Cyberspace
the new frontier in Iran's war with foes
Wed Oct 24, 2012 7:35am
EDT
Bài được đưa lên
Internet ngày: 24/10/2012
- Tehran sử dụng không gian mạng (KGM) để trả đũa chống lại sự trừng phạt của phương Tây
- Phe đối lập trong nước cũng là đích ngắm
- Chiến tranh KGM khó mà dừng một khi đã bắt đầu, các chuyên gia cảnh báo
Lời
người dịch: Thế giới ngày càng bị đe dọa nhiều hơn
từ các cuộc tấn công KGM mà các quốc gia đang đổ lỗi
cho nhau nhưng lại khó chứng minh rõ ràng. “Trong số
những cuộc tấn công nghiêm trọng nhất đã được chỉ
tới các cuộc tấn công từ chối dịch vụ làm sập các
website của vài ngân hàng Mỹ, bao gồm cả Citigroup và
Bank of America cũng như cuộc tấn công vào hãng dầu khi
của Ả rập Xê úp Aramco mà đã phá hủy khoảng 30.000
máy tính”, mà nhiều người nghi chính phủ Iran đứng
đằng sau để trả đũa cho vụ Stuxnet. “Trong một bài
phát biểu chính thức về an ninh KGM tuần trước, Bộ
trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã mô tả cuộc tấn
công vào Aramco như là phá hoại lớn nhất từ trước tới
nay mà một công ty khu vực tư nhân phải chịu”. “Qui
định trong KGM, các chuyên gia nói, còn lâu mới rõ ràng.
Washington đã công bố vào năm ngoái nước này đã giữ
lại quyền trả đũa quân sự đối với bất kỳ cuộc
tấn công KGM nào mà gây ra chết chóc và thiệt hại,
nhưng trong thực tiễn hầu hết tin tưởng công nghệ
đã đi nhanh hơn nhiều cuộc thảo luận về sử dụng
nó”. Xem thêm: Người
khổng lồ dầu khí Saudi Aramco dính virus.
Washington, 24/10
(Reuters) - Hai năm sau khi sâu máy tính Stuxnet đã tấn công
chương trình hạt nhân của mình, Iran bản thân mình đang
ngày một quay sang chiến tranh không gian mạng (CTKGM) trong
sự đối đầu ngày một gia tăng một cách lén lút với
các kẻ địch của mình.
Trong khi mối đe dọa
ngay lập tức từ một cuộc tấn công của Israel vào các
cơ sở hạt nhân của mình đã giảm vào thời điểm này,
thì các nhà lãnh đạo của Tehran lại đang ngày càng chịu
áp lực từ việc đánh què những sự trừng phạt, sụt
giảm đồng tiền và sự bất mãn phổ biến gia tăng.
Với tất cả các bên
hình như cố tránh một cuộc xung đột công khai, các cuộc
tấn công từ chối dịch vụ dường như đưa ra một
trong những cách thức dễ dàng nhất để đánh lại mà
không có nhiều rủi ro.
Chứng minh chắc chắn
trách nhiệm trong KGM, các chuyên gia nói, tất cả thường
là không thể. Nhưng các quan chức về an ninh của chính
phủ và khu vực tư nhân nói bằng chứng nào tồn tại
chỉ ra sự liên can của Iran trong việc làm dấy lên làn
sóng các cuộc tấn công trong năm ngoái.
Trong
số những cuộc tấn công nghiêm trọng nhất đã được
chỉ tới các cuộc tấn công từ chối dịch vụ làm sập
các website của vài ngân hàng Mỹ, bao gồm cả Citigroup và
Bank of America cũng như cuộc tấn công vào hãng dầu khi
của Ả rập Xê úp Aramco mà đã phá hủy khoảng 30.000
máy tính.
Những gì các cuộc
tấn công đó chỉ ra, các chuyên gia có tri thức của tình
báo chính phủ nói, là việc Tehran đang gia tăng trò chơi
của mình một cách nhanh chóng - dù các khả năng vẫn còn
đứng sau nhiều so với Mỹ, Israel, Anh và các sức mạnh
khác như Trung Quốc và Nga.
Các cuộc tấn công,
họ nói, đã và đang gia tăng cả về tần suất lẫn sự
tinh vi phức tạp.
“Chúng tôi đã biết
từ lâu rằng những người Iran đã làm việc trong dạng
kỹ thuật này, nhưng điều ngạc nhiên cách mà họ đã
tiến bộ nhanh tới vậy”, James Lewis, một cựu quan chức
dịch vụ đối ngoại của Mỹ bây giờ là cố vấn cao
cấp và là chuyên gia KGM tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến
lược và Quốc tế có trụ sở tại Washington, nói.
“Không bên nào thực
sự muốn một cuộc chiến tranh, đặc biệt vì chi phí
kinh tế. Vì thế đây là những gì họ làm thế vào đó”.
Nói
qua phương tiện trong nước, các quan chức Iran đã từ
chối sự liên can trong việc tấn công ngân hàng. Nhưng họ
nói bản thân họ đã đang bị tấn công, với các cơ sở
dầu khí, các công ty hạ tầng và truyền thông tất cả
đều chịu hỏng hóc mà họ kêu trong các cuộc tấn công
từ các quốc gia khác.
Những
gì Stuxnet đã gây ra, các chuyên gia nói, là xung đột KGM
phức tạp nhất và có lẽ nguy hiểm nhất từng được
thấy.
Trong khi không chính
phủ nào từng nhận trách nhiệm về Stuxnet, được giả
thiết rộng rãi là một dự án chung của Mỹ - Israel được
thiết kế để gây hại và phá hủy các máy li tâm hạt
nhân.
“Stuxnet từng có
hiệu quả, nhưng nó đã không là cú đánh hạ gục”,
Ilan Berman, một cựu cố vấn của CIA và Lầu 5 góc và
nay là phó chủ tịch của Hội đồng Chính sách đối
Ngoại của Mỹ, nói. “Tuy nhiên, những gì nó đã làm
được, là mở ra một mặt trận mới”.
WASHINGTON, Oct 24 (Reuters) - Two
years after the Stuxnet computer worm attacked its nuclear program,
Iran is increasingly
turning to cyber warfare itself in a growing, stealthy confrontation
with its enemies.
While the immediate threat of an
Israeli military strike on its nuclear facilities has eased for now,
Tehran's rulers are under increasing pressure from crippling
sanctions, a collapsing currency and rising popular discontent.
With all sides apparently keen to
avoid an outright conflict, deniable cyber attacks seemingly offer
one of the easiest ways of fighting back without risking too much.
Definitive proof of responsibility
in cyberspace, experts say, is often all but impossible. But
government and private security officials say what evidence exists
points to Iranian involvement in a rising tide of attacks in the last
year.
Among the most serious were
directed denial of service attacks that took down websites of several
U.S. banks including Citigroup and Bank of America as well as an
assault on Saudi oil firm Aramco that destroyed some 30,000
computers.
What the attacks show, experts with
knowledge of government intelligence say, is that Tehran is raising
its game fast - although its capabilities remain well behind those of
the United States, Israel, Britain other powers such as China
and Russia.
"We've known for a long time
that the Iranians were working on these kind of techniques, but it is
a surprise how fast they have advanced," said James Lewis, a
former U.S. foreign service officer now senior fellow and cyber
specialist at Washington D.C.'s Centre for Strategic and
International Studies.
"Neither side really wants a
war because of the economic costs in particular. So this is what they
do instead."
Speaking through local media,
Iranian officials denied involvement in the bank hacking. But they
say they themselves have come under mounting attack, with oil
facilities, infrastructure and communications firms all suffering
system failures they blamed on cyber attacks from other countries.
What Stuxnet unleashed, experts
say, is the most sophisticated and perhaps dangerous cyber conflict
yet seen.
While no government has ever taken
responsibility for Stuxnet, it is widely assumed to have been a joint
U.S.-Israeli project designed to damage and destroy nuclear
centrifuges.
"Stuxnet was effective, but it
wasn't a knockout blow," says Ilan Berman, a former CIA and
Pentagon consultant now vice president of the American Foreign Policy
Council. "What it has done, however, is open a new front."
Theo dõi những
người chống đối, tấn công các kẻ địch
Những người lãnh
đạo của nước Cộng hòa Hồi giáo này trước hết đã
làm thức dậy những mối nguy hiểm, và tiềm tàng, về
KGM trong năm 2009 khi những người chống chính phủ đã sử
dụng Internet để tổ chức các cuộc chống đối khổng
lồ chống lại các cuộc bầu cử tổng thống mà họ nói
là gian lận.
Kể từ đó, phần
lớn những người Iran dòng Shite đã phàn nàn về khả
năng của các Cảnh vệ Quốc gia giám sát web để theo dõi
và đe dọa những người chống đối tiềm năng. Nhưng nó
cũng cày ải các tài nguyên trong việc đánh ngược lại
các kẻ địch của mình, không chỉ Mỹ và Israel mà cả
các chế độ quân chủ ở vùng Vịnh như Ả rập Xê út
và Qatar.
Một số người tin
Tehran cũng có thể cung cấp hỗ trợ kỹ thuật dài hạn
cho liên minh của Bashar al - Assad tại Syria, nơi mà CTKGM đã
đóng một vai trò trong việc làm tồi tệ hơn sự đẫm
máu.
Các thư điện tử
của bản thân Assad đã bị thâm nhập từ phe đối lập,
trong khi các chuyên gia nghi Syria hoặc Iran có lẽ đứng
đằng sau sự can thiệp vào tuần trước trong phát thanh
khu vực của BBC World.
“KGM là miền nơi mà
gánh nặng đối đầu sẽ chuyển tới”, Dina Esfandiary,
một nhà nghiên cứu và là chuyên gia của Iran tại Viện
Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Luân Đôn, nói. “Đối
với Tehran, đây là dạng đối đầu 'an toàn' nhất vì
các đặc tính có khả năng từ chối và bí mật của
nó”. Chính xác những ai đang tiến hành việc thâm nhập,
tuy nhiên, là khó mà nói được.
“Nhiều khả năng
thay đổi được”, Berman của Hội đồng Chính sách Đối
ngoại Mỹ, người đã xác minh cho Quốc hội về vấn đề
này.
“Bạn có các nhóm
tin tặc có hoặc không thể là một phần của Cảnh vệ
Cách mạng nhưng rõ ràng được họ khuyến khích. Cũng có
khả năng là Iran đang mua các khả năng KGM bổ sung, hoặc
thậm chí nhân lực, trên thị trường mở. Chúng ta đơn
giản là không biết”.
Trong
một bài phát biểu chính thức về an ninh KGM tuần trước,
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta đã mô tả cuộc
tấn công vào Aramco như là phá hoại lớn nhất từ trước
tới nay mà một công ty khu vực tư nhân phải chịu - dù
ông đã dừng ngay việc đổ tội cho Tehran.
Tuy nhiên, sức đẩy
bài nói của ông đã được các nhà phân tích xem như một
cảnh báo rõ ràng rằng các cuộc tấn công tiếp theo có
thể mang tới những hệ lụy.
The Islamic Republic's rulers first
woke up to the dangers, and the potential, of cyberspace in 2009 when
anti-government protesters used the Internet to organise huge
protests against presidential elections they said were rigged.
Since then, largely Shi'ite Iran
has beefed up the ability of its Revolutionary Guards to monitor the
web to track and intimidate potential dissidents. But it has also
ploughed resources into hitting back at its enemies, not just the
United States and Israel but Gulf monarchies such as Saudi
Arabia and Qatar.
Some believe Tehran may also be
providing technical support to long-term ally Bashar al-Assad in
Syria, where cyber
warfare has played a role in the worsening bloodshed.
Assad's own e-mails were hacked by
the opposition, while experts suspect Syria or Iran may have been
behind last week's apparent interference in regional broadcasts of
BBC World.
"Cyber is the domain where the
brunt of the confrontation will move to," says Dina Esfandiary,
a research associate and Iran specialist at London's International
Institute for Strategic Studies. "For Tehran, (it) is the
'safest' form of confrontation because of its secretive and deniable
characteristics."
"A lot of these capabilities
are fluid," said the American Foreign Policy Council's Berman,
who has testified to Congress on the issue.
"You have groups of hackers
that may or may not be part of the Revolutionary Guards but clearly
are encouraged by them. There is also the possibility that Iran is
buying additional cyber capabilities, or even manpower, on the open
market. We simply don't know."
In a major speech on cyber security
last week, U.S. Defense Secretary Leon Panetta described the attack
on Aramco as the most destructive ever suffered by a private sector
company -- although he stopped short of explicitly blaming Tehran.
The thrust of his speech, however,
was seen by analysts as an explicit warning that further attacks
could bring consequences.
Một cuộc chiến
bí mật bất tận?
Sự rất lôi cuốn
của chiến tranh thầm lặng - khả năng từ chối và sử
dụng các ủy quyền nối dài cánh tay của quân đội - có
thể làm khó hơn cho sự kiểm soát.
Qui
định trong KGM, các chuyên gia nói, còn lâu mới rõ ràng.
Washington đã công bố vào năm ngoái nước này đã giữ
lại quyền trả đũa quân sự đối với bất kỳ cuộc
tấn công KGM nào mà gây ra chết chóc và thiệt hại,
nhưng trong thực tiễn hầu hết tin tưởng công nghệ đã
đi nhanh hơn nhiều cuộc thảo luận về sử dụng nó.
“Mỹ bây giờ dường
như có ít sự tự kiềm chế trong KGM”, Alexander Klimburg,
chuyên gia ANKGM tại Viện các Quan hệ Quốc tế của Úc,
nói. “Điều này rất nguy hiểm... Hệ quả có thể là
việc... chúng ta tự thấy mình với một sự tái định
nghĩa về 'chiến tranh' - một điều không bao giờ được
tuyên bố, hiếm thấy nhưng luốn hiệu quả”.
Những gì ngày càng
rõ là đối đầu trong KGM sẽ nằm ở tâm của nhiều,
nếu không nói là tất cả các tranh cãi và ganh đua quốc
tế trong những năm tới.
Nga và Trung Quốc được
tin tưởng đã đổ vào hàng tỷ vào các khả năng họ
tin có thể cho phép họ làm việc xung quanh sự áp đảo
quân sự thông thường của Mỹ, cho phép họ tắt những
hệ thống và truyền thông cơ bản.
Các
quan chức Mỹ đã tố cáo Trung Quốc thâm nhập các bí
mật nhà nước và công ty và ăn cắp công nghệ. Trong khi
đó, Bắc Kinh tố cáo Washington hỗ trợ những người
chống đối mà nó sợ muốn lật đổ chính phủ cộng
sản.
Tệ
nhất, một số sợ những tranh chấp KGM có thể phá hoại
các mối quan hệ quốc tế và châm ngòi cho các cuộc
chiến tranh - và không chỉ ở vùng Vịnh.
“Chúng
ta có một tình huống nơi mà các chính phủ và các ủy
quyền của họ đang ngày càng theo đuổi trong các cuộc
tấn công KGM để gây hại cho các lợi ích của kể
địch”, John Bassett, một cựu quan chức cao cấp tại cơ
quan tình báo dấu hiệu Anh GCHQ và bây giờ là cố vấn
cao cấp tại Viện các Dịch vụ Thống nhất Hoàng gia
Luân Đôn, nói.
“Có một sự thiếu
thực sự nghiêm trọng về hiểu biết được chia sẻ và
các qui định chính thức cần thiết để điều chỉnh và
giới hạn các hoạt động đó”.
The very attractions of the silent
war - deniability and use of arms-length proxies - may make it harder
to control.
The rules in cyberspace, experts
say, remain far from clear. Washington announced last year it
reserved the right to retaliate militarily for any cyber attack that
caused death or damage, but in reality most believe the technology
has far outpaced the discussion on its use.
"States at the moment seem to
have little self-restraint in cyber," said Alexander Klimburg,
cyber security expert at the Austrian Institute for International
Affairs. "This is very dangerous... The consequence may be
that... we find ourselves with a redefinition of 'war' - one that is
never declared, seldom visible but effectively constant."
What is increasingly clear is that
cyber confrontation will be at the heart of many if not all
international disputes and rivalries in the years to come.
Russia
and China are believed to have ploughed billions into capabilities
they believe may allow them to work around the conventional military
dominance of the United States, allowing them to turn off essential
systems and communications.
U.S. officials already accuse China
of hacking corporate and state secrets and stealing technology.
Meanwhile, Beijing accuses Washington of supporting Internet
dissidents it fears want to bring down the communist government.
At worst, some fear cyber disputes
could wreck international relationships and spark shooting wars - and
not just in the Gulf.
"We have a situation where
governments and their proxies are increasingly indulging in cyber
attacks to damage rivals' interests," said John Bassett, a
former senior official at British signals intelligence agency GCHQ
and now senior fellow at London's Royal United Services Institute.
"There's a really serious lack
of shared understanding and informal rules needed to regulate and
limit these activities."
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.