UK
takes major step towards competition, innovation in software market
On: 2012-11-01
Bài được đưa lên
Internet ngày: 01/11/2012
Lời
người dịch: Quỹ Phần mềm Tự cho châu Âu nói về
chính sách mới của nước Anh về các tiêu chuẩn mở như
sau: “Với chính sách này, và đặc biệt với định
nghĩa mạnh của nó về các Tiêu chuẩn Mở, chính
phủ Anh đặt ra một ví dụ mà các chính phủ khắp nơi
nên truyền cảm hứng”,
Karrsten Gerloff, Chủ tịch của Quỹ Phần mềm Tự do châu
Âu, nói. Theo chính sách mới
này, có hiệu lực ngay lập tức, các bằng sáng chế là
cơ bản cho việc triển khai một tiêu chuẩn phải được
cấp phép mà không có chi phí bản quyền hoặc những hạn
chế có thể cản trở sự triển khai của chúng trong Phần
mềm Tự do. Các chi phí thoát
ra là một vấn đề khác nơi mà chính sách này thể hiện
sự tiến bộ đáng kể. Trong
tương lai, các cơ quan chính phủ Anh mua một giải pháp
phần mềm, họ phải đưa vào trong giá một tính toán
những gì nó sẽ phải chi cho chúng để thoát ra khỏi
giải pháp này trong tương lai. Điều này có thể là lần
đầu tiên một chính phủ đã thực hiện yêu cầu
đã có từ lâu của FSFE đối với một chính sách rõ
ràng. Nó có nghĩa rằng các cơ
quan chính phủ không thể đơn giản tránh mua các giải
pháp Phần mềm Tự do vì chúng bị khóa vào các định
dạng tệp sở hữu độc quyền của chỉ một nhà cung
cấp duy nhất. “Các
tiêu chuẩn mở thực sự là một sự lựa chọn giữa sự
cạnh tranh tự do ở một bên,
và việc để lại thị trường
cho một ít các tay chơi lớn, ở một bên khác.
Thật tuyệt vời để thấy
rằng chính phủ Anh đặt những lợi ích của quốc gia
lên trước, và từ chối trở thành bị những cách thức
làm mọi điều tồi tệ cũ kỹ áp đặt”,
Gerloff nói. “Chính sách này sẽ mở ra thị trường và
loại bỏ các rào cản lối vào, thúc đẩy đổi mới và
cạnh tranh”. Xem thêm: [01],
[02],
[03]
Chính phủ Anh đã ban
hành một chính sách mới về các Tiêu chuẩn Mở. Quỹ
Phần mềm Tự do châu Âu (FSFE) chào đón tài liệu này
như một bước tiến chủ chốt tới sự cạnh tranh và
đổi mới trong thị trường phần mềm tại Vương quốc
Anh.
“Với
chính sách này, và đặc biệt với định nghĩa mạnh của
nó về các Tiêu chuẩn Mở, chính phủ Anh đặt ra một ví
dụ mà các chính phủ khắp nơi nên truyền cảm hứng”,
Karrsten Gerloff, Chủ tịch của Quỹ Phần mềm Tự do châu
Âu, nói. Theo chính sách mới này, có hiệu lực ngay lập
tức, các bằng sáng chế là cơ bản cho việc triển khai
một tiêu chuẩn phải được cấp phép mà không có chi
phí bản quyền hoặc những hạn chế có thể cản trở
sự triển khai của chúng trong Phần mềm Tự do.
Các
chi phí thoát ra là một vấn đề khác nơi mà chính sách
này thể hiện sự tiến bộ đáng kể. Trong tương lai,
các cơ quan chính phủ Anh mua một giải pháp phần mềm,
họ phải đưa vào trong giá một tính toán những gì nó
sẽ phải chi cho chúng để thoát ra khỏi giải pháp này
trong tương lai. Điều này có thể là lần đầu tiên một
chính phủ đã thực hiện yêu cầu đã có từ lâu của
FSFE đối với một chính sách rõ ràng. Nó có nghĩa rằng
các cơ quan chính phủ không thể đơn giản tránh mua các
giải pháp Phần mềm Tự do vì chúng bị khóa vào các
định dạng tệp sở hữu độc quyền của chỉ một nhà
cung cấp duy nhất.
“Các
tiêu chuẩn mở thực sự là một sự lựa chọn giữa sự
cạnh tranh tự do ở một bên, và việc để lại thị
trường cho một ít các tay chơi lớn, ở một bên khác.
Thật tuyệt vời để thấy rằng chính phủ Anh đặt
những lợi ích của quốc gia lên trước, và từ chối
trở thành bị những cách thức làm mọi điều tồi tệ
cũ kỹ áp đặt”, Gerloff nói. “Chính sách này sẽ mở
ra thị trường và loại bỏ các rào cản lối vào, thúc
đẩy đổi mới và cạnh tranh”.
Kinh nghiệm tại các
quốc gia khác chỉ ra rằng việc đạt được sự thay đổi
thực tiễn theo cách thức mà khu vực nhà nước mua phần
mềm sẽ là khó khăn. FSFE vì thế tin tưởng rằng chính
phủ Anh có thể làm tốt để tận dụng được cơ hội
này và thậm chí đặt sự nhấn mạnh lớn hơn vào việc
làm gia tăng sử dụng Phần mềm Tự do trong khu vực nhà
nước của quốc gia này. Đây là một khu vực nơi mà
Vương quốc Anh vẫn còn tụt hậu sau nhiều quốc gia khác
với một khoảng cách dài, và nhiều nỗ lực được yêu
cầu để đuổi kịp.
Phân tích tiếp theo
của FSFE:
Xem nhiều hơn về
chính sách về các Tiêu chuẩn Mở của Chính phủ Anh
The UK government has released a
new Open Standards policy. FSFE welcomes this document as a major
step towards more competition and innovation in the UK software
market
"With
this policy, and in particular with its strong definition of Open
Standards, the UK government sets an example that governments
elsewhere should aspire to", says Karsten Gerloff, President of
the Free Software Foundation Europe. Under the new policy, effective
immediately, patents that are essential to implementing a standard
must be licensed without royalties or restrictions that would prevent
their implementation in Free Software.
Exit
costs are another issue where the policy represents significant
progress. In future, when UK government bodies buy a software
solution, they have to include in the price a calculation of what it
will cost them to get out of this solution in the future. This is
perhaps the first time that a government has made this long-standing
demand of FSFE an explicit policy. It means that government bodies
cannot simply avoid buying Free Software solutions because they are
locked into one particular vendor's proprietary file formats.
"Open
Standards are really a choice between free competition on the one
hand, and leaving the market to a few big players on the other hand.
It's great to see that the UK government puts the country's interests
first, and refuses to be constrained by the bad old ways of doing
things", says Gerloff. "This policy will open up the market
and remove barriers to entry, promoting innovation and competition.
Experience
in other countries shows that achieving real change in the way the
public sector buys software will be hard. FSFE therefore believe that
the UK government would do well to take advantage of this opportunity
and put even greater emphasis on increasing the use of Free Software
in the country's public sector. This is an area where the UK still
lags behind many other countries by a long margin, and much effort
will be required to catch up.
Further
analysis by FSFE:
Find
more about the UK Government Open Standards policy
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.