Finally:
UK Open Standards are RF, not FRAND
Published
09:18, 02 November 12
Bài
được đưa lên Internet ngày: 02/11/2012
Lời
người dịch: Việc Văn phòng Nội các Chính phủ Anh xuất
bản tài liệu về các Nguyên tắc của các Tiêu chuẩn Mở
cho tính tương hợp của phần mềm, các định dạng dữ
liệu và tài liệu được tác giả ví như một cuộc cách
mạng mới nếu biết rằng để làm được việc này, Đội
của Văn phòng Nội các đã phải chịu rất nhiều sức
ép từ Microsoft và hiện họ đã sẵn sàng mọi tài liệu
để bảo vệ công việc của mình, kể cả việc phải
bảo vệ ở tòa nếu Microsoft và đám người ủng hộ các
tiêu chuẩn mở “rởm” theo FRAND chọn con đường đó:
“các công ty như Microsoft đã chiến đấu rất hăng để
cản trở RF được đưa vào trong các qui định mới này.
Họ và các đơn vị ủy nhiệm của họ sẽ tìm bất kỳ
cơ hội nào để thách thức các qui định mới đó - nhất
là trong các tòa án”. Các
tiêu chuẩn mở là về các quyền tự do, về sự kiểm
soát của nhà nước và các công dân đối với các dữ
liệu của mình, chứ không phải là sự kiểm soát của
các công ty độc quyền.
Chiến
thắng khổng lồ cho các tiêu chuẩn mở, nguồn mở và
công chúng, định nghĩa từ lâu được chờ đợi của
chính phủ Anh về các tiêu chuẩn mở đã đi về phía
không có chi phí bản quyền - RF (Royalty Free), chứ không
về phía FRAND (Fair, Reasonable and Non Discrimination). Tiếp
cận của chính phủ Anh được cất giữ trong một tài
liệu mới quan trọng xác định những gì nó gọi là Các
nguyên tắc của các Tiêu chuẩn mở. Phụ lục 1 đưa ra
các định nghĩa và bảng chú giải, bao gồm định nghĩa
sống còn của những gì được yêu cầu cho một tiêu
chuẩn được xem là mở:
các
quyền cơ bản cho triển khai tiêu chuẩn, và cho việc giao
diện với các triển khai khác đã áp dụng tiêu chuẩn y
hệt, được cấp phép trên cơ sở tự do về phí bản
quyền mà tương thích với cả các giải pháp được cấp
phép nguồn mở và SHĐQ. Các quyền đó sẽ là không thể
hủy bỏ trừ phi có một vi phạm các điều kiện giấy
phép.
Các
Nguyên tắc đó không chỉ là về chính phủ trung ương,
mà có nghĩa tác động của chúng có khả năng sẽ cực
kỳ rộng lớn:
trong
khi chính sách này tập trung vào chính phủ trung ương,
chúng tôi sẽ làm việc để thúc đẩy các nguyên tắc
của các tiêu chuẩn mở cho tính tương hợp của phần
mềm, các định dạng dữ liệu và tài liệu với tất cả
các cơ quan nhà nước tại Vương quốc Anh. Chính quyền
địa phương, khu vực nhà nước rộng lớn hơn và các Cơ
quan hành chính được Ủy thác được khuyến khích áp
dụng các nguyên tắc đó để phân phối những lợi ích
một cách rộng lớn hơn.
7
Nguyên tắc của các Tiêu chuẩn Mở gồm:
1. Chúng tôi đặt các nhu cầu của những người sử
dụng của chúng tôi ở tâm của những lựa chọn các
tiêu chuẩn của chúng tôi
2. Các tiêu chuẩn mở được lựa chọn của chúng tôi
sẽ xúc tác cho các nhà cung cấp cạnh tranh trong một sân
chơi bình đẳng
3. Những lựa chọn các tiêu chuẩn của chúng tôi hỗ
trợ cho tính mềm dẻo và sự thay đổi
4. Chúng tôi áp dụng các tiêu chuẩn mở hỗ trợ cho
chi phí bền vững
5. Các quyết định của chúng tôi về lựa chọn các
tiêu chuẩn có đầy đủ thông tin
6. Chúng tôi lựa chọn các tiêu chuẩn mở bằng việc
sử dụng các qui trình công bằng và minh bạch
7. Chúng tôi là công bằng và minh bạch trong đặc tả
và triển khai các tiêu chuẩn mở
In
a huge win for open standards, open source and the public, the
long-awaited UK government definition of open standards has come down
firmly on the side of RF, not FRAND. The UK government's approach is
enshrined in an important new document defining what it calls Open
Standards Principles. Annex 1 provides definitions and a
glossary, including the following crucial definition of what is
required for a standard to be considered open:
rights
essential to implementation of the standard, and for interfacing with
other implementations which have adopted that same standard, are
licensed on a royalty free basis that is compatible with both open
source and proprietary licensed solutions. These rights should be
irrevocable unless there is a breach of licence conditions.
The
Principles are not just about central government, which means their
impact is likely to be extremely wide:
whilst
this policy focusses on central government, we shall work to promote
the open standards principles for software interoperability, data and
document formats with all public bodies in the UK. Local government,
the wider public sector and the Devolved Administrations are
encouraged to adopt the principles to deliver wider benefits.
The
seven Open Standards Principles are as follows:
1.
We place the needs of our users at the heart of our standards choices
2.
Our selected open standards will enable suppliers to compete on a
level playing field
3.
Our standards choices support flexibility and change
4.
We adopt open standards that support sustainable cost
5.
Our decisions on standards selection are well informed
6.
We select open standards using fair and transparent processes
7.
We are fair and transparent in the specification and implementation
of open standards
Đây
là một số tính năng chủ chốt của từng nguyên tắc.
1.
Chúng tôi đặt các nhu cầu của những người sử dụng
của chúng tôi ở tâm của những lựa chọn các tiêu
chuẩn của chúng tôi
Sự
lựa chọn sản phẩm được một cơ quan chính phủ thực
hiện phải không ép những người sử dụng khác, các đối
tác phân phối hoặc các cơ quan chính phủ phải mua cùng
một sản phẩm như các ứng dụng dựa vào web phải làm
việc được tốt như nhau với một dải các trình duyệt
tuân thủ các tiêu chuẩn, bất kể hệ điều hành, và
không trói người sử dụng vào một trình duyệt hoặc
giải phải máy tính để bàn duy nhất.
Tất
nhiên, điều này từng là vấn đề lớn trong mua sắm của
chính phủ cho các giải pháp nguồn mở trong nhiều năm.
2.
Các tiêu chuẩn mở được lựa chọn của chúng tôi sẽ
xúc tác cho các nhà cung cấp cạnh tranh trong một sân chơi
bình đẳng
Bất
kể chúng được thiết kế và được xây dựng trong nội
bộ hay được thuê ngoài làm, các cơ quan chính phủ phải
yêu cầu các giải pháp tuân thủ với các tiêu chuẩn mở,
cho tính tương hợp của phần mềm, các định dạng dữ
liệu và tài liệu, ở những nơi mà chúng tồn tại và
đáp ứng được các nhu cầu chức năng, trừ phi có một
lý do minh bạch và tráng kiện vì sao điều này là không
phù hợp.
Các
khung công việc cho các mua sắm CNTT của chính phủ,
ở những nơi áp dụng được, phải chỉ định rằng các
tiêu chuẩn mở cho tính tương hợp của phần mềm, các
định dạng dữ liệu và tài liệu phải được triển
khai, tuân thủ nguyên tắc về sự tương đương, trừ phi
có một nhu cầu nghiệp vụ rõ ràng vì sao một tiêu chuẩn
mở là không phù hợp và một sự ngoại lệ sẽ được
đồng ý.
Điều
đó có nghĩa là nếu không có các giải pháp hỗ trợ các
tiêu chuẩn mở, thì tất nhiên tuyệt vời cho phép sử
dụng các tiêu chuẩn không mở: điều này giải quyết
được sự chỉ trích rằng các tiêu chuẩn mở không bị
gây trở ngại không tồn tại cho từng lĩnh vực. Nhưng
nó nhấn mạnh đúng là các tiêu chuẩn mở thực sự sẽ
được ưu tiên khi chúng tồn tại.
3.
Những lựa chọn các tiêu chuẩn của chúng tôi hỗ trợ
cho tính mềm dẻo và sự thay đổi
Các dự án CNTT dựa vào thành phần, nhỏ hơn, đưa ra
một thiết kế mềm dẻo để cho phép sự lựa chọn và
xúc tác cho một sự tiến hóa của di sản CNTT của Chính
phủ, hơn là những thay đổi khổng lồ đắt giá. Điều
này làm giảm rủi ro bị khóa trói vào các nhà cung cấp,
phần mềm, dịch vụ và hỗ trợ, hoặc vào CNTT cũ và
không hiệu quả.
Đây
là một trong những điểm mạnh tuyệt với của nguồn
mở, khi tính module hóa giải thích vì sao nguồn mở có
khả năng và làm việc được tốt.
Here
are some of the key features of each.
1.
We place the needs of our users at the heart of our standards choices
The
product choice made by a government body must not force other users,
delivery partners or government bodies, to buy the same product e.g.
web-based applications must work equally well with a range of
standards-compliant browsers, irrespective of operating system, and
not tie the user to a single browser or desktop solution.
Of
course, this has been the big problem in government procurement for
open source solutions for years.
2.
Our selected open standards will enable suppliers to compete on a
level playing field
Whether
they are designed and built in-house or outsourced, government bodies
must require solutions that comply with open standards, for softwar
einteroperability, data and document formats, where they exist and
meet functional needs, unless there is a robust and transparent
reason why this is inappropriate.
Frameworks
for government IT procurements, where applicable, must specify that
open standards for software interoperability, data and document
formats should be implemented, subject to the principle of
equivalence, unless there is a clear business need why an open
standard is inappropriate and an exemption has been agreed.
What
that means is that if there are no solutions that support open
standards, then it is of course perfectly permissible to use non-open
standards: this addresses the criticism that unencumbered open
standards don't exist for every field. But it rightly emphasises is
that truly open standards are to be preferred when they exist.
3.
Our standards choices support flexibility and change
Smaller,
component-based IT projects provide a flexible design to allow choice
and enable an evolution of the Government’s IT estate, rather than
costly big bang changes. This reduces the risk of lock-in to
suppliers, software, service and support, or to old and inefficient
IT.
This
is one of open source's great strengths, since modularity is why open
source is possible and works so well.
4.
Chúng tôi áp dụng các tiêu chuẩn mở hỗ trợ cho chi phí
bền vững
Những
tính toán tổng chi phí sở hữu (TCO) cho phần mềm thường
xem xét các chi phí thoát ra và chuyển đổi như một phần
của chi phí của giải pháp mới, khi trong thực tế điều
này có thể một phần đại diện cho chi phí ẩn của sự
khóa trói vào một giải pháp đang tồn tại.
…
Như
một phần của việc xem xét tổng chi phí sở hữu của
một giải pháp CNTT của chính phủ, các chi phí thoát ra
đối với một thành phần sẽ được đánh giá ở lúc
bắt đầu của sự triển khai. Khi các chi phí mở khóa
được xác định, chúng phải có liên quan tới nhà cung
cấp/hệ thống của nhà chức trách đương nhiệm và
không liên quan tới chi phí của các dự án CNTT mới.
...
Trong
khi chuẩn bị cho các dự án làm tươi lại về kỹ thuật,
hoặc trong những hoàn cảnh ngoại lệ, nơi mà những mở
rộng cho các hợp đồng CNTT hoặc các giải pháp đã có
từ trước được đồng ý, thì các cơ quan chính phủ
phải hình thành một chiến lược quản lý thoát ra thực
dụng. Chúng phải mô tả một cách công khai các tiêu
chuẩn thoát ra được sử dụng cùng với sự quá độ
sang các tiêu chuẩn mở và các tiêu chuẩn mở bắt buộc.
Tập
hợp tất cả lại, chúng ngắn gọn là một cuộc cách
mạng. Cho tới nay, chi phí chuyển đổi sang một nền tảng
mới thường đã bao gồm các chi phí mà sẽ lieen quan một
cách phù hợp tới sự khóa trói vào nền tảng cũ. Sự
nhận thức ở đây rằng các chi phí đó phải được
phân bổ phù hợp để cho phép những so sánh ngang bằng
nhau, là một bước tiến khổng lồ, vì nó sẽ cho phép
các lựa chọn nguồn mở được xem xét trên một cơ sở
công bằng.
5.
Các quyết định của chúng tôi về lựa chọn các tiêu
chuẩn có đầy đủ thông tin
Các
tiêu chí lựa chọn cho các tiêu chuẩn mở bắt buộc
trong CNTT của chính phủ phải xem xét tới những yêu cầu
về an ninh và pháp lý; các nhu cầu của người sử dụng
và vận hành; ngữ cảnh; hiệu quả kinh tế; tính tương
hợp; hỗ trợ của thị trường; tiềm năng bị khóa
trói; các tiêu chí cho các tiêu chuẩn mở và sự chín
muồi. Chỉ những tiêu chuẩn mở mà được xem xét là
chín muồi sẽ được cân nhắc cho áp dụng bắt buộc.
Một
lần nữa, chúng là hợp lý: việc bắt buộc các tiêu
chuẩn mở sẽ không làm việc nếu chúng không phù hợp.
4.
We adopt open standards that support sustainable cost
Total
cost of ownership calculations for software often consider the exit
and migration costs as part of the cost of the new solution, when in
fact this may in part represent the hidden cost of lock-in to an
existing solution.
…
As
part of examining the total cost of ownership of a government IT
solution, the costs of exit for a component should be estimated at
the start of implementation. As unlocking costs are identified, these
must be associated with the incumbent supplier/system and not be
associated with cost of new IT projects.
…
In
preparation for any technical refresh projects, or in exceptional
circumstances, where extensions to IT contracts or to legacy
solutions have been agreed, government bodies must formulate a
pragmatic exit management strategy. These must describe publicly the
existing standards used together with the transition to open
standards and compulsory open standards.
Taken
together, these are little short of revolutionary. Hitherto, the cost
of migrating to a new platform has typically included costs that
properly should be associated with the lock-in to the old platform.
The recognition here that those costs must be distributed
appropriately in order to allow like-for-like comparisons, is a huge
step forward, since it will allow open source options to be
considered on a fair basis.
5.
Our decisions on standards selection are well informed
The
selection criteria for compulsory open standards in government IT
must consider security and legal requirements; user and operational
needs; context; economic efficiency; interoperability; market
support; potential for lock-in; the criteria for open standards and
maturity. Only open standards that are considered to be mature should
be considered for compulsory adoption.
Again,
these are reasonable: mandating open standards won't work if they
aren't appropriate.
6.
Chúng tôi lựa chọn các tiêu chuẩn mở bằng việc sử
dụng các qui trình công bằng và minh bạch
Các
qui trình lựa chọn và cam kết minh bạch cho các tiêu
chuẩn sử dụng trong CNTT của chính phủ mở cửa cho một
tài sản khổng lồ của sự triển khai và tri thức dựa
vào những người sử dụng giúp Chính phủ đạt được
quyết định đúng đắn.
Điều
đó thể hiện một sự mở được chào đón của qui
trình cũng như các tiêu chuẩn: thiếu thông tin từng là
cản trở chính khác cho việc thay đổi cách thức mà
chính phủ Anh mua sắm phần mềm.
7.
Chúng tôi là công bằng và minh bạch trong đặc tả và
triển khai các tiêu chuẩn mở
Các
cơ quan chính phủ phải cung cấp công khai thông tin sẵn
có về việc điều chỉnh phù hợp với các tiêu chuẩn
mở bắt buộc cho tính tương hợp của phần mềm, các
định dạng dữ liệu và tài liệu. Các kế hoạch triển
khai cho sự quá độ sang các tiêu chuẩn
mở hoặc các hồ sơ tiêu chuẩn mở, bên trong một khung
thời gian đặc thù, phải được xuất bản.
Tất
cả những miễn trừ được đồng ý đối với chính
sách về các tiêu chuẩn mở phải được xuất bản, chi
tiết hóa các tiêu chuẩn được chỉ định và các lý do
được miễn trừ, trừ phi có những cân nhắc về an ninh
quốc gia ngăn trở điều này.
Minh
bạch là quan trọng tột cùng. Nếu các bộ của chính phủ
không được yêu cầu mở sự tuân thủ của họ ra với
các Nguyên tắc của các Tiêu chuẩn Mở mới này, và liệu
họ có đang yêu sách một sự miễn trừ vì một số lý
do, thì nó sẽ là dễ dàng hơn nhiều làm hỏng vỡ kế
hoạch cho chính sách mới. Bằng việc nhất quán rằng mọi
thứ được thực hiện một cách mở, có khả năng kiểm
tra bất kỳ những miễn trừ nào quả thực được xác
minh.
6.
We select open standards using fair and transparent processes
Transparent
engagement and selection processes for standards for use in
government IT opens the door to a vast wealth of implementation and
user-based knowledge that helps the Government to reach the right
decision.
That
represents a welcome opening up of the process as well as the
standards: lack of information has been another major obstacle to
changing the way the UK government procures software.
7.
We are fair and transparent in the specification and implementation
of open standards
Government
bodies must provide publicly available information on their alignment
with compulsory open standards for software interoperability, data
and document formats. Implementation plans for transition to the open
standards or open standard profiles, within a specific timeline, must
be published.
All
agreed exemptions to the open standards policy must be published,
detailing the standards specified and the reasons for exemption,
unless there are national security considerations which prevent this.
Transparency
is of the utmost importance. If government departments aren't
required to disclose their compliance with the new Open Standards
Principles, and whether they are claiming an exemption for some
reason, it will be far easier to circumvent the new policy. By
insisting that everything is done out in the open, it is possible to
check that any such exemptions are indeed justified.
Transparency
is crucial for another reason. As readers may recall from the many
Open Enterprise blog posts over the last year describing the
extremely long process that has led to the framing of this new
policy, companies like Microsoft have fought very hard to prevent RF
being enshrined in the new rules. They and their proxies will be
looking for any opportunity to challenge the new rules - not least in
the courts.
However,
I think opponents of the Open Standards Principles will need to think
carefully before taking that course. The Cabinet Office has been
scrupulous in giving them a chance to make their case, along with
everyone else. The original definition of open standards was
withdrawn as a result of pressure being applied, and not one, but two
consultations have been carried about to solicit views in this area.
Indeed, the UK government has made what are probably unprecedented
efforts to hear all sides of the argument.
Minh
bạch là sống còn vì lý do khác. Như các độc giả có
thể nhớ lại từ nhiều bài viết trên blog về Open
Enterprise (Doanh nghiệp Mở) trong cuối năm ngoái mô tả
qui trình cực kỳ lâu đã dẫn tới việc làm khung cho
chính sách mới này, các công ty như Microsoft đã chiến
đấu rất hăng để cản trở RF được đưa vào trong các
qui định mới này. Họ và các đơn vị ủy nhiệm của
họ sẽ tìm bất kỳ cơ hội nào để thách thức các qui
định mới đó - nhất là trong các tòa án.
Tuy
nhiên, tôi nghĩ những người chống đối các Nguyên tắc
của các Tiêu chuẩn Mở sẽ cần phải nghĩ cẩn thận
trước khi nắm lấy qui trình đó. Văn phòng Nội các từng
quá thận trọng trong việc trao cho họ một cơ hội để
làm sự vụ của họ, cùng với tất cả những người
khác nữa. Định nghĩa gốc ban đầu của các tiêu chuẩn
mở từng bị rút lui như một kết quả của sức ép đang
được áp dụng, và không chỉ một, mà 2 cuộc tư vấn
đã được triển khai để khẩn nài những quan điểm
trong lĩnh vực này. Quả thực, chính phủ Anh đã thực
hiện những gì có lẽ là những nỗ lực chưa từng có
để nghe tất cả các bên về lý lẽ.
Điều
đó là rõ ràng trên trang chủ liệt kê các
tài liệu Tư vấn các Tiêu chuẩn mở. Ở đó bạn sẽ
thấy không chỉ bản thân các Nguyên tắc, mà một đống
các thông tin lệ thuộc. Chúng bao gồm Trả
lời của Chính phủ, nó giải thích qui trình dẫn tới
chúng, bao gồm các số thống kê được tăng cường, một
phân tích chi tiết hơn về mọi câu hỏi, và một rà soát
lại độc lập về bằng chứng của Trung tâm về Quản
lý và Chính sách Sở hữu Trí tuệ (CIPPM) tại Đại học
Bournemouth, về cơ bản nó là báo cáo mà tôi đã
viết trong tháng 09.
Mức
cực kỳ chi tiết này về các tư vấn và phân tích của
chúng là một dấu hiệu rõ ràng rằng Văn phòng Nội các
có nghĩa về nghiệp vụ ở đây, và rằng nó được
chuẩn bị để phòng vệ cho công việc của mình tại các
tòa án nếu cần. Thời gian và tiền bạc nó đã đầu tư
trong dự án này trong vài năm qua cũng là một thẻ của
sự nghiêm túc của nó và mong muốn để làm cho các tiêu
chuẩn mở thành một thực tế tại đất nước này, và
để thiết lập một sân chơi bình đẳng cho điện toán
chính phủ.
Giả
thiết điều đó xảy ra - và dựa vào các Nguyên tắc mới
đó, những dấu hiệu nó sẽ là tốt - rằng có thể đại
diện cho sự khởi đầu của một kỷ nguyên mới cho mua
sắm CNTT tại nước Anh. Đội của Văn phòng Nội các
xứng đáng với vinh quang ít nhất vì cho chúng ta khả
năng đó.
That's
evident in the home page listing the Open
Standards Consultation documents. There you will find not only
Principles themselves, but a host of ancillary information. These
include the Government's
Response, which explains the process that led to them, including
consolidated statistics, a more detailed
analysis of every question, and an independent review of the
evidence by the Centre for Intellectual Property Policy &
Management (CIPPM) at Bournemouth University, which is essentially
the report that I wrote
about back in September.
This
extraordinary level of detail in terms of the consultations and their
analysis is a clear sign that the Cabinet Office means business here,
and that it is prepared to defend its work in the courts if
necessary. The time and money that it has invested in this project
over the last few years is also a token of its seriousness and desire
to make open standards a reality in this country, and to establish a
level playing field for government computing.
Assuming
that happens - and based on the new Principles, the signs it will are
good - that would represent the start of a new era for IT procurement
in the UK. The Cabinet Office team deserves kudos for at least giving
us that possibility.
Dịch:
Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.