Chủ Nhật, 20 tháng 3, 2011

Chuyển khỏi văn hóa độc canh của Microsoft (1)

Moving beyond the Microsoft monoculture

  1. Nhận thức của chủ nghĩa “luộc lại”

  2. Di động và hơn thế nữa

  3. Churnalism and perception

  4. Mobile and beyond

7 March 2011, 11:28

by Glyn Moody

Theo: http://www.h-online.com/open/features/Moving-beyond-the-Microsoft-monoculture-1201278.html

Bài được đưa lên Internet ngày: 07/03/2011

15 năm vừa qua chúng ta đã và đang sống trong một nền văn hóa độc canh của Microsoft, mà đã có rất nhiều hậu quả thực sự tác động tới mỗi người trên trực tuyến - không chỉ đối với những người sử dụng các sản phẩm của hãng. Dù rằng, ngày nay văn hóa độc canh đó đang tàn lụi, được thay thế bằng thứ gì đó phức tạp hơn nhiều.

For the last 15 years we have been living in a Microsoft monoculture, which has had very real knock-on consequences for everyone online – not just for users of its products. Today, though, that monoculture is fading away, to be replaced by something much more complex.

Lời người dịch: Văn hóa độc canh của Microsoft trong thế giới điện toán 15 năm qua đã tạo ra nhiều thứ quái dị như: (1) Giả thiết kiểu “đương nhiên” mọi người sử dụng các sản phẩm của Microsoft; (2) Đương nhiên người sử dụng máy tính là phải sống chung với virus máy tính (chứ không phải là virus Windows) và do đó người sử dụng cũng đương nhiên phải trả tiền cho một công ty làm phần mềm diệt virus vì những bản cập nhật bất tận của họ, chỉ để an thần cho mình khi sử dụng, mà chẳng thể làm gì được với đội quân virus hàng chục triệu con; (3) và tồi tệ hơn nhiều, là sinh ra đám phóng viên báo chí lười biếng chuyên chỉ biết “luộc lại” các thông cáo báo chí. Tại nước Anh, đã xuất hiện site churnalism.com, chuyên để phát hiện ra các bài viết “luộc lại” kiểu này. Thứ văn hóa độc canh độc hại này đang bị thay thế, mà rõ ràng nhất là trong thế giới các trình duyệt web. Ngày nay, IE đã và đang suy giảm nhanh chóng xuống chỉ còn dưới 56%, với sự sống lại của Netscape thông qua Firefox với 22% và Chrome của Google hơn 10% thị phần, mà 2 thứ sau là nguồn mở.

Thế là kết thúc một kỷ nguyên - đối với các nhà báo Anh, ít nhất là như vậy. Nhờ site mới thông minh có tên là churnalism.com, mà nó sẽ là có khả năng đối với các độc giả các site thông tin dòng chính thống kiểm tra xem liệu bài báo mà họ đang đọc đơn giản có là một thông cáo báo chí được “luộc lại” hay không. Như phần Hỏi - Đáp của site này giải thích:

Site này cô đọng tất cả các bài báo được xuất bản trên các website báo chí quốc gia, trên thông tin BBC, và Sky news trực tuyến, thành một loạt các số dựa vào 15 chuỗi ký tự (có sử dụng một hàm băm) và sau đó lưu trữ chúng trong một cơ sở dữ liệu truy cập nhanh. Khi ai đó dán vào một vài văn bản và nháy 'so sánh', thì máy chứa này nén văn bản được đưa vào và sau đó tìm kiếm những thứ được nén tương tự (hoặc 'các mẩu tin được băm'). Nếu máy thấy bất kỳ bài báo nào ở đâu mà có sự tương tự lớn hươn 20%, thì nó cho là bài báo đó có thể đã bị 'luộc'. Churnalism.com được trang bị thêm ngoài cơ sở dữ liệu hơn 3 triệu bài báo được nén trong journalisted.com.

Tôi biết tôi không có gì phải sợ con số này - không sợ lắm vì tôi không 'luộc' các thông cáo báo chí (dù tôi không), nên hiếm khi tôi nhìn thấy chúng có cơ hội cho các bài báo của tôi bị lây nhiễm bản sao nào đó của thông cáo báo chí thậm chí một cách ngẫu nhiên.

Một lý do mà tôi không còn nhìn vào các thông cáo báo chí nữa là vì gần như tất cả chúng trong lĩnh vực điện toán tạo ra một giả thiết lớn và rầy rà: rằng toàn bộ thế giới này sử dụng các sản phẩm của Microsoft. Điều này có nghĩa là đại đa số các thông cáo báo chí không chỉ không phù hợp với các nhu cầu của tôi, mà còn sỉ nhục một cách tích cực quan điểm của tôi.

It's the end of an era – for UK journalists, at least. Thanks to the clever new site called churnalism.com, it will be possible for readers of mainstream news sites to check whether the article they are reading is simply a re-hashed press release. As the site's FAQ explains:

The site compresses all articles published on national newspaper websites, on BBC news, and Sky news online, into a series of numbers based on 15 character strings (using a hash function) and then stores them in a fast access database. When someone pastes in some text and clicks 'compare', the churn engine compresses the text entered and then searches for similar compressions (or 'common hashes'). If the engine finds any articles where the similarity is greater than 20%, then it suggests the article may be churn. Churnalism.com is powered off the back of the database of over three million compressed articles in journalisted.com.

I know I have nothing to fear on this score – not so much because I don't re-hash press releases (although I don't), more that I look at them so rarely there's no chance of my articles being infected by PR copy even by accident.

One reason that I no longer look at press releases is because nearly all of them in the field of computing make one, huge, annoying assumption: that the entire world uses Microsoft products. This means that the vast majority of press releases are not just irrelevant to my needs, but positively insulting to my worldview.

Và có một giới đặc biệt các phóng viên được dành trước cho các công ty quảng bá mà gửi đi các thông cáo báo chí về virus khải huyền, chết chóc, đáng sợ mới nhất mà tôi đơn giản *phải* biết. Vì những thứ này cũng giả thiết rằng mọi người đang sử dụng các sản phẩm của Microsoft, và vì thế thậm chí không quan tâm nhắc tới yếu tố có lẽ phù hơn rằng thường *chỉ* những linh hồn bị giam cầm vẫn còn choáng váng qua cái chướng khí của Microsoft mới bị ảnh hưởng.

Sự bỏ sót không phải là một chi tiết nhỏ, vì nó xóa nhòa sự phân biệt giữa phần mềm độc hại và phần mềm độc hại của Windows. Kết quả là, nó dẫn dắt những người sử dụng không hiểu biết về kỹ thuật giả thiết rằng phần mềm độc hại là một yếu tố phổ biến vạn năng và không thể tránh được trong cuộc sống điện toán, và rằng bạn chỉ có phải chấp nhận rằng máy tính của bạn sẽ bị tống những đồ rác rưởi ngày một thường xuyên hơn, và các chi tiết về ngân hàng của bạn bị ăn cắp một lúc nào đó, và rằng bạn sẽ luôn phải bỏ tiền ra theo đúng nghĩa đen để bảo vệ cho một ai đó trong số các công ty chống virus vì những bản cập nhật thường xuyên đối với phần mềm của họ (trừ phi bạn biết về các ứng dụng của phần mềm tự do như ClamWin, tất nhiên rồi).

Tất nhiên, tất cả những gì mà thứ này đề cập tới, là việc các hệ điều hành - đáng chú ý GNU/Linux và MacOS - là công khai bị ảnh hưởng bởi những vấn đề này. Chắc chắn, phần mềm độc hại tồn tại đối với chúng, nhưng quá là hiếm hoi mà ít người trong số chúng ta từng bao giờ đó nhìn thấy chúng (tôi chắc chắn đã không thấy trong vòng 15 năm qua khi sử dụng phần mềm tự do). Vì thế hình như sự bỏ sót thông tin “bình thường” này - mà tất cả những virus và trojan chết người dựa vào chúng (đặc biệt là từ một tổ chức thông tin được cho là nghiêm túc như BBC). Đó là vì nó không vạch ra rằng có những giải pháp thay thế được cho Windows mà ít bị mắc phải các dạng tấn công như thế này hơn nhiều, và rằng có thể trao cho những người sử dụng để tránh được nhiều vấn đề mà họ đang gặp phải hàng ngày.

And there is a particular circle of journalistic hell reserved for PR companies that send out press releases about the very latest terrifying, deadly, apocalyptic virus that I simply *must* know about. Because these too assume that everyone is using Microsoft products, and therefore don't even bother mentioning the rather relevant fact that it is generally *only* those benighted souls still staggering through the Microsoft miasma that are affected.

That omission is not some minor detail, because it blurs the distinction between malware and Windows malware. As a result, it leads non-technical users to assume that malware is a universal and unavoidable fact of computing life, and that you just have to accept that your machine will be trashed every so often, and your bank details stolen once in a while, and that you will always have to fork out what is literally protection money to one of the anti-virus companies for constant updates to their software (unless you know about free software apps like ClamWin, of course.)

What all this overlooks, of course, is that other operating systems – notably GNU/Linux and MacOS – are barely affected by these problems. To be sure, malware does exist for them, but is so rare that few of us ever see it (I certainly haven't in the last 15 years of using free software). So this apparently “trivial” omission of information – that all these deadly viruses and trojans are actually for *Windows* systems – does a huge disservice to the readers of churnalism based on them (particularly when it comes from a nominally serious news organisation like the BBC). That's because it fails to reveal that there are alternatives to Windows that are far less susceptible to these kinds of attacks, and that would enable users to avoid many of these problems that they put up with on a daily basis.

Thông tin xấu là việc không có sự liên kết giữa cách mà mọi thứ được nói - dường như mọi người chỉ sử dụng Windows - và thực tế, còn tồi tệ hơn; thông tin tốt lành là việc nó tồi tệ hơn vì chúng ta cuối cùng đang nổi lên từ văn hóa độc canh của Microsoft mà nó đã khuyến khích chủ nghĩa “luộc lại” lười biếng như vậy trước nhất.

Cái chết của văn hóa độc canh của Microsoft là rõ ràng nhất trong thế giới các trình duyệt. Sau sự sụp đổ của Netscape, Internet Explorer của Microsoft đối với hầu hết mọi người từng không thực sự là một trình duyệt như chính bản thân Internet. Việc truy cập Internet có nghĩa là nháy vào biểu tượng “e” màu xanh. Sự áp đảo của Microsoft từng như vậy rằng hãng đã dừng cố gắn: Internet Explorer 6 từng được tung ra vào năm 2001 và được thay thế bằng phiên bản 7 tận năm 2006 - một sự bất di bất dịch trong thời đại Internet.

Ngày nay, Internet Explorer đang mất thị phần nhanh chóng, và nó còn dưới 56% theo khảo sát gần đây. Nhưng đáng kể hơn, không chỉ Firefox đang giành được: Chrome của Google có hơn 10% (với Firefox 22%). Những gì chúng ta đang thấy là sự nổi lên của một thế giới trình duyệt với 3 tay chơi đáng kể. Điều đó thậm chí còn tốt hơn việc thay thế một văn hóa độc canh bằng một văn hóa độc canh khác, nhất là khi cái sau là nguồn mở.

The bad news is that the disconnect between how things are reported – as if people only used Windows – and the reality, is getting worse; the good news is that it's getting worse because we are finally emerging from the Microsoft monoculture that encouraged such lazy churnalism in the first place.

The death of the Microsoft monoculture is most evident in the world of browsers. After the collapse of Netscape, Microsoft's Internet Explorer was not so much a browser as the internet itself for most people. Accessing the internet meant clicking on that blue “e”. Microsoft's dominance was such that it stopped trying: Internet Explorer 6 was released in 2001 and was not replaced by version 7 until 2006 – an eternity in internet time.

Today, Internet Explorer is losing market share rapidly, and is down to 56% according to a recent survey. But just as significantly, it's not only Firefox that is gaining: Google's Chrome has over 10% (with Firefox on 22%). What we are seeing is the emergence of a browser world with three significant players. That's clearly even better than replacing one monoculture with another, even when the latter is open source.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.