Thứ Tư, 23 tháng 3, 2011

EC muốn cải thiện mua sắm để tránh bị khóa trói vào nhà cung cấp

EC wants to improve procurement to avoid vendor lock-in

by Gijs Hillenius — published on Mar 11, 2011

Theo: http://www.osor.eu/news/ec-wants-to-improve-procurement-to-avoid-vendor-lock-in

Bài được đưa lên Internet ngày: 11/03/2011

Lời người dịch: Theo Ban Tổng Giám đốc về Xã hội thông tin và Truyền thông của Ủy ban châu Âu (DG Infso) thì nhiều cơ quan hành chính “đã tự họ thấy bị khóa trói một cách không có chủ ý vào công nghệ sở hữu độc quyền hàng chục năm nay”, dẫn tới [...] “một sự phí phạm tiền nhà nước mà hầu hết các cơ quan nhà nước không còn chịu nổi được nữa”. Liệu Việt Nam chịu nổi việc mua những thứ phi lý dạng như Microsoft Office được bao lâu nữa nhỉ???

Ban Tổng Giám đốc về Xã hội thông tin và Truyền thông của Ủy ban châu Âu (DG Infso) muốn viết những chỉ dẫn để giúp cải thiện mua sắm nhà nước để giảm sự khóa trói vào nhà cung cấp và để gia tăng sự cạnh tranh. Ban này bắt đầu bằng việc đánh giá những tác động của những chỉ dẫn như vậy.

Một vụ thầu cho sự đánh giá tác động này đã được tung ra từ DG Infso vào thứ tư tuần trước. Nó được cấp tài chính nhiều nhất là 200.000 euro cho phân tích ban đầu này.

Hội nghị của châu Âu vào tháng 06/2010, trong đó bà nhận thức được rằng nhiều cơ quan hành chính “đã tự họ thấy bị khóa trói một cách không có chủ ý vào công nghệ sở hữu độc quyền hàng chục năm nay”, dẫn tới [...] “một sự phí phạm tiền nhà nước mà hầu hết các cơ quan nhà nước không còn chịu nổi được nữa”.

Cơ quan này sau đó chỉ ra một nghiên cứu của OSOR rằng 567 trong số 3615 vụ thầu phần mềm (16%) trong khoảng từ 04/01/2006 tới 30/08/2008 đã có chứa đựng một hoặc nhiều hơn trong số các phần mềm nằm trong top 10 các tên thương hiệu. “Việc sử dụng các tên thương hiệu trong các vụ thầu không tạo thành một sự đối xử công bằng đối với tất cả các nhà vận hành kinh tế mà họ có thể có tiềm năng phân phối sản phẩm và dịch vụ được yêu cầu. Vì thế điều này được phép chỉ trong các trường hợp ngoại lệ”. Trong 16%, các trường hợp dường như ngụ ý hơn cả một sự sử dụng ngoại lệ các tên thương hiệu.

The European Commission's Directorate General for Information Society and Media (DG Infso) wants to write guidelines to help improve public procurement to reduce vendor lock-in and to increase competition. It starts by assessing the effects of such guidelines.

A tender for this impact assessment was published by DG Infso last week Wednesday. It has budgetted at most 200.000 Euro for this initial analysis.

The tender specifications quote the speech by EC Vice President Neelie Kroes at the Open Forum Europe conference in June 2010, in which she acknowledges that many authorities "have found themselves unintentionally locked into proprietary technology for decades", leading to [...] "a waste of public money that most public bodies can no longer afford."

It then points to an OSOR study that indicates that 567 of 3615 software tenders (16 percent) between 4 January 2006 and 30 August 2008 contained one or more of the top ten software brand names. "Using brand names in tenders doesn't constitute an equal treatment of all economic operators who could potentially deliver the product or service that is asked for. Therefore it is allowed only exceptionally." In 16 percent, the cases seem to imply more than an exceptional use of brand names.

Tạo môi trường

Các đặc tả cũng tham chiếu tới các quốc gia thành viên EU như Đan Mạch, Hà Lan và Đức, mà đang cố gắng cải thiện các qui trình mua sắm của họ. Chính phủ Đức, ví dụ, đang chỉ ra cho các cơ quan hành chính cách để tránh sử dụng các tên thương hiệu sở hữu độc quyền và tại Hà Lan các qui định được áp dụng để tạo môi trường cho các tiêu chuẩn mở và phần mềm nguồn mở.

Nghiên cứu ban đầu này có ý nghĩa để đánh giá những ảnh hưởng về kinh tế, xã hội và môi trường của những thay đổi đối với các chỉ dẫn mua sắm. Các nhà nghiên cứu được yêu cầu lấy một ví dụ phù hợp từ các cơ quan hành chính nhà nước để xem xét, cả ở mức quốc gia và châu Âu, cả lớn và nhỏ và phải đưa vào một vài chính sách của EU nơi mà các tiêu chuẩn ICT có vai trò, như tính tương hợp của Chính phủ điện tử, Y tế điện tử và Học điện tử. Thời hạn chót cho đệ trình đề xuất là vào ngày 15/04.

Make room

The specifications also refers to EU member states Denmark, the Netherlands and Germany, that are trying to improve their procurement processes. The German government for instance is showing public administrations how to avoids the use of proprietary brand names and in The Netherlands the rules are adapted to make room for open standards and open source software.

This initial study is meant to assess the economic, social and environmental impacts of changes to the procurement guidelines. The researchers are required to take a relevant sample of public authorities into account, both national and European, large and small and must include several EU policy where ICT standards play a role, like eGovernment interoperability, eHealth and eLearning.

The deadline for submission of proposals is 15 April.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.