US
Copyright Lobbyists Equate Fair Dealing To Piracy And Copyright
Infringement
from the
also:-our-jacked-up-rates-no-longer-as-lucrative-as-they-used-to-be
dept
by Tim Cushing, Mon, Feb
10th 2014
Bài được đưa lên
Internet ngày: 10/02/2014
Lời
người dịch: Một ví dụ khác về việc một nước này
muốn đưa luật của mình ép sang nước khác về bản
quyền, trong trường hợp cụ thể này là về xuất bản
các tác phẩm sử dụng trong giáo dục, với cái gọi là
“thỏa thuận công bằng” và các lập luận quái gở ăn
người của nó. Và hàng năm, nó thường đi theo cái gọi
là “Báo cáo Đặc biệt 301”, mà bài này kết luận như
sau: “Các báo
cáo Đặc biệt 301 luôn là một trò
hề - dù một trò hề được các nhà vận động hành
lang và các quan chức chính phủ quá lễ phép tạo ra. Nếu
từng có bất kỳ sự nghi ngờ nào về các ngành công
nghiệp bản quyền Mỹ đang vận động hành lang cật lực
cho chính phủ Mỹ để tái tạo lại các luật IP thế
giới theo bức tranh của riêng nó, thì kêu ca từ lâu này
về “sự không công bằng” của các luật thỏa thuận
công bằng của một nước khác hoàn toàn xóa nó được”.
Xem thêm: TPP,
ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Access
Copyright (AC), xã hội thu thập Canada mà cấp phép cho
các xuất bản phẩm để sử dụng trong các cơ sở giáo
dục Canada, đã
gia tăng tỷ lệ cho từng sinh viên 1.300% ngược về
năm 2010. Bất kỳ ai với một sự quen thuộc trải qua với
khái niệm “tự định giá mình ngoài thị trường” có
thể đã đoán được đầu ra không thể tránh khỏi. Đối
mặt với các phí đột ngột quá đáng (mà thậm chí đã
bao trùm những thứ thường bên ngoài quyền hạn của AC
- các đường siêu liên kết), các đại học của Canada
đã bỏ Bản quyền Truy cập (Access Copyright) và đã bắt
đầu làm việc để cấp phép cho các tư liệu giáo dục
mà không có sự trợ giúp của AC.
AC dù đang chỉ là
“trò chơi trong thành phố” có thể ngăn chặn một sự
di cư ồ ạt, nhưng nó sớm trở thành rõ ràng đối với
các đại học có thể hạnh phúc hơn để làm việc với
những phức tạp của việc cấp phép trực tiếp thay vì
nắm lấy con đường dễ dàng và được AC đục khoét.
(Thực tế vui: các tỷ lệ đã nhảy 1.300% nhưng ít
hơn 10% các phí đó quay lại tới các tác giả thực
sự). 14 trong số 25 đại học hàng đầu của Canada đã
bỏ AC vào giữa năm 2011.
Các nhà xuất bản Mỹ
sẽ không hạnh phúc với đầu ra của sự tăng giá cước
của AC, nó đã gây ra một sự suy giảm doanh số đáng
kể. Tất nhiên, họ không đổ lỗi cho AC. Trong đệ trình
của mình cho Báo cáo Đặc biệt 301 năm 2014 (báo cáo phục
vụ như là danh sách đen/trắng các nền công nghiệp bản
quyền), IIPA (nhóm thương mại đại diện cho tất cả các
nhóm thương mại tối đa hóa bản quyền khác) đổ
lỗi cho mọi người và mọi điều ngoại trừ AC.
Khi
mà cộng đồng giáo dục Canada tiếp tục chuyển khỏi
giấy phép của AC, thay vào đó dựa vào sự kết hợp của
các giấy phép đối với các tư liệu, sự truy cập mở,
làm việc công bằng, và các giấy phép giao dịch cá nhân,
thì các nhà xuất bản Mỹ bây giờ đang thúc giục chính
phủ Mỹ ép chính phủ Canada hành động.
Ê, vấn đề ở đây
là thỏa thuận công bằng (phiên bản Canada về sử dụng
công bằng), truy cập mở và thiện chí của các trường
đại học bơi tròng dòng nước cuốn của việc cấp phép
cá nhân hơn là bị AC tống tiền. Một ít đoạn dài từ
chi tiết đề xuất mà sự không hạnh phúc của các nhà
xuất bản Mỹ với hiện trạng và kỳ vọng của họ
rằng chính phủ Mỹ sẽ “làm gì đó” để khôi phục
lại sự truy cập của họ đối với các phí cấp phép
quá đáng đó.
Các
nhà xuất bản Mỹ phục vụ thị trường giáo dục với
các sách giáo khoa, tạp chí và các tư liệu khác hiện
đang đối mặt với một sự sụp đổ toàn diện một
yếu tố quan trọng của thị trường Canada của họ:
doanh số cấp phép cho sự cho phép để sao chép các tác
phẩm cho sự dụng trong giáo dục. Các cơ chế cấp phép
hợp tác được thiết lập tốt cho việc quản trị các
sự cho phép như vậy đang quay cuồng dưới tác động kết
hợp của các quyết định tư pháp bất lợi và những
thay đổi lập pháp to lớn.
Ngắt ra ở đây để
lưu ý rằng các nhà xuất bản Mỹ không cân nhắc sự
tăng lãi suất cao là một vấn đề. Thay vào đó họ kêu
gọi “các quyết định tư pháp” và “những thay đổi
lập pháp to lớn”, bỏ qua thực tế kinh tế mà nếu bạn
bỗng nhiên nâng giá thành lên, thì các khách hàng có xu
hướng bỏ đi.
Luật
Hiện đại hóa Bản quyền ( Copyright Modernization Act) đã
thêm “giáo dục” vào danh sách các mục tiêu (như nghiên
cứu và học tập cá nhân) mà định tính để thỏa thuận
công bằng có sự ngoại lệ. Vì “giáo dục” không được
định nghĩa, sự sửa đổi bổ sung tạo ra một rủi ro
rõ ràng các tác động không thể biết trước đang mở
rộng vượt quá việc dạy học trong các cơ sở giáo dục
chân chính (và vượt ra xa khỏi các tư liệu được đặc
biệt tạo ra để các cơ sở như vậy sử dụng).
Các thực thể đã
đầu tư lớn vào bảo vệ bản quyền ghét những ngoại
lệ...
Thậm
chí trước việc thỏa thuận công bằng đối với sự
sửa đổi bổ sung trở nên có hiệu lực, một số quyết
định trong “5 phần” của các quyết định bản quyền
được Tòa án Tối cao Canada đưa ra vào tháng 07/2012 đã
đặt ra một mối đe dọa trực tiếp cho thị trường cấp
phép giáo dục. Các quyết định đó đã nhấn mạnh,
trong số các điều khác, rằng các tòa án Canada sẽ phải
đối xử làm việc công bằng, không như một ngoại lệ,
mà như “quyền của một người sử dụng” tuân theo
một “sự diễn giải lớn và tự do”; các mục đích
đó của người sử dụng chính thức, không phải là các
mục đích của người trung gian phi thương mại hoặc
thương mại mà thực sự tạo ra bản sao và cung cấp nó
cho người sử dụng đó, là sự phù hợp đầu tiên trong
việc xác định liệu một việc thỏa thuận có là công
bằng hay không; Và, các yếu tố như tính sẵn sàng của
một giấy phép để sử dụng, và thậm chí toàn bộ ảnh
hưởng của sử dụng tràn lan không có phép trong các thị
trường thực tế hoặc tiềm năng đối với tác phẩm
đó, mang ít hơn nhiều trọng lượng trong luật Canada so
với chúng có trong khoa luật học sử dụng công bằng của
Mỹ.
Canada đã đi xa hơn
đáng kể so với Mỹ, xem xét thỏa thuận công bằng cả
như một quyền và thứ gì đó tuân theo “sự diễn giải
tự do”. Sự kêu ca ở đây đã hạ tới câu cuối: Luật
Canada khoogn khắt khe như của Mỹ, và vì thế, phải bị
ép tuân thủ bằng luật Mỹ.
Dù
giáo dục Alberta so với trường hợp ACtại 5 phần Tòa án
Tối cao trực tiếp chỉ ảnh hưởng tới một khía cạnh
rìa của việc sao chép các giấy phép hợp tác trong giáo
dục - thì việc sao chép một ít trang cho mỗi sinh viên
mỗi năm các trích đoạn ngắn của các văn bản bổ sung
đã được mua rồi của các giáo viên hệ 12 lớp (K-12)
để sử dụng trong chỉ dẫn của lớp học - tác động
cuối cùng của nó đã nhiều hơn cả phá hoại.
Chỉ
cái đầu sốt của một người tối đa hóa đang mở rộng
sử dụng công bằng các ngoại lệ được xem là “phá
hoại”. Hãy nhớ trong đầu rằng đây là một nền công
nghiệp mà đang tích cực cầu xin các chính phủ tương
ứng của nó giúp nó làm cho đắt giá hơn để giáo dục
các sinh viên.
Các
luật sư của các hệ thống trường tiểu học và trung
học khắp Canada, đưa ra cả sửa đổi bổ sung thỏa
thuận công bằng tiền lệ và mới cho việc đọc “rộng
hơn và tự do hơn” mà các quyết định 5 phần đã
khuyến khích, đã kết luận rằng thỏa thuận công bằng
bây giờ loại bỏ nhu cầu đối với họ để có được
bất kỳ giấy phép nào khỏi một xã hội thu thập như
AC, bao gồm cả đối với các sử dụng như việc sao chép
các sách giáo khoa ban đầu hoặc các bài báo, các gói
khóa học, việc sao chép số (bao gồm các lưu trữ và
phân phối số thông qua các hệ thống quản lý học tập),
và việc sao chép để sử dụng bên ngoài lớp học. Hệ
quả là, ngay khi Luật mới có hiệu lực, hầu như tất
cả các ban lãnh đạo các trường học hệ K-12 khắp
Canada đã hủy bỏ các giấy phép của họ với AC.
Các nhà xuất bản
một lần nữa thất bại để xem xét khả năng các tỷ
số thấp hơn có thể giúp nó giữ lại nhiều người
được cấp phép hơn. Điều này không chỉ vì các quyết
định của lập pháp và tòa án. Điều này cũng là việc
chảy máu mà thường gây ra từ một vết thương khổng
lồ, tự gây ra.
Doanh
số cấp phép thường niên năm 2013 được dự đoán ít
nhất 12 triệu C$ cho đúng những người nắm giữ bản
quyền và các tác giả - nhiều trong số đó là
cho các nhà xuất bản Mỹ, nó thụ hưởng một
thị phần lớn trong khu vực giáo dục - bị bốc hơi. Sự
tư vấn pháp lý tương tự đã được cung cấp cho các cơ
sở sau trung học, và nhiều trong số họ đã từ chối ký
lại các giấy phép AC của họ khi chúng hết hạn. AC đàm
phán với 2 đại học lớn nhất Canada - Đại học Toronto
và Đại học Western - đã đổ võ trong những tuần gần
đây vì vấn đề này. Dòng doanh số cấp phép từ giáo
dục đại học - về lịch sử lớn hơn so với doanh số
hệ K-12 - vì thế ngay lập tức gặp nguy hiểm...
Ngay
trong trường hợp bất kỳ ai đọc đệ trình đó có thể
không chắc về việc những lợi ích của ai đang được
bảo vệ, các nhà xuất bản giải nghĩa nó theo cả đen
và trắng.
Sau
tuyên bố trường hợp của nó chống lại thỏa thuận
công bằng, các nhà xuất bản tiếp tục yêu cầu của họ
để có sự can thiệp của chính phủ.
Các
nhà xuất bản đã đánh giá lại các đầu tư theo kế
hoạch của họ theo các tư liệu mới cho thị trường cốt
lõi này. Chúng tôi thúc giục chính phủ Mỹ tham gia với
các nhà chức trách Canada để cải thiện mối đe dọa
này đối với toàn bộ thị trường xuất bản giáo dục
ở Canada, mà nó có rồi các tác động bại hoại về
doanh số xuất bản, các đầu tư và công ăn việc làm ở
cả 2 phía của biên giới.
Nói
cách khác, trừng phạt chính phủ Canada vì tội lỗi của
AC.
Nhưng
tất cả điều này ở trên thậm chí không phải là khía
cạnh tốt nhất/tệ nhất của đệ trình này. Kêu ca từ
lâu này về cơn gió xoáy mà AC đã gặt được sau khi phí
của nó 1.300% tăng tạo thành đống tiểu mục trong đệ
trình của IIPA. Hãy đoán những gì việc phân nhóm mà các
nhà xuất bản Mỹ chọn để đặt vào cuộc tấn công
của họ lên thỏa thuận công bằng.
Tình
hình ăn cắp và vi phạm ở Canada - phi trực tuyến
Điều đó đúng. Các
nhà xuất bản Mỹ cảm thấy những ngoại lệ của thỏa
thuận công bằng là không tách rời khỏi sự ăn cắp
và vi phạm. Các ngoại lệ pháp lý được biết như
là các quyền của người sử dụng, được các quyết
định lập pháp và tư pháp Canada ủng hộ, được thảo
luận (tốt, được kêu về) theo một phần con được cho
là thỏa thuận với hoạt động vi phạm. Vào thời điểm
các nhà xuất bản Mỹ đã thôi sự tham lam về thỏa
thuận công bằng, thì khó mà có chỗ nào còn lại để
thảo luận về sự vi phạm hoặc ăn cắp thực sự. Nhưng
nếu bạn có bất kỳ sự nghi ngờ nào về tư duy của
các nhà xuất bản Mỹ khi nói về các ngoại lệ sử dụng
công bằng, thì hãy kiểm tra. Đây là câu cuối cùng của
đoạn cuối làm việc với AC và thỏa thuận công bằng.
Thậm
chí nếu một số sử dụng được mở rộng là được
phép, thì cán cân phù hợp phải vẫn bị đánh sao cho các
nhà xuất bản giáo dục được đền bù hợp lệ cho các
tác phẩm của họ, vì thế đảm bảo một thị trường
nội địa lành mạnh cho các tư liệu giáo dục được
xuất bản thương mại.
Đây là câu đầu của
đoạn ngay sau đó.
Các
vấn đề ăn cắp nghiêm trọng vẫn ngoan cố ở thị
trường phi trực tuyến Canada.
Các
báo
cáo Đặc biệt 301 luôn là một trò
hề - dù một trò hề được các nhà vận động hành
lang và các quan chức chính phủ quá lễ phép tạo ra. Nếu
từng có bất kỳ sự nghi ngờ nào về các ngành công
nghiệp bản quyền Mỹ đang vận động hành lang cật lực
cho chính phủ Mỹ để tái tạo lại các luật IP thế
giới theo bức tranh của riêng nó, thì kêu ca từ lâu này
về “sự không công bằng” của các luật thỏa thuận
công bằng của một nước khác hoàn toàn xóa nó được.
Báo cáo Đặc biệt
301 Canada:
Access
Copyright, the Canadian collection society that licenses
publications for use in Canadian educational institutions, increased
its per student rates 1,300% back in 2010. Anyone with a passing
familiarity with the term "pricing yourself out of the market"
could have predicted the inevitable outcome. Faced with suddenly
exorbitant fees (that even covered stuff nominally outside of AC's
purview -- like hyperlinks), Canadian universities dropped Access
Copyright and began working to license educational materials without
AC's assistance.
Access
Copyright thought being the "only game in town" would
prevent a mass exodus, but it soon became clear universities would be
more than happy to deal with the complexities of direct licensing
rather than take the easy route and be gouged by AC. (Fun fact: rates
jumped 1,300% but less
than 10% of these fees make their way back to the actual
authors.) 14 of Canada's top 25 universities had
dropped Access Copyright by the middle of 2011.
US
publishers aren't happy with the outcome of Access Copyright's rate
hike, which has resulted in a considerable revenue drop. Of course,
they don't blame Access Copyright. In its submission for the 2014
Special 301 report (the report that serves as the copyright
industries' naughty/nice list), IIPA (the uber trade group
representing all of the other copyright maximalist trade groups)
blames
everyone and everything but
Access Copyright.
As
the Canadian education community continues to shift away from the
Access Copyright 7licence, relying instead on a combination of site
licenses for materials, open access, fair dealing, and individual
transactional licences, U.S. publishers are now urging the U.S.
government to pressure the Canadian government to take action.
Yep,
the problem here is fair dealing (the Canadian version of fair use),
open access and the universities' willingness to swim in the
convoluted waters of individual licensing rather than be extorted by
Access Copyright. A few long paragraphs from the submission detail US
publishers' unhappiness with the current situation and their
expectation that the US government will "do something" to
restore its access to exorbitant licensing fees.
U.S.
publishers serving the educational market with textbooks, journals
and other materials are currently facing a comprehensive collapse of
an important element of their Canadian market: licensing revenue for
permission to copy works for educational uses. Well-established
collective licensing mechanisms for administering such permissions
are reeling under the combined impact of adverse judicial decisions
and drastic legislative changes.
Interrupted
here to note that US publishers do not
consider a steep rate hike to be the problem. Instead they call out
"judicial decisions" and "drastic legislative
changes," ignoring the economic reality that if you suddenly
jack up prices, customers tend to flee.
The
Copyright Modernization Act added “education” to the list of
purposes (such as research and private study) that qualify for the
fair dealing exception. Because “education” is not defined, the
amendment creates an obvious risk of unpredictable impacts extending
far beyond teaching in bona fide educational institutions (and far
beyond materials created specifically for use by such institutions).
Entities
heavily vested in copyright protection hate exceptions…
Even
before the fair dealing amendment came into force, some of the
decisions in the “pentalogy” of copyright decisions issued by
Canada’s Supreme Court in July 2012 posed a direct threat to the
educational licensing market. These decisions underscored, among
other things, that Canadian courts are to treat fair dealing, not as
an exception, but as a “user’s right,” subject to a “large
and liberal interpretation”; that the purposes of the putative
user, not those of a commercial or non-commercial intermediary that
actually makes the copy and supplies it to the user, are of primary
relevance in determining whether a dealing is fair; and, that factors
such as the availability of a license to make the use, and even the
overall impact of widespread unlicensed use on the actual or
potential markets for the work, carry much less weight in Canadian
law than they do in U.S. fair use jurisprudence.
Canada
has gone considerably farther than the US, viewing fair dealing both
as a right and something subject to "liberal interpretation."
The complaint here boils down to that last sentence: Canada's law
isn't as restrictive as the US's and, therefore, must be forced into
compliance by the US government.
Although
the Alberta Education v. Access Copyright case in the Supreme Court’s
pentalogy directly affected only a marginal aspect of the educational
copying collective licenses — reprographic copying of a few pages
per student per year of short excerpts of already purchased
supplemental texts by K-12 teachers for use in class instruction —
its ultimate impact has been much more destructive.
Only
in the fevered mind of a maximalist is expanding fair use exceptions
considered "destructive." Keep in mind that this is an
industry that is actively begging
its respective governments to help it make it more
expensive to educate
students.
Lawyers
for primary and secondary school systems across Canada, giving both
the precedents and the new fair dealing amendment the “large and
liberal” reading that the pentalogy decisions encouraged, concluded
that fair dealing now eliminates the need for them to obtain any
license from a collecting society such as Access Copyright, including
for uses such as copying of primary textbooks or of newspaper
articles, course packs, digital copying (including digital storage
and distribution through learning management systems), and copying
for uses outside the classroom. Consequently, as soon as the new Act
came into force, virtually all K-12 school boards across Canada
cancelled their licenses with Access Copyright.
The
publishers once again fail to consider the possibility that lower
rates might have helped it retain more licensees. This isn't just
because of legislation and court decisions. This is also the bleeding
that normally results from an enormous, self-inflicted wound.
Anticipated
2013 annual licensing revenue of at least C$12 million to right
holders and authors — much
of it destined for U.S. publishers,
which enjoy a large market share in the educational sector –
evaporated. Similar legal advice was provided to post-secondary
institutions, and many of them have declined to renew their Access
Copyright licenses as they expire. Access Copyright negotiations with
two of Canada’s largest universities — the University of Toronto
and Western University – collapsed in recent weeks over this issue.
The licensing revenue stream from higher education – historically
larger than the K-12 revenue – is thus in immediate jeopardy...
Just
in case anyone reading the submission might be unsure of whose
interests are being protected, the publishers spell it out in black
and white.
After
stating its case against fair dealing, the publishers move on to
their demands for government intervention.
Publishers
are already re-assessing their planned investments in new materials
for this core market. We urge the U.S. government to engage with
Canadian authorities to ameliorate this threat to the entire
educational publishing market in Canada, which is already having
deleterious impacts on publishing revenue, investments and jobs on
both sides of the border.
In
other words, punish the Canadian government for Access Copyright's
sins.
But
all of this above isn't even the best/worst aspect of this
submission. This long complaint about the whirlwind Access Copyright
reaped after its 1,300% fee increase makes up the bulk of a
subsection in the IIPA's submission. Guess what subheading the US
publishers chose to place their attack on fair dealing under.
The
Piracy and Infringement Situation in Canada – Offline
That's
right. US publishers feel fair dealing exceptions are inseparable
from piracy and infringement.
Legal exceptions
also known as the rights
of users, backed by
Canadian legislation and judicial decisions, are discussed (well,
complained about) in a subsection supposedly dealing with infringing
activity. By the time
the US publishers have finished griping about fair dealing, there's
hardly any room left to discuss actual infringement or piracy. But if
you have any doubts about the mindset of US publishers when it comes
to fair use exceptions, check this out. This is the last sentence of
the last paragraph dealing with Access Copyright and fair dealing.
Even
if some expanded uses are permitted, the appropriate balance must
still be struck so that educational publishers are duly compensated
for their works, thus ensuring a viable domestic \ marketplace for
commercially-published educational materials.
This
is the first sentence of the immediately following paragraph.
Serious
piracy problems persist in Canada’s offline marketplace as well.
The
annual
Special 301 reports have always been a joke -- albeit an in-joke
created by lobbyists and subservient government officials. If there
was ever any doubt US copyright industries are lobbying hard for the
US government to remake the world's IP laws in its own image, this
long complaint about the "unfairness" of another country's
fair dealing laws completely erases it.
Special
Report 301 Canada:
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.