Thứ Tư, 5 tháng 9, 2012

Chỉ dẫn mua sắm CNTT của Latvia loại bỏ các rào cản đến với công nghệ mở


Latvian IT procurement guide to remove barriers to open technology
Submitted by Gijs HILLENIUS on August 27, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 27/08/2012
Việc mua sắm các giải pháp CNTT của các cơ quan hành chính nhà nước Latvia cần tạo thành các vụ thầu cho phép sự cạnh tranh thực sự, không gây khó cho các nhà thầu đối với việc gợi ý các giải pháp nguồn mở và phải đưa vào các đặc tả kỹ thuật độc lập với nhà cung cấp, Hiệp hội Công nghệ Mở Latvia và Văn phòng Giám sát Mua sắm Latvia khuyến cáo trong một báo cáo được xuất bản vào tháng 7.
Latvia's public administrations procuring IT solutions need to formulate bids that allow real competition, that do not hinder bidders from suggesting open source solutions and must  include vendor-independent technical specifications, recommend the Latvian Open Technology Association and Latvia's Procurement Monitoring Bureau in a report published in July.
Lời người dịch: Đôi khi vì không hiểu rõ mô hình phát triển và mô hình cấp phép của phần mềm tự do nguồn mở, các cơ quan hành chính nhà nước đã gây trở ngại cho việc sử dụng các giải pháp phần mềm tự do nguồn mở khi mua sắm CNTT. Đó là những gì đang diễn ra tại Latvia. Có một điều rõ ràng là: “Sự phát triển của phần mềm được trả tiền từ những người đóng thuế sẽ được làm cho sẵn sàng, để cho phép chia sẻ và sử dụng lại và vì lợi ích của công chúng”.
Báo cáo mua sắm của họ có đầu đề 'Các vấn đề và khuyến cáo trong mua sắm CNTT'. Những cản trở mà một dải rộng lớn các vấn đề được thấy trong mua sắm CNTT của quốc gia này. Một ít những xung đột đó có liên quan tới nguồn mở và các tiêu chuẩn mở.
Ví dụ, các cơ quan hành chính nhà nước đôi khi cấm sử dụng các phần mềm được phát hành theo các giấy phép nguồn mở, như GPL. Các tổ chức lưu ý rằng những nhà chức trách làm hợp đồng đó tin tưởng một cách sai lầm rằng một giấy phép như vậy ép họ công khai giải pháp phần mềm phái sinh.
Bổ sung để chỉ ra sự sai lầm đó, các tổ chức khuyến cáo các cơ quan hành chính nhà nước gia tăng sử dụng các phần mềm tự do nguồn mở của họ. “Sự phát triển của phần mềm được trả tiền từ những người đóng thuế sẽ được làm cho sẵn sàng, để cho phép chia sẻ và sử dụng lại và vì lợi ích của công chúng”.
Báo cáo cũng mô tả cách mà các đặc tả kỹ thuật có thể hạn chế sự cạnh tranh. Những ví dụ bao gồm việc hạn chế dạng hệ quản trị cơ sở dữ liệu có thể được đưa ra, hoặc bằng việc đòi hỏi các yêu cầu giao diện phần mềm chỉ được bán bởi một nhà cung cấp phần mềm sở hữu độc quyền duy nhất.
Trong một tuyên bố được Hiệp hội Công nghệ Mở Latvia xuất bản vào tuần trước, thành viên bảo quản trị của LATA Peteris Sliede giải thích rằng nhóm này trong vài năm qua đã lưu ý vài lần những thiếu sót trong mua sắm CNTT trong khu vực nhà nước. “Chỉ dẫn mua sắm của chúng ta sẽ giúp các cơ quan hành chính nhà nước hình thành các yêu cầu và chuẩn bị mua sắm. Chúng tôi hy vọng rằng những khuyến cáo của chúng tôi sẽ trở thành một chỉ dẫn thực tiễn cho tất cả các chuyên gia mua sắm”.
Sliede khuyến cáo rằng các nhà chức trách nhà nước cho phép việc cạnh tranh các nhà thầu và các nhà tư vấn để khuyến cáo các giải pháp trước khi các tài liệu mua sắm CNTT phạm vi rộng được xuất bản. “Điều này có thể giúp đánh giá một dải các giải pháp kỹ thuật có sẵn và có thể đảm bảo rằng thực sự sẽ có sự cạnh tranh”.
Làm việc về chỉ dẫn mua sắm được bắt đầu từ năm ngoái, sau một hội thảo về những vấn đề trong mua sắm của nhà nước về CNTT, được LATA tổ chức.
Their procurement report is titled 'Issues and Recommendations in IT procurement'. The tackles a broad range of problems found in the country's IT procurement.  A few of these conflicts are related to open source and open standards.
For example, public administrations sometimes ban the use of software published under open source licences, such as the GNU Public Licence. The organisations note that these contracting authorities erroneously believe that such a licence forces them to make public the derived software solution.
In addition to pointing out the error, the organisations encourage public administrations to increase their use of free and open source software. "Software development paid for by the taxpayers should be made publicly available, to enable sharing and reuse and for the public interest."
The report also describes how technical specifications can limit competition. Examples include limiting the type of database management system that can be offered, or by demanding software interface requirements only sold by a single proprietary software vendor.
In a statement published by the Latvian Open Technology Association last week, LATA board member Peteris Sliede explains that the group over the past years has noted several such shortcomings in IT procurement in the public sector. "Our procurement guide will help public administrations formulate requirements and prepare procurement. We hope that our recommendations become a practical guide for all procurement specialists."
Sliede recommends that public authorities allow competing contractors and consultants to recommend solutions before large-scale IT procurement documents are published. "This would help asses the range of available technical solutions and could ensure that there actually will be competition."
Work on the procurement guide started last year, following a workshop on problems in public procurement of IT, organised by LATA.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.