Thứ Ba, 1 tháng 3, 2011

Người khổng lồ về truyền thông Trung Quốc, bị cản trở tại Mỹ, điều tra để xóa tên

China Telecom Giant, Thwarted in U.S. Deals, Seeks Inquiry to Clear Name

By DAVID BARBOZA

Published: February 25, 2011

Theo: http://www.nytimes.com/2011/02/26/technology/26huawei.html?_r=1

Bài được đưa lên Internet ngày: 25/02/2011

Lời người dịch: Các lãnh đạo của “Hoa Vĩ (Huawei Technologies), một trong những công ty thành công nhất tại Trung Quốc, đã yêu cầu Mỹ chính thức điều tra nguồn gốc của mình trong mối hy vọng xóa vết của hãng để mở rộng và làm ăn được tại Mỹ”, trong khi “Các nghị sỹ, bao gồm cả Jon Kyl của bang Arizona và Susan Collins của Maine, đã nói đã có những dấu hiệu rằng Hoa Vĩ có thể đã cung cấp thiết bị truyền thông cho Iran và Iraq trong thời kỳ của chế độ Saddam Hussein, có lẽ vi phạm các cấm vận của Liên hiệp Quốc. Các nghị sỹ này và một số chuyên gia an ninh quốc gia tại Washington cũng đã nói rằng việc trao các hợp đồng cho Hoa Vĩ có thể cho phép chính phủ Trung Quốc điều khiển các mạng không dây của Mỹ và phá vỡ hoặc làm ngắt quãng các thông điệp điện thoại và Internet”.

Thượng Hải - Trong một động thái không bình thường cao độ, Hoa Vĩ (Huawei Technologies), một trong những công ty thành công nhất tại Trung Quốc, đã yêu cầu Mỹ chính thức điều tra nguồn gốc của mình trong mối hy vọng xóa vết của hãng để mở rộng và làm ăn được tại Mỹ.

Trong một bức thư ngỏ được đưa ra hôm thứ sáu, Hoa Vĩ phàn nàn rằng sự thúc đẩy của hãng vào Mỹ đã bị xói mòn bởi những lý lẽ không đúng và những nghi hoặc sai lầm rằng hãng đã có những mối liên hệ gần gũi với chính phủ và quân đội Trung Quốc, và rằng hãng có sở hữu chủ là tư nhân này đã không tôn trọng các quyền sở hữu trí tuệ.

Bức thư với đầu đề đơn giản “Thư ngỏ của Hoa Vĩ” và đã gửi cho không ai hoặc không cơ quan nào đặc biệt cả, là từ Ken Hu, chủ tịch của Hoa Vĩ Mỹ và phó chủ tịch của công ty mẹ, Huawei Technologies.

Hoa Vĩ, nhà sản xuất lớn thứ 2 thế giới về thiết bị viễn thông, sau Ericsson của Thụy Điển, bực mình về sự bất lực của hãng để làm ăn tại Mỹ, bức thư viết, và được xác định phải làm việc với chính phủ Mỹ để giúp làm sạch những gì mà công ty nói từng là những hiểu lầm về lịch sử và những hoạt động kinh doanh của hãng.

“Chúng tôi chân thành hy vọng rằng chính phủ Mỹ sẽ triển khai một cuộc điều tra chính thức về bất kỳ lo lắng nào có thể có về Hoa Vĩ”, ông Hu đã viết.

Bức thư này đã được đưa ra ngay sau những ngày Hoa Vĩ đã chấm dứt một vụ làm ăn đạt được vào năm ngoái để mua các tài sản của 3Leaf Systems, một công ty không đủ tiền để trả nợ có trụ sở ở Santa Clara, Calif., mà hãng đã phát triển công nghệ để liên kết các máy tính rời rạc thành các máy mạnh hơn.

SHANGHAI — In a highly unusual move, Huawei Technologies, one of the most successful companies in China, has asked the United States to formally investigate its background in the hopes of clearing the company’s path to expand and make deals in United States.

In an open letter released Friday, Huawei complained that its push into the United States had been undermined by false allegations and mistaken suspicions that the company had close ties with the Chinese government and the military, and that the privately owned company did not respect intellectual property rights.

The letter, simply labeled “Huawei Open Letter” and addressed to no person or agency in particular, was from Ken Hu, the chairman of Huawei USA and deputy chairman of the parent company, Huawei Technologies.

Huawei, the world’s second-largest maker of telecommunications equipment, after Ericsson of Sweden, is frustrated by its inability to make deals in the United States, the letter said, and is determined to work with the United States government to help clear up what the company said were misperceptions about its history and business operations.

“We sincerely hope that the United States government will carry out a formal investigation on any concerns it may have about Huawei,” Mr. Hu wrote.

The letter was released just days after Huawei canceled a deal reached last year to buy the assets of 3Leaf Systems, an insolvent company based in Santa Clara, Calif., that developed technology to link off-the-shelf computers into more powerful machines.

Vụ mua sắm các tài sản của Hoa Vĩ đã bị các nghị sỹ quốc hội Mỹ hỏi han và đã bị Ủy ban về Đầu tư Nước ngoài tại Mỹ - một ủy ban liên cơ quan của liên bang mà bao gồm cả văn phòng Bộ Kho bạc - xem xét lại. Ủy ban này đã yêu cầu Hoa Vĩ bỏ vụ làm ăn với 3Leaf.

Tuần trước, một quan chức tại Bộ Thương mại Trung Quốc đã lên án chính phủ Mỹ về việc sử dụng những lo lắng về an ninh quốc gia và những lý do khác để “can thiệp” với những đầu tư của Trung Quốc tại Mỹ và rằng những hành động như vậy có thể ảnh hưởng tới các mối quan hệ của Bắc Kinh với Washington.

Hoa Vĩ cũng đã rơi vào các vấn đề khi hãng tìm kiếm các vụ làm ăn lớn hơn nhiều, như việc mua một phần hãng 3Com của Mỹ, đấu thầu về những tài sản của Motorola và, gần đây hơn, cố gắng bán các thiết bị không dây tiên tiến cho Sprint Nextel, một trong những nhà vận hành không dây lớn nhất của Mỹ.

Không vụ làm ăn nào trong số này đã hoàn tất được, phần lớn vì những lo lắng của Washington rằng Hoa Vĩ có thể đặt ra những rủi ro về an ninh quốc gia.

Đáp lại, Bộ Kho bạc đã nói hôm thứ sáu: “Chúng tôi hỗ trợ một cách mạnh mẽ cam kết dài lâu của cả 2 đảng ở Mỹ chào đón đầu tư nước ngoài, luôn luôn đi với an ninh quốc gia. Điều này bao gồm cả đầu tư từ Trung Quốc”.

Duncan Clark, chủ tịch của BDA China, một hãng tư vấn công nghệ tại Bắc Kinh, đã nói quyết định của Hoa Vĩ kêu gọi một cuộc điều tra của chính phủ dường như là bước logic tiếp sau, đặc biệt khi một số khách hàng Mỹ đã rất khát khao sử dụng thiết bị của Hoa Vĩ vì những sản phẩm của hãng có giá cả cạnh tranh.

“Từ quan điểm của Hoa Vĩ, không có gì để mất”, ông nói bằng điện thoại. “Ở một mức độ nào đó, họ đã thử mọi thứ rồi”.

Huawei’s purchase of the assets had been questioned by United States senators and had been reviewed by the Committee on Foreign Investments in the United States — a federal interagency committee that includes the office of the Treasury secretary. The committee had asked Huawei to unwind the 3Leaf deal.

Last week, an official at the Chinese Ministry of Commerce accused the American government of using national security concerns and other reasons to “interfere” with Chinese investments in the United States and that such actions could affect Beijing’s relations with Washington.

Huawei has also run into problems when it has sought much bigger deals, like buying a stake in the American company 3Com, bidding on assets of Motorola and, more recently, trying to sell advanced wireless equipment to Sprint Nextel, one of the largest American wireless operators.

None of those deals were completed, largely because of concerns in Washington that Huawei might pose national security risks.

In a response, the Treasury Department said Friday: "We strongly support the longstanding bipartisan U.S. commitment to welcoming foreign investment, consistent with national security. This includes investment from China."

Duncan Clark, chairman of BDA China, a technology advisory firm in Beijing, said Huawei’s decision to call for a government investigation seemed the logical next step, particularly since some American customers were eager to use Huawei equipment because its products were competitively priced.

“From Huawei’s standpoint, there’s nothing to lose,” he said by telephone. “To some extent, they’ve tried everything else.”

Năm ngoái, một nhóm các nghị sỹ của đảng Cộng hòa đã viết cho các nhà quản trị của 4 cơ quan liên bang sau khi nghe về vụ làm ăn có khả năng của Sprint nói họ lo ngại về lịch sử của Hoa Vĩ.

Các nghị sỹ, bao gồm cả Jon Kyl của bang Arizona và Susan Collins của Maine, đã nói đã có những dấu hiệu rằng Hoa Vĩ có thể đã cung cấp thiết bị truyền thông cho Iran và Iraq trong thời kỳ của chế độ Saddam Hussein, có lẽ vi phạm các cấm vận của Liên hiệp Quốc.

Các nghị sỹ này và một số chuyên gia an ninh quốc gia tại Washington cũng đã nói rằng việc trao các hợp đồng cho Hoa Vĩ có thể cho phép chính phủ Trung Quốc điều khiển các mạng không dây của Mỹ và phá vỡ hoặc làm ngắt quãng các thông điệp điện thoại và Internet.

Các vấn đề về hình ảnh của hãng dường như xuất phát từ các báo cáo của chính phủ Mỹ, bao gồm một báo cáo từ Bộ Quốc phòng, và sự chứng thực từ các chuyên gia an ninh quốc gia mà họ đã mô tả Hoa Vĩ như là có những mối liên hệ mật thiết với chính phủ và quân đội Trung Quốc.

Hơn nữa, Hoa Vĩ từng được trợ giúp trong sự mở rộng của hãng ở nước ngoài bằng những con đường tín dụng được làm cho sẵn sàng từ Chính phủ Trung Quốc - nhiều cỡ 30 tỷ USD trong những năm gần đây.

Tuy nhiên, hãng này nói rằng tiền này đã được làm cho sẵn sàng đối với các khách hàng nước ngoài, chứ không phải là cho Hoa Vĩ, và con số được sử dụng từng gần 10 tỷ USD. Trong thư ngỏ của mình, Hoa Vĩ cũng nói rằng năm ngoái hãng đã mua 6 tỷ USD trị giá các sản phẩm và dịch vụ từ các công ty Mỹ.

Trong thập kỷ qua, Hoa Vĩ đã từng bị kiện tại Mỹ từ 2 đối thủ cạnh tranh: Cisco Systems, mà sau này đã dàn xếp với Hoa Vĩ, và Motorola.

Last year, a group of Republican senators wrote to the administrators of four federal agencies after hearing of the possible Sprint deal to say they were troubled by Huawei’s history.

The senators, including Jon Kyl of Arizona and Susan Collins of Maine, said there were indications that Huawei might have supplied communications equipment to Iran and to Iraq during Saddam Hussein’s regime, possibly in violation of United Nations sanctions.

The senators and some national security experts in Washington have also said that giving contracts to Huawei might allow the Chinese government to manipulate American wireless networks and disrupt or intercept phone and Internet messages.

The company’s image problems seem to stem from United States government reports, including one from the Defense Department, and testimony from national security experts who have portrayed Huawei as having close ties to the Chinese government and its military.

Moreover, Huawei has been aided in its overseas expansion by credit lines made available by the Chinese government — as much as $30 billion in recent years.

The company said, however, that money had been made available to overseas customers, not to Huawei, and the amount used had been closer to $10 billion. In its open letter, Huawei also said that last year it had purchased $6 billion worth of products and services from American companies.

The statement was meant to counter accusations that Huawei had stolen intellectual property from American companies.

Over the last decade, Huawei has been sued in the United States by two of its competitors: Cisco Systems, which later settled with Huawei, and Motorola.

Trong các tài liệu của tòa án được đệ trình vào mùa hè năm ngoái tại Illinois, Motorola nói rằng các kỹ sư sinh ra tại Trung Quốc ở Motorola đã phát triển các mối liên hệ với nhà sáng lập của Hoa Vĩ, đã tạo ra một tập đoàn giả và, trong khoảng các năm 2003-2007, đã âm mưu ăn cắp công nghệ từ Motorola và chuyển nó cho Hoa Vĩ.

Các lãnh đạo tại Hoa Vĩ nói vụ kiện của Cisco từng được dàn xếp và vụ kiện của Motorola đã không có giá trị gì.

Bất chấp những vấn đề này, Hoa Vĩ đã tăng trưởng thành một sức mạnh toàn cầu. Hãng đã có doanh số hơn 22 tỷ USD vào năm ngoái và đã ký được những hợp đồng khổng lồ về thiết bị tại châu Âu, châu Phi và Trung Đông.

Được thành lập năm 1987 bởi một sĩ quan Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa, Hoa Vĩ đã có những mối quan hệ đối tác với hầu hết những người khổng lồ hàng đầu về truyền thông thế giới.

Và hãng đã bắt đầu giành được sự tôn trọng từ các chuyên gia về truyền thông vì việc phát triển những sản phẩm đổi mới sáng tạo và xây dựng các trung tâm khổng lồ về nghiên cứu & phát triển.

Một trong những trung tâm đó đã mở tại Thung lũng Silicon.

Hơn nữa, hãng này đã vật lộn để kinh doanh thắng lợi tại Mỹ, bất chấp việc đang thuê những nhà vận động hành lang và những hãng quan hệ công chúng đầy thế lực.

In court documents filed last summer in Illinois, Motorola said that Chinese-born engineers at Motorola had developed contacts with Huawei’s founder, created a dummy corporation and, between 2003 and 2007, conspired to steal technology from Motorola and pass it on to Huawei.

Executives at Huawei said the Cisco suit had been settled and the Motorola suit had no merit.

Despite these problems, Huawei has grown into a global powerhouse. The company had revenues of more than $22 billion last year and has signed huge equipment contracts in Europe, Africa and the Middle East.

Founded in 1987 by a former Chinese officer of the People’s Liberation Army, Huawei has struck up partnerships with most of the world’s leading telecommunication giants.

And it has begun to win respect from telecommunications experts for developing innovative products and building huge research and development centers.

One of those centers has opened in Silicon Valley.

Still, the company has struggled to win business in the United States, despite having hired influential lobbyists and public relations firms.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.