zealand và Peru hôm nay đã đưa ra một thư chung
tìm cách tung ra văn bản của Hiệp định TPP trước khi
nó được ký kết, để cho phép soi xét chi tiết và tranh
luận công khai. Các bên ký kết bao gồm các lãnh đạo
đảng chính trị và các nhà làm luật mà hiện hoặc
trước đây đã điều hành văn phòng chính trị cao cấp
trong các chính phủ quốc gia của họ.
Trên site
www.tppmpsfortransparency.org,
có một danh sách các chính trị gia đã ký, và thú vị để
thấy sự khác nhau giữa các nước khác nhau. Ví dụ, chỉ
1 chính trị gia ở từng nước như Úc và Mexico, 2 từ
Canada, nhưng 21 ở Peru và không ít hơn 44 từ Malaysia. Điều
đó đưa ra một sự đo đếm thô về sự phản kháng TPP
ở đâu là mạnh nhất - Techdirt đã lưu ý rằng sự hỗ
trợ của Malaysia đối với TPP từng không
quả quyết từ năm 2012.
Bất chấp những lo
ngại lan rộng đó về sự thiếu minh bạch, USTR không chỉ
ra dấu hiệu nào để giải quyết chúng. Đây
là những gì gần đây đã xảy ra ở Mỹ:
Các
nhà làm luật Vermont đang từ chối đáp ứng một yêu cầu
từ văn phòng đại diện thương mại Mỹ mà họ tiến
hành nói chuyện bí mật về các tác động của một hiệp
định thương mại quoacos tế được đề xuất.
Một
nhóm cá thành viên đặc biệt của Hạ viện từng có một
cuộc gặp qua điện thoại với các quan chức ở USTR hôm
thứ năm về Hiệp định TPP. Nhưng nghị sỹ Mike Yantachka
nói rằng văn phòng đã nêu trong một thư điện tử rằng
truyền phông sẽ bị cấm tham dự.
Trong khi đó, tại New
Zealand, các chính trị gia đang phải dùng tới những
biện minh tuyệt vọng về tính bí mật. Đây là những
gì Tim Groser, bộ trưởng thương mại nước này, đã phải
nói về chủ đề này:
ý
tưởng rằng làm tất cả điều này dưới ánh sách của
công chúng có thể giúp cho quá trình thật thà, ngoại trừ
là quan điểm của tôi là... thực sự những người đó
(những người phản đối TPP) là thông minh, Groser nói.
“Họ muốn điều này sẽ được thực hiện dưới ánh
sáng của sự minh bạch hoàn toàn để làm gia tăng sự
tranh cãi ở thời điểm nơi mà không thể tưởng tượng
được và sẽ phá hỏng hiệp định”.
Lo ngại chính sẽ
không phải là về việc giúp cho qui trình bằng mọi giá,
mà chắc chắn rằng nó là vì các lợi ích của mọi
người - ở đây, là nhân dân New Zealand. Giữ nó trong bí
mật có thể tốt làm cho nó dễ dàng hơn để bán họ
xuống sông, nhưng điều đó khó có một lợi ích. Và nếu
“dưới ánh sáng của sự minh bạch đầy đủ” làm gia
tăng sự tranh cãi, điều đó gợi ý sẽ không có nhiều
sự ủng hộ cho các cuộc đàm phán ngay từ đầu. Nói
cách khác, các bình luận của Groser đơn giản khẳng định
những gì từng người sợ: bí mật đang được sử dụng
để đẩy qua một hiệp định tồi tệ mà có thể không
bao giờ được chấp nhận nếu được đàm phán mở như
thường xảy ra với các hiệp định khác, những cuộc
thảo luận dân chủ hơn.
As
happened with ACTA, the lack of transparency in the TPP negotiations
is emerging as one of the key issues there. Here's a
very interesting initiative by politicians from many of the TPP
countries:
Senior
legislators from Australia, Canada, Japan, Malaysia, Mexico, New
Zealand and Peru today issued a joint letter seeking the release of
the text of the Trans-Pacific Partnership Agreement (TPP) before it
is signed, to enable detailed scrutiny and public debate. The
signatories include political party leaders and legislators who
currently or previously held senior political office in their
national governments.
On
the www.tppmpsfortransparency.org
site, there's a list of the politicians who have signed up, and it's
interesting to see the variation across the different countries. For
example, there's just one politician each from Australia and Mexico,
two from Canada, but 21 from Peru and no less than 44 from Malaysia.
That gives a rough measure of where resistance to TPP is strongest --
Techdirt noted that Malaysia's support for TPP was wavering
as far back as 2012.
Despite
these widespread concerns about the lack of transparency, the USTR
shows no signs of addressing them. Here's
what happened recently in the US:
Vermont
lawmakers are refusing to meet a demand from the office of the U.S.
trade representative that they conduct secret talks over the impacts
of a proposed international trade agreement.
An
ad hoc group of House members was to have a telephone meeting with
officials in the USTR on Thursday about the Trans-Pacific Partnership
Agreement. But state Rep. Mike Yantachka says that office stated in
an email the media should be barred from attending.
Meanwhile,
in New Zealand, politicians
are resorting to desperate justifications of secrecy. Here's what
Tim Groser, the country's trade minister, had to say on the subject:
the
idea that doing all this in the glare of publicity would help the
process is naïve, except that my view is that ... actually these
people (TPP opponents) are smart," said Groser. "They want
this to be done in the full glare of transparency to increase the
controversy to the point where it's unmanageable and will destroy the
agreement.
The
key concern should not be about helping the process at all costs, but
making sure that it is in the interests of the public -- here, the
New Zealand public. Keeping it secret might well make it easier to
sell them down the river, but that's hardly a benefit. And if the
"full glare of transparency" does increase the controversy,
that suggests there isn't much support for the negotiations in the
first place.
In
other words, Groser's comments simply confirm what everyone fears:
secrecy is being used to push through a bad deal that would never be
accepted if negotiated out in the open as happens routinely for
other, more democratic discussions.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.