China Responds to Mideast Uprising with Huge Increase in Security Budget
By Curt Hopkins / March 7, 2011 4:02 PM / 1 Comment
Theo: http://www.readwriteweb.com/archives/china_now_spends_more_on_online_censorship_other_i.php
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/03/2011
Lời người dịch: Trước diễn biến bùng phát ngày càng lan rộng của cuộc cách mạng Hoa Nhài tại Bắc Phi và Trung Đông, Trung Quốc đang siết chặt việc kiểm duyệt Internet và tăng mạnh ngân sách an ninh. “Theo Reuters, ngân sách năm nay trong an ninh nội địa, mà bao gồm “an ninh nhà nước, dân quân vũ trang, các tòa án và nhà tù” đã nhảy lên 13.8% tới 95 tỷ USD”, trong khi “Ngân sách cho quân đội Trung Quốc, mặt khác, đã gia tăng chỉ 12.7% tới 91.5 tỷ USD”.
Trong khi các quốc gia khác nhau như Armenia và Mauritania phản ứng lại thực tế sự thay đổi tại Tunisia và Ai Cập, thì Trung Quốc tiếp tục sự trừng trị thẳng tay của mình. Sau khi khóa các cụm từ như là “hoa nhài” (ám chỉ cuộc nổi dậy hoa nhài) và thậm chí các tên quốc gia như là “Ai Cập” khỏi các cuộc tìm kiếm trực tuyến, nó đã bắt đầu một chiến dịch bắt giữ và quấy rối những người chống đối, và những người có khả năng sẽ chống đối trong tương lai, tại các thành phố chính.
Bây giờ, trong một cử chỉ cụ thể các ưu tiên của mình, Trung Quốc đã đưa ra chi tiêu ngân sách ở đầu khóa quốc hội mới. Lần đầu tiên, chi tiêu vào an ninh nội địa của quốc gia, bao gồm cả chương trình và các công cụ kiểm duyệt trực tuyến, đã vượt quá ngân sách hàng năm cho quân đội và tất cả các tổ chức phòng vệ khác.
Theo Reuters, ngân sách năm nay trong an ninh nội địa, mà bao gồm “an ninh nhà nước, dân quân vũ trang, các tòa án và nhà tù” đã nhảy lên 13.8% tới 95 tỷ USD.
Ngân sách cho quân đội Trung Quốc, mặt khác, đã gia tăng chỉ 12.7% tới 91.5 tỷ USD.
Sức mạnh của cuộc Nổi dậy Hoa nhài tại Trung Đông như một ví dụ cho nhân dân khắp thế giới tìm kiếm sự thay đổi có thể hình như không thấy một chỉ số tốt hơn so với sự dịch chuyển này trong các ưu tiên đối với một quốc gia mà nó nhận thức được một cách rộng rãi như là vô địch thế giới trong việc đàn áp những người khác chính kiến trong nước.
Như Báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhật Báo Bắc Kinh viết:
“Mỗi người đều biết rằng sự ổn định là một phúc lành còn sự hỗn loạn là một tai họa”.
Kimberly Smith, một sinh viên tốt nghiệp đại học Texas về Truyền thông đa phương tiện đang nổi lên, nghĩ ưu tiên này chính xác là phản ánh các ưu tiên của Trung Quốc nói chung. Smith đã bỏ ra năm ngoái ở Trung Quốc để nghiên cứu và tiến hành thực hiện các phim tài liệu về iPhone.
“Tôi đã tham dự hội nghị về Internet tại Trung Quốc và Đại học Bắc Kinh năm ngoái. Mội vài đại diện doanh nghiệp đã tham dự, và họ dường như thống nhất quan điểm: tôn trọng các qui định của Đảng, chấm hết. Và, vì Đảng xem sự ổn định xã hội như là một ưu tiên hàng đầu (để duy trì sự kiểm soát của Đảng), họ sẽ làm những gì là theo quyền lực của họ để đảm bảo rằng quốc gia tiếp tục sự tăng trưởng dương của nó”.
Liệu mọi người có là những người phán xử cuối cùng trong những lựa chọn của chính phủ của họ hay không, thậm chí nếu quốc gia này không được thiết kế để phản ứng lại với những lựa chọn của họ? Liệu người dân Trung Quốc có thực sự ủng hộ các ưu tiên này hay không, hay đó chỉ là các nhóm nhất định nào đó mà hưởng lợi từ những quyết định này?
While countries as disparate as Armenia and Mauritania react to the reality of change in Tunisia and Egypt, China continues its crackdown. After blocking terms like "jasmine" (for the Jasmine Uprising) and even country names like "Egypt" from online searches, it began a campaign of arrests and harassment of protesters, and possible future protesters, in its major cities.
Now, in a material indication of its priorities, China has released its budget expenditures at the start of its new parliamentary session. For the first time, the country's spending on internal security, including online censorship program and tools, has passed the yearly budget for the army and all other defense organization.
According to Reuters, this year's budget on domestic security, which includes "state security, armed civil militia, courts and jails" jumped 13.8 percent to $95 billion.
The budget for China's army, on the other hand, increased only 12.7 percent to $91.5 billion.
The power of the Jasmine Uprising in the Middle East as an example to people around the world seeking change could probably not find a better indicator than this shift in priorities for a county which is widely acknowledged as the world champion in the repression of internal dissent.
As the Chinese Communist Party newspaper Beijing Daily put it:
"Everyone knows that stability is a blessing and chaos is a calamity."
Kimberly Smith, a University of Texas grad student in Emerging Media Communications, thinks this priority accurately reflects the priorities of the Chinese in general. Smith spent the last year in China studying and making iPhone documentaries.
"I attended the Internet in China Conference and Peking University last year. Several Industry representatives were in attendance, and they appeared to be united in their view: respect Party rules, period. And, because The Party views social stability as a top priority (to maintain Party control), they will do what is in their power to ensure that the country continues it's steady, positive growth."
Are the people the final arbiters in their governments' choices, even if the country is not designed to reflect their choices? Are the people of China really supportive of these priorities, or is it only certain groups that benefit from these decisions?
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.