Thứ Năm, 20 tháng 9, 2012

Giải pháp về bằng sáng chế phần mềm từng có ngay đây suốt - Phần 3 và hết

-->
The software patent solution has been right here all along
Báo chí từ các nhà nghiên cứu pháp lý gợi ý một sự sửa đổi cho đám lộn xộn về bằng sáng chế phần mềm đã và đang bị che dấu trong các luật lệ mọi lúc.
New paper from legal researcher suggests a fix for the software patent mess has been lurking in the statute all this time
By Simon Phipps | InfoWorld, September 14, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/09/2012
Lời người dịch: Trích đoạn: “Trong khi nhiều người có thể ưa thích hơn nếu toàn bộ hệ thống bằng sáng chế biến mất luôn, thì Lemley thích một khả năng có giới hạn để cấp bằng sáng chế cho phần mềm - để sửa đổi bổ sung, hơn là kết thúc, hệ thống đó... Những gì chúng ta cần bây giờ là một vụ kiện mà nó thể hiện được một cơ hội phù hợp cho lý lẽ của Giáo sư Lemley sẽ được hiện diện, và một thẩm phán có thiện chí để chấp nhận nó. Liệu đề xuất của Lemley có khả năng làm việc được hay không? Ai mà biết được? Luật pháp và các tòa án không sẵn sàng đầu hàng chỉ vì có logic”. Tuy nhiên, “Một trong những điều thường bị lãng quên là phần của những nhân tố cơ bản gốc ban đầu cho việc trao các quyền độc quyền cho những người sáng tạo đầu tiên từng là, để đổi lại, những người sáng tạo đó có thể mở ra những sáng tạo của họ để chia sẻ chúng với thế giới. Vấn đề đó ngày nay là không mở bao giờ nữa (thay vào đó, việc trao các bằng sáng chế mà sẽ không phát hành, và sự ép tuân thủ của các bằng sáng chế hợp lệ chống lại các nhà sáng tạo ngây thơ, độc lập)”. Xem các phần [01], [02], [03].
Điều gì xảy ra, nếu một vụ kiện trong tương lai một tập đoàn lớn đang tự bảo vệ mình khỏi các bằng sáng chế phần mềm, nó đơn giản đòi hỏi tòa án áp dụng logic y hệt cho các bằng sáng chế đó chăng? Lemley gợi ý phương pháp này:
… không đơn giản “một máy tính” mà “một máy tính được lập trình theo một cách đặc biệt”. Đặc biệt, như tính mập mờ không rõ ràng trong các vụ kiện của Mạng các tòa án Liên bang đã chỉ ra, những người được cấp bằng sáng chế sẽ phải mở các thuật toán mà họ sử dụng để đạt được các kết quả đặc biệt, và bằng sáng chế sẽ bị giới hạn tới các thuật toán và những thứ tương tự đó.
Nếu luận điểm này thành công và, tất nhiên, sống sót được qua quá trình phúc thẩm, thì một tiền lệ có thể được thiết lập mà một bằng sáng chế sử dụng thực tiễn vòng vèo trong việc đối xử với một máy tính mục đích chung dường như nó từng là một thiết bị đặc thù có lẽ sẽ không bao giờ trụ vững được. Tất cả các bằng sáng chế hiện hành có thể sẽ bị ảnh hưởng; Quốc hội có thể không cân can thiệp; nền công nghiệp phần mềm có thể bỏ ra nửa ngàn tỷ USD vào đổi mới thay vì kiện tụng; và quan trọng nhất, ít nhất là đối với tôi, cộng đồng nguồn mở có thể sống dễ dàng hơn và quay về với việc tạo ra các phần mềm tự do.
Tôi khuyến khích bạn đọc tài liệu của Lemley một cách đầy đủ - nó được viết tốt và dễ đọc. Trên đường dẫn tới kết luận của ông ta, ông mô tả một cách hùng hồn vì sao hệ thống bằng sáng chế phần mềm là què quặt, đang gây ra thiệt hại cho nền kinh tế, và những đề xuất khác nhau để làm việc với nó. Trong khi nhiều người có thể ưa thích hơn nếu toàn bộ hệ thống bằng sáng chế biến mất luôn, thì Lemley thích một khả năng có giới hạn để cấp bằng sáng chế cho phần mềm - để sửa đổi bổ sung, hơn là kết thúc, hệ thống đó.
Các chuyên gia pháp luật đôi lúc đã và đang kêu gọi về một giải pháp như vậy. theo Andrew Updegrove, một luật sư hàng đầu chuyên trong các vấn đề công nghệ và tiêu chuẩn.
Một trong những điều thường bị lãng quên là phần của những nhân tố cơ bản gốc ban đầu cho việc trao các quyền độc quyền cho những người sáng tạo đầu tiên từng là, để đổi lại, những người sáng tạo đó có thể mở ra những sáng tạo của họ để chia sẻ chúng với thế giới. Vấn đề đó ngày nay là không mở bao giờ nữa (thay vào đó, việc trao các bằng sáng chế mà sẽ không phát hành, và sự ép tuân thủ của các bằng sáng chế hợp lệ chống lại các nhà sáng tạo ngây thơ, độc lập). Như vậy, bất kỳ điều gì làm hẹp đi các bằng sáng chế và bảo vệ chúng khỏi việc đòi quyền lợi vượt ra khỏi các tham số hợp lý có thể là một sự trợ giúp. Những gì chúng ta cần bây giờ là một vụ kiện mà nó thể hiện được một cơ hội phù hợp cho lý lẽ của Giáo sư Lemley sẽ được hiện diện, và một thẩm phán có thiện chí để chấp nhận nó. Liệu đề xuất của Lemley có khả năng làm việc được hay không? Ai mà biết được? Luật pháp và các tòa án không sẵn sàng đầu hàng chỉ vì có logic. Các bình luận trong một bài viết về tài liệu này trong phần pháp luật của OepnSource.Com gợi ý những người chuyên nghiệp về pháp lý khác có các câu hỏi về đề xuất này. Để xác định giá trị thực tế của đề xuất của Lemley, chúng ta cần một bị cáo trong tương lai trong một vụ kiện về bằng sáng chế đủ lớn để đưa ra một sự thử nghiệm. Tuy nhiên, nhiều trong số các bị cáo có thể kiếm được thật nhiều tiền từ bản thân các bằng sáng chế phần mềm sẽ muốn lật nhào hệ thống đó.
Nhưng nếu quả thực điều này là khả thi, thì nó là một giải pháp đơn giản tao nhã cho một vấn đề giữ cho các lập trình viên nguồn mở tỉnh dậy mọi ngày và tác động tới việc lập trình của họ vào ban đêm. Tôi hy vọng ai đó sẽ tiến hành vụ thử nghiệm này.
What if, in a future case where a large corporation is defending itself from software patents, it simply asked the court to apply the same logic to those patents? Lemley suggest this means:
... not simply "a computer" but "a computer programmed in a particular way." Specifically, as recent Federal Circuit indefiniteness cases have shown, patentees will have to disclose the algorithms they use to achieve particular ends, and the patent will be limited to those algorithms and equivalents thereof.
If this argument succeeded and, of course, survived the appeals process, a precedent would be set that a patent using the devious practice of treating a general-purpose computer as if it were a specific device would no longer stand. All existing patents would be affected; Congress would not need to intervene; the software industry could spend that half-trillion dollars on innovation instead of litigation; and most important to me at least, the open source community could rest easy and get back to creating free software.
I encourage you to read Lemley's paper in full -- it is well-written and highly readable. On the way to his conclusion, he eloquently describes why the software patent system is so broken, the damage it's doing to the economy, and the different proposals to deal with it. While many would would prefer if the entire patent system were swept away, Lemley is in favor of a limited ability to patent software -- to mend, rather than end, the system.
Legal experts have been calling for such a solution for some time. According to Andrew Updegrove, a leading lawyer specializing in technology issues and standards:
One of the things that's often forgotten is that part of the original rationale for granting monopoly rights to first inventors was that, in exchange, those inventors would disclose their inventions in order to share them with the world. The problem today isn't disclosure anymore (instead, it's granting patents that shouldn't issue, and enforcement of valid patents against innocent, independent inventors). That said, anything that narrows patents and prevents them from being asserted beyond reasonable parameters would be a help. What we need now is a case that presents an appropriate opportunity for Professor Lemley's argument to be presented, and a judge that is willing to accept it.
Could Lemley's proposal possibly work? Who knows? The law and the courts don't readily surrender to mere logic. The comments on an article about the paper in the law section of OpenSource.Com suggest other legal professionals have questions about the proposal. To determine the real value of Lemley's proposal, we needs a future defendant in a patent suit to be bold enough to give it a try. However, many of those defendants may be making too much money from software patents themselves to want to upset the system.
But if it is indeed feasible, it's an elegantly simple solution to a problem that's kept open source developers awake all day and affected their programming at night. I hope someone makes the attempt.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.