Thứ Hai, 24 tháng 9, 2012

Liệu tương lai của ĐTĐM có là nguồn mở? Vài điều cân nhắc


Is The Future Of The Cloud Computing Open Source? Few Things To Consider
by cloudtweaks on August 14, 2012
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/08/2012
Lời người dịch: Trích đoạn: “Hệ điều hành Linux chạy trong các máy chủ Web là một ví dụ tuyệt vời của sự thành công của PMNM. Khả năng của Linux sẽ được tùy biến làm cho nó phổ biến trong cộng đồng các lập trình viên. Vì tính mở của các máy chủ Linux mà chúng ổn định và có khả năng mở rộng phạm vi cao độ. Các ứng dụng mức doanh nghiệp ưa chạy trên các máy chủ Linux. Chúng ta có thể học một bài học đơn giản từ hệ điều hành di động Android. Khi iOS từng chiếm một thị phần di động khổng lồ, không ai nghĩ rằng một hệ điều hành di động nguồn mở có thể nắm được lấy một thị phần như vậy cả. Hai hệ điều hành đó chứng minh rằng các doanh nghiệp và những người tiêu dùng cá nhân yêu sự minh bạch và tính mở trong phần mềm... Chỉ như môi trường web và di động đang ôm lấy các công nghệ nguồn mở, môi trường đám mây sẽ sớm ôm lấy PMNM nốt”.
Liệu tương lai của ĐTĐM có là nguồn mở? Một vài điều cần nhắc
Các công ty đang ôm lấy các giải pháp ĐTĐM vì tính mềm dẻo, khả năng mở rộng phạm vi và hiệu quả về chi phí của chúng, và những ai đã tích hợp thành công đám mây vào hạ tầng của họ đã thấy nó hoàn toàn kinh tế. Họ có thể mở rộng và hợp đồng, và bổ sung và loại bỏ các dịch vụ theo yêu cầu, trao cho họ nhiều sự kiểm soát đối với các tài nguyên đang được sử dụng và tiền đang được chi vào những tài nguyên đó. Đây là môi trường có khả năng kiểm soát cao không chỉ cắt giảm chi phí các dịch vụ, mà còn tiết kiệm tiền bỏ vào hạ tầng của công ty.
Thay thế các máy tính cá nhân bằng các đám mây cá nhân
ĐTĐM không chỉ đang trở thành phổ biến trong doanh nghiệp, mà còn trong những người tiêu dùng cá nhân. Với thời gian trôi qua, các máy tính cá nhân đang bị thay thế bằng các đám mây cá nhân, và ngày càng nhiều hơn các công ty đang chào các dịch vụ đám mây cá nhân. Mọi người thích lưu trữ các ảnh, video và các tài liệu của họ trên trực tuyến, cả như một bản sao và làm cho chúng an ninh. Việc lưu trữ các dữ liệu trong các đám mây riêng làm cho nó sẵn sàng mọi lúc, mọi nơi. Bạn chỉ cần một thiết bị máy tính và một kết nối Internet, và bạn có thể truy cập tất cả các ảnh, video và tài liệu của bạn.
Tính ổn định, khả năng mở rộng phạm vi và độ tin cậy của phần mềm nguồn mở (PMNM)
PMNM đang trở nên phổ biến ở mức doanh nghiệp lớn vì tính ổn định, khả năng mở rộng phạm vi và độ tin cậy của nó. Các công ty yêu sử dụng các công nghệ nguồn mở vì chúng là cao độ về khả năng tùy biến thích nghi, an ninh, độ tin cậy và có trách nhiệm. Với phần mềm sở hữu độc quyền, chúng ta phụ thuộc cao độ vào công ty phần mềm trong sự phát triển và hỗ trợ của nó. Nhưng với nguồn mở, chúng ta có thể thấy sự hỗ trợ khổng lồ từ các lập trình viên khắp thế giới, và chúng ta có thể vặn vẹo nó theo các nhu cầu của chúng ta. Hãy chỉ thuê một đội các lập trình viên và bạn cứ thế đi.
Is The Future Of Cloud Computing Open Source? A Few Things To Consider
Companies are embracing cloud computing solutions because of their flexibility, scalability and cost-effectiveness, and those who have successfully integrated the cloud into their infrastructure have found it quite economic. They can expand and contract, and add and remove services as per requirement, giving them a lot of control over the resources being used and the funds being spent on those resources. This highly controllable environment not only cuts the costs of services, but also saves funds that are spent on the infrastructure of the company.
Replacement of Personal Computers with Personal Clouds
Cloud computing is not only becoming popular in business, but also among individual consumers. With the passage of time, personal computers are being replaced by personal clouds, and more and more companies are offering personal cloud services. People prefer to store their images, videos and documents online, both as a backup and to make them secure. Storing data on personal clouds makes it available anytime, anywhere. You just need a computing device and an Internet connection, and you can access all your photos, videos and documents.
Stability, Scalability and Reliability of Open-Source Software
Open-source software is becoming popular on an enterprise level because of its stability, scalability and reliability. Companies love to use open-source technologies because they are highly customizable, secure, reliable and accountable. With proprietary software, we are highly dependent on the software company for its development and support. But for open-source, we can find huge support from developers across the world, and we can tweak it according to our needs. Just hire a team of developers, and there you go.
Lessons Learned from Linux and Android
Những bài học học được từ Linux và Android
Hệ điều hành Linux chạy trong các máy chủ Web là một ví dụ tuyệt vời của sự thành công của PMNM. Khả năng của Linux sẽ được tùy biến làm cho nó phổ biến trong cộng đồng các lập trình viên. Vì tính mở của các máy chủ Linux mà chúng ổn định và có khả năng mở rộng phạm vi cao độ. Các ứng dụng mức doanh nghiệp ưa chạy trên các máy chủ Linux. Chúng ta có thể học một bài học đơn giản từ hệ điều hành di động Android. Khi iOS từng chiếm một thị phần di động khổng lồ, không ai nghĩ rằng một hệ điều hành di động nguồn mở có thể nắm được lấy một thị phần như vậy cả. Hai hệ điều hành đó chứng minh rằng các doanh nghiệp và những người tiêu dùng cá nhân yêu sự minh bạch và tính mở trong phần mềm.
Vì sao tương lai của ĐTĐM là nguồn mở
Chỉ như môi trường web và di động đang ôm lấy các công nghệ nguồn mở, môi trường đám mây sẽ sớm ôm lấy PMNM nốt. Các dự án như Openstack đang đóng một vai trò lớn trong việc làm cho môi trường đám mây là nguồn mở. Openstack là một dự án do NASA và Rackspace Cloud sáng lập ra để phát triển một hệ điều hành ĐTĐM nguồn mở có thể chạy trong các phần cứng tiêu chuẩn. Điều này có thể cho phép bất kỳ ai phân phối các dịch vụ ĐTĐM cho những người khác. Nhiều công ty nổi tiếng, như Dell, AMD, Intel, … cũng đang hỗ trợ dự án này. Nó đã tạo thành một cộng đồng dễ chịu các lập trình viên cá nhân và các tổ chức khắp trên thế giới. Sự hăm hở của những người khổng lồ về công nghệ này, các tổ chức nhỏ và các lập trình viên cá nhân có khả năng tạo thành một hệ điều hành đám mây nguồn mở có khả năng mở rộng phạm vi khổng lồ chỉ ra rằng môi trường đám mây sẽ sớm ôm lấy các công nghệ nguồn mở.
The Linux operating system running on Web servers is a great example of the success of open-source software. The ability of Linux to be customized has made it popular among the developer community. It is because of the openness of Linux servers that they are highly stable and scalable. Enterprise-level applications love to run on Linux servers. We can learn a similar lesson from the Android mobile operating system. When iOS was consuming the huge mobile market, no one thought that an open-source mobile operating system could snatch such a market share. These two operating systems prove that enterprises and individual consumers love transparency and openness in software.
Why the Future of Cloud Computing Is Open-Source
Just like Web and mobile space is embracing open-source technologies, cloud space will soon be embracing open-source software, too. Projects such as Openstack are playing a great role in making the cloud space open-source. Openstack is a project founded by NASA and Rackspace Cloud to develop an open-source cloud computing operating system that can run on standard hardware. This would allow anyone to deliver cloud computing services to others. Many renowned companies, such as Dell, AMD, Intel, etc., are also supporting this project. It has formed a nice community of individual developers and organizations around the world. This eagerness of the technology giants, small organizations and individual developers alike to make a massively scalable open-source cloud operating system shows that cloud space will soon be embracing open-source technologies.
By Seth Bernstein
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.