Chủ Nhật, 20 tháng 3, 2011

Chuyển khỏi văn hóa độc canh của Microsoft (2)

Moving beyond the Microsoft monoculture

  1. Nhận thức của chủ nghĩa “luộc lại”

  2. Di động và hơn thế nữa

  3. Churnalism and perception

  4. Mobile and beyond

7 March 2011, 11:28

by Glyn Moody

Theo: http://www.h-online.com/open/features/Moving-beyond-the-Microsoft-monoculture-1201278.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/03/2011

15 năm vừa qua chúng ta đã và đang sống trong một nền văn hóa độc canh của Microsoft, mà đã có rất nhiều hậu quả thực sự tác động tới mỗi người trên trực tuyến - không chỉ đối với những người sử dụng các sản phẩm của hãng. Dù rằng, ngày nay văn hóa độc canh đó đang tàn lụi, được thay thế bằng thứ gì đó phức tạp hơn nhiều.

For the last 15 years we have been living in a Microsoft monoculture, which has had very real knock-on consequences for everyone online – not just for users of its products. Today, though, that monoculture is fading away, to be replaced by something much more complex.

Mobile and beyond

Lời người dịch: Thế giới của điện thoại thông minh di động và máy tính bảng là nơi thể hiện rõ nhất của việc văn hóa độc cạnh Microsoft sẽ bị tan rã. Ví dụ, với điện thoại thông minh thì Apple có 28% thị phần, RIM 26.1% thị phần và Android 25.8% thị phần, còn chưa tính tới WebOS của HP. Với máy tính bảng là iPad và Android dựa vào Honeycomb và cũng cả WebOS của HP nữa. Nhưng một vấn đề nữa là các virus và phần mềm độc hại mà nguyên nhân chính gây lây nhiễm cho các máy di động cũng vẫn là từ Windows trên các máy tính cá nhân PC như được giải thích rõ trong bài viết này. “Việc đi qua được văn hóa độc canh của Microsoft không phải là thuốc chữa bách bệnh cho các vấn đề về an ninh của điện toán ngày nay, nhưng cái thế giới giàu có hơn, phức tạp hơn đang thay thế cái văn hóa độc canh đó chắc chắn sẽ tốt hơn so với những gì mọi người 15 năm từng trải qua mà hoàn toàn không nhận thấy nó”.

Di động và hơn thế

Tình hình đại thể là tương tự trng thế giới các điện thoại thông minh ngày một gia tăng tầm quan trọng. Theo một khảo sát, Apple có 28% thị phần, RIM 26.1% thị phần và Android 25.8% thị phần. Các con số chính xác thực sự không được đưa ra: những gì mà điều này rõ ràng chỉ ra là một thị trường năng động với vài tay chơi mạnh - và không có văn hóa độc canh. Hơn nữa, mọi thứ hình như còn phức tạp hơn một khi điện thoại thông minh WebOS của HP bắt đầu tới - mà không nói gì về các mẫu mã của Nokia, khi họ cuối cùng bật lên.

Sự đa dạng này trong khu vực điện thoại thông minh có thể thấy có ít thứ phải làm với văn hóa độc canh của Microsoft - sau tất cả, những thứ này chỉ là các điện thoại chăng? Sai: các điện thoại thông minh về cơ bản là các máy tính mạnh mà đút vừa cái túi hoặc cái ví của bạn và có luôn cả một chiếc điện thoại bên trong. Về các chức năng và tính năng, rất ít khác biệt một điện thoại thông minh với các máy tính để bàn hoặc xách tay truyền thống. Quả thực, sự nhất trí dường như rằng ngày càng nhiều người - đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển - sẽ sử dụng điện thoại di động như là các phương tiện đầu tiên của họ để triển khai các nhiệm vụ điện toán và truy cập Internet.

The situation is broadly similar in the increasingly important world of smartphones. According to one survey, Apple has a 28.6% share, RIM 26.1% share and Android 25.8% share. The exact figures aren't really the issue: what this clearly shows is a dynamic market with several powerful players – and no monoculture. Moreover, things are likely to get even more complicated once HP's WebOS smartphones start arriving – to say nothing of Nokiasoft's models, when they eventually turn up.

This diversity in the smartphone sector might seem to have little to do with the Microsoft monoculture – after all, these are just phones, right? Wrong: smartphones are essentially powerful computers that fit in your pocket or purse and happen to have a telephone built in. In terms of functions and features, very little separates a smartphone from traditional desktops or notebooks. Indeed, the consensus seems to be that more and more people – especially in developing countries – will use smartphones as their primary means of carrying out computing tasks and accessing the internet.

Và rằng, tất nhiên, có nghĩa rằng toàn bộ hệ sinh thái điện toán thậm chí đang trở nên da dạng hơn: bổ sung thêm vào các chương trình như Firefox và Chrome đang ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn trên các máy tính cá nhân PC truyền thống, chúng ta đang thấy một sự tăng trưởng khổng lồ trong các yếu tố đa dạng khác so với các máy tính cá nhân PC.

Và điều đó không chỉ là về các điện thoại thông minh. Sự thành công không nghi ngờ gì của iPad của Apple đã giới thiệu một lựa chọn khác, một lựa chọn mà là một dạng pha trộn giữa màn hình cảm ứng dựa trên điện thoại thông minh và PC dạng lớn hơn. Dù đúng là khu vực máy tính bảng có văn hóa khá là độc canh vào lúc này, thì điều đó chắc chắn sẽ thay đổi khi mà thác lũ của các máy tính bảng Android dựa vào Honeycomb đang tới vào năm nay. Dường như không thật không hợp lý để mong đợi điều này cất cánh theo cùng cách thứ như các điện thoại Android đã làm được vào năm ngoái, dẫn đầu thị trường mà 2 công ty áp đảo trong thị trường này. Cùng với những điều này, cũng sẽ có những lựa chọn khác, ví dụ các máy tính bảng dựa trên WebOS của HP và Windows 7, dù không rõ cái nào sẽ trở nên phổ biến hơn cái nào.

Tóm lại, tất cả những thứ này chuyển động tới các chương trình và các nền tảng lựa chọn khác nhau có nghĩa rằng văn hóa độc canh của Microsoft dựa xung quanh Windows, Internet Explorer và Office chạy trên một máy tính cá nhân PC để bàn dựa vào Intel chắc chắn sẽ phai tàn. Đáng tiếc, điều đó không ngụ ý rằng những vấn đề về các phần mềm độc hại, được ước tính gây tác hại về kinh tế ở mức 13 tỷ USD như vào năm 2007, và có lẽ bây giờ còn cao hơn nhiều, đơn giản cũng sẽ tàn phai.

Một lý do là hiệu ứng tàn dư của sự độc quyền của Microsoft. Ví dụ, như lịch sử từ The H Security giải thích, các phiên bản mới của trojan ngân hàng ZeuS cho các điện thoại di động làm việc vì những chỗ bị tổn thương trong Windows:

Bước quan trọng nhất là vẫn dang lây nhiễm một máy tính cá nhân PC Windows. Rồi thì, các nạn nhân xem một website đặc biệt bị làm giả mà nó ngụy trang như một cập nhật an ninh đối với điện thoại di động của nạn nhân.

Các nạn nhân được yêu cầu vào số điện thoại cầm tay của họ sao cho họ có thể nhận được một đường liên kết cho việc tải về ở dạng một thông điệp văn bản. Máy PC bị lây nhiễm trojan sau đó nhắc gửi đi một thông điệp văn bản có chứa một đường liên kết tới những gì dường như sẽ là một chứng thực an ninh mới. Những người sử dụng sau đó được yêu cầu tải về và cài đặt chứng thực đó lên các điện thoại di động của họ, mà đòi hỏi một kết nối Internet trên điện thoại.

Tệp được tải về có chứa phiên bản ZeuS cho máy di động, mà sau đó phân tích và chuyển tiếp tất cả các thông điệp văn bản đến.

Điều này có nghĩa là tác động xấu của văn hóa độc canh của Microsoft vẫn sẽ còn cho nhiều năm tới nữa khi nó được sử dụng như một dạng cổng vào (gateway) cho những nền tảng mới sẽ tới mà còn giữ lại thông qua người sử dụng.

Và tất nhiên chính người sử dụng mà giữ lại điểm yếu cơ bản này luôn có thể bị khai thác, bất kể nền tảng bên dưới là gì. Nhưng ít nhất hệ sinh thái của nhiều hệ thống phần cứng và phần mềm đang nổi lên sẽ làm khó khăn hơn nhiều cho các tác giả phần mềm độc hại có được những giả thiết đúng về những gì là sẵn sàng đối với họ để phá vỡ và áp dụng.

Việc đi qua được văn hóa độc canh của Microsoft không phải là thuốc chữa bách bệnh cho các vấn đề về an ninh của điện toán ngày nay, nhưng cái thế giới giàu có hơn, phức tạp hơn đang thay thế cái văn hóa độc canh đó chắc chắn sẽ tốt hơn so với những gì mọi người từng trải qua với 15 năm qua mà hoàn toàn không nhận thấy nó.

And that, of course, means that the overall computing ecosystem is becoming even more diverse: in addition to programs like Firefox and Chrome being more widely used on traditional PCs, we are seeing a huge growth in form factors other than PCs.

And it's not just about smartphones. The undoubted success of Apple's iPad has introduced yet another option, one that is a kind of hybrid between the touch screen based smartphone and the larger format PCs. Although it's true that the tablet sector is pretty much a monoculture at the moment, that is certain to change as the flood of Honeycomb-based Android tablets arrives this year. It doesn't seem unreasonable to expect these to take off in the same way as Android phones have done in the last year, leading to a duopoly in this market. Alongside these, there will also be other options, for example tablets based on HP's WebOS and those running Windows 7, although it's not clear how popular either of those will be.

Taken together, all these disparate moves to alternative programs and alternative platforms means that the Microsoft monoculture based around Windows, Internet Explorer and Office running on an Intel-based desktop PC is definitively fading away. Unfortunately, that doesn't imply that malware problems, estimated to cause $13 billion worth of economic damage back in 2007, and probably much higher now, will simply fade away too.

One reason is the residual effect of the Microsoft monopoly. For example, as the story from The H Security explains, new versions of the ZeuS banking trojan for mobile phones work because of vulnerabilities in Windows:

The most important step is still infecting a Windows PC. Then, victims view a specially crafted web site that masquerades as a security update for the victim's cell phone.

Victims are asked to enter their cell phone number so they can receive a link for the download in a text message. The PC infected with the trojan then promptly sends a text message containing a link to what appears to be a new security certificate. Users are then asked to download and install the certificate on their mobile phones, which requires an internet connection on the phone.

The downloaded file contains the mobile version of ZeuS, which then analyses and forwards all incoming text messages.

This means that the baleful effect of the Microsoft monoculture will still be felt for many years to come as it is used as a kind of gateway to the new platforms that are arriving but which remain tethered to it through the user.

And of course it is that user who remains the fundamental weak point that can always be exploited, whatever the underlying platform. But at least the emerging ecosystem of multiple hardware and software systems makes it much harder for malware authors to make correct assumptions about what else is available for them to subvert and deploy.

The passing of the Microsoft monoculture is no panacea for today's computing security problems, but the richer, more complex world that is replacing it will certainly be better than what people have been putting up with for the last decade and a half without fully realising it.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.