Software Industry Lobbies Against EU Consumer Rights Laws
posted by Thom Holwerda on Mon 7th Mar 2011 23:21 UTC
Theo: http://www.osnews.com/story/24500/Software_Industry_Lobbies_Against_EU_Consumer_Rights_Laws
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/03/2011
Lời người dịch: Chỉ thị mới về Quyền của người tiêu dùng châu Âu coi phần mềm cũng như mọi thứ hàng hóa khác và không được có lổi khi phân phối. Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp “BSA không hạnh phúc về điều này, vì nó làm xói mòn mô hình kinh doanh xảo trá của việc nói cho người tiêu dùng họ đang mua sản phẩm, trong khi trong thực tế, họ chỉ thuê nó. Bằng việc đánh đồng các hàng hóa số với các hàng hóa thông thường, một số luật lệ bỗng nhiên sẽ áp dụng cho các hàng hóa số mà chúng đã không tuân thủ trước đó... Hơn tất cả, khía cạnh số của chỉ thị này, mà chỉ được phê chuẩn ở mức ủy ban, trông giống như một chiến thắng khổng lồ cho những người tiêu dùng ở châu Âu, vì nó giết chết một cách có hiệu quả EULA hết hiệu lực”. Ở Việt Nam ta, người tiêu dùng thì có quyền gì nhỉ???
Vâng, thế còn về một số thông tin tích cực để kết thúc ngày này? Thế còn về việc gây rối của Liên minh Phần mềm Doanh nghiệp BSA? Có một đề xuất mới đối với chỉ thị về các quyền của người tiêu dùng tại Liên minh châu Âu, và trong đó, các hàng hóa số - phần mềm, các dịch vụ trực tuyến, và hơn thế - được định nghĩa rõ ràng như những hàng hóa mà không khác gì so với bất kỳ hàng hóa nào khác - như là bánh mỳ, đồng hồ hoặc ô tô. Nói cách khác, bạn có thể bỗng nhiên sở hữu những bản sao phần mềm mà bạn mua, công bố có hiệu lực cho thỏa thuận giấy phép cho người sử dụng đầu cuối (EULA) như là một mẩu giấy vô giá trị. Thật ngạc nhiên - BSA lại không hạnh phúc về điều đó.
Mục tiêu của chỉ thị mới này là để tăng cường hàng loạt các chỉ thị về quyền của người tiêu dùng đã có tại châu Âu. Hơn nữa, EU muốn tăng cường bảo vệ người tiêu dùng trong khi họ đang có được thế, và một phần của thứ đó là việc đảm bảo rằng các hàng hóa số được trao tay như những hàng hóa thông thường. Văn bản cụ thể đọc như sau:
Nội dung số được truyền tới người tiêu dùng trong một định dạng số, nơi mà người tiêu dùng có được khả năng sử dụng trên cơ sở vĩnh viễn hoặc theo một cách thức tương tự đối với sự sở hữu vật lý đối với hàng hóa, phải được đối xử như các hàng hóa để ứng dụng các điều khoản của Chỉ thị đó mà nó áp dụng cho các hợp đồng bán hàng. Tuy nhiên, một quyền rút lui chỉ áp dụng được cho tới thời điểm mà người tiêu dùng chọn để tải về nội dung số đó.
BSA không hạnh phúc về điều này, vì nó làm xói mòn mô hình kinh doanh xảo trá của việc nói cho người tiêu dùng họ đang mua sản phẩm, trong khi trong thực tế, họ chỉ thuê nó. Bằng việc đánh đồng các hàng hóa số với các hàng hóa thông thường, một số luật lệ bỗng nhiên sẽ áp dụng cho các hàng hóa số mà chúng đã không tuân thủ trước đó.
Ví dụ, Luật của châu Âu đã nói rằng một sản phẩm khi phân phối không được có khiếm khuyết. BSA viện lý rằng không có khả năng phân phối phần mềm mà không có lỗi. Hơn nữa, BSA nói điều này có thể có nghĩa là các nhà sản xuất phần mềm không còn phải có bổn phận đưa ra các bản vá và cập nhật nữa. Lý do của họ chính xác là thế nào nằm ngoài sự tưởng tượng của tôi.
Vấn đề ở đây là việc BSA đang cố gắng cò quay về từ 'khiếm khuyết'. Không là khiếm khuyết không có nghĩa là một sản phẩm là hoàn mỹ; điều này đơn giản có nghĩa, theo chỉ thị mới cũng như pháp luật hiện hành mà nó tăng cường, rằng một sản phẩm phải có khả năng thực thi chức năng được quảng cáo và được dự kiến của nó. Để minh họa – các ô tô cũng có các 'lổi'; sự vừa vặn có thể luôn không tuyệt vời, một dây cáp có thể cần thay thế sau 8.000 km thay vì được quảng cáo là 10.000 km, và cứ thế. Điều này là tốt tuyệt vời theo chỉ thị mới, và phải là đủ đối với cả các phần mềm.
Hơn tất cả, khía cạnh số của chỉ thị này, mà chỉ được phê chuẩn ở mức ủy ban, trông giống như một chiến thắng khổng lồ cho những người tiêu dùng ở châu Âu, vì nó giết chết một cách có hiệu quả EULA hết hiệu lực.
Well, how about some positive news to end this day? How about annoying the heck out of the Business Software Alliance? There's a new proposal for a directive on consumer rights in the EU, and in it, digital goods - software, online services, and so on - are explicitly defined as goods that are no different than any other good - like bread, watches, or cars. In other words, you would suddenly own the copies of software you buy, effectively declaring the EULA as a worthless piece of paper. Surprise - the BSA is not happy about this.
The goal of this new directive is to consolidate the various consumer rights directives already in place in Europe. In addition, the EU wants to strengthen consumer protection while they're at it, and part of that is ensuring that digital goods are handled just like normal goods. The specific text reads as follows:
Digital content transmitted to the consumer in a digital format, where the consumer obtains the possibility of use on a permanent basis or in a way similar to the physical possession of a good, should be treated as goods for the application of the provisions of this Directive which apply to sales contracts. However, a withdrawal right should only apply until the moment the consumer chooses to download the digital content.
The BSA is not happy about this, because it undermines their disingenuous business model of telling the customer they're buying the product, while in fact, they're only leasing it. By equalising digital goods to regular goods, several rules will suddenly apply to digital goods that did not apply before.
For instance, European law already states that a product may not be defective upon delivery. The BSA argues that it is impossible to deliver software without bugs. In addition, the BSA states this would mean software makers would no longer be obliged to release patches and updates. How exactly their reasoning works there is beyond me.
The issue here is that the BSA is trying to put a spin on the word 'defective'. Not being defective does not mean a product is flawless; it simply means, according to the new directive as well as the existing legislation it consolidates, that a product must be able to perform its advertised and intended function. To illustrate - cars have 'bugs' too; the fit may not always be perfect, a cable may need replacement after 8000km instead of the advertised 10000km, and so on. This is perfectly fine under the new directive, and should be sufficient for software.
All in all, the digital aspect of this directive, which has only been approved at the committee level, looks like a huge win for consumers in Europe, as it effectively kills the EULA dead.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.