Any
Future For Open Source Cloud Computing?
by John
on September 14, 2012
Bài được đưa lên
Internet ngày: 14/09/2012
Lời
người dịch: Nhiều người cho rằng, khi sử dụng các
dịch vụ điện toán đám mây (ĐTĐM) thì sẽ không cần
quan tâm tới mở hay đóng nữa. Có lẽ đó là một suy
nghĩ sai lầm. ĐTĐM cũng có
ĐTĐM nguồn mở!. “Ngoài
những lợi ích đã được nêu trước đó, ĐTĐM
nguồn mở đảm
bảo rằng người sử dụng đầu cuối truy cập các mã
nguồn tự do mà họ có thể chia sẻ tự do. Vì phần mềm
này sẽ là mở để thay đổi và cải tiến phù hợp cho
những nhu cầu khác nhau, tính phổ biến của nó được
đảm bảo. Những viễn cảnh
tương lai sẽ hội tụ xung quanh hệ thống 'nhu cầu - sử
dụng - sự hài lòng'... ĐTĐM cần và sẽ đi theo cách này
vì những lý do sau. Đầu tiên,
môi trường đám mây mở hỗ trợ tính mềm dẻo nhiều
hơn (một nguyên tắc chính
trong ĐTĐM) bằng việc trình bày cho người sử dụng đầu
cuối nhiều lựa chọn hơn thay
vì bị mắc kẹt vào chỉ một sự chọn lựa duy nhất.
Thứ 2, những quan ngại về an
ninh của ĐTĐM sẽ được giải quyết tốt hơn trong một
môi trường mở nơi mà những thứ đó là mở hơn đối
với sự soi xét của các chuyên gia và các lập trình viên
khác nhau. Trong một thiết lập
như vậy, ai đó sẽ luôn có được sự chống lưng”.
Liệu có bất kỳ
tương lai nào cho điện toán đám mây nguồn mở hay không?
Sự gia tăng áp đảo
của nguồn mở trong thiết kế phần mềm hạ tầng và sự
áp dụng to lớn của điện toán đám mây đã tạo ra một
sự đồng vận mạnh mẽ mà tác động và những lợi ích
của chúng là có uy lực. Sự đồng vận này đã được
sinh ra từ nhu cầu cho sự mềm dẻo, những tiết kiệm từ
các chi phisi cấp phép phần mềm tự do hoặc chi phí thấp,
và sự khóa trói vào nhà cung cấp (mà cản trở các nhà
cung cấp tìm kiếm sự kiểm soát các khung hệ thống),
trong số các lợi ích khác.
Câu hỏi là điện
toán đám mây (ĐTĐM) nguồn mở sẽ làm thế nào để
sống sót trong một môi trường thị trường nơi mà các
dịch vụ và các nền tảng hạ tầng tiếp tục được
hàng hóa hóa?
Ngoài
những lợi ích đã được nêu trước đó, ĐTĐM
nguồn mở đảm bảo rằng người
sử dụng đầu cuối truy cập các mã nguồn tự do mà họ
có thể chia sẻ tự do. Vì phần mềm này sẽ là mở để
thay đổi và cải tiến phù hợp cho những nhu cầu khác
nhau, tính phổ biến của nó được đảm bảo.
Những
viễn cảnh tương lai sẽ hội tụ xung quanh hệ thống
'nhu cầu - sử dụng - sự hài lòng'. Những cơ hội là
việc một mô hình đám mây cộng tác của điện toán sẽ
nổi lên, được mô hình kinh doanh mở truyền cảm hứng.
Để hiểu được ý tưởng này, hãy tưởng tượng một
thị trường đổi chác khổng lồ nơi mà mọi người
phát triển và trao đổi các dịch vụ và các ý tưởng,
cải tiến chúng trong qui trình và, vì thế, bổ sung giá
trị cho các dịch vụ đổi chác. Điều này cũng có thể
có nghĩa là những nỗ lực có thể được tăng cường
và các hạ tầng được chia sẻ để đạt tới được
các qui mô tốt hơn. Viễn cảnh này đang nổi lên trong
những gì có thể được tham chiếu tới như là 'liên
đoàn đám mây', một chuyên ngành đang tăng trưởng trên
thế giới ĐTĐM nguồn mở.
Những bước to lớn
đã được thực hiện hướng tới chuyên ngành này từ
một số công ty đang nhảy vào các dự án đám mây nguồn
mở. Đứng số 1 là dự án Eucalyptus của Amazon mà sử
dụng API dịch vụ web của Amazon cho phép các chức năng
dịch vụ của đám mây. Ví dụ đáng lưu ý khác là
OpenStack, nó là một dự án mới nhưng là một tay chơi
mạnh mẽ trong cung cấp các dịch vụ ĐTĐM nguồn mở.
Các dịch vụ của chúng tạo thành việc quản lý tính
toán và lưu giữ thông qua 2 dự án, có tên là OpenStack
Compute (Tính toán OpenStack) và OpenStack Object Storage (Lưu
giữ Đối tượng OpenStack). Những dự án khác bao gồm
các dự án nổi tiếng như OpenNebula, Sheepdog, và Ganeti
(tất cả đều sử dụng các công cụ nguồn mở, các máy
ảo KVM và Xen dựa vào nhân).
Vì
thế tại sao xu thế ĐTĐM có khả năng dịch chuyển hướng
tới nguồn mở? Theo Pete Chadwick, Giám đốc các Giải pháp
Đám mây tại SuSE của Nhóm Attachemate, ĐTĐM cần và sẽ
đi theo cách này vì những lý do sau. Đầu tiên, môi trường
đám mây mở hỗ trợ tính mềm dẻo nhiều hơn (một
nguyên tắc chính trong ĐTĐM) bằng việc trình bày cho
người sử dụng đầu cuối nhiều lựa chọn hơn thay vì
bị mắc kẹt vào chỉ một sự chọn lựa duy nhất. Thứ
2, những quan ngại về an ninh của ĐTĐM sẽ được giải
quyết tốt hơn trong một môi trường mở nơi mà những
thứ đó là mở hơn đối với sự soi xét của các chuyên
gia và các lập trình viên khác nhau. Trong một thiết lập
như vậy, ai đó sẽ luôn có được sự chống lưng.
Theo một nhà công
nghiệp khác, Dion Hinchcliffe, một chuyên gia chiến lược
kinh doanh và công nghệ thông tin, các viễn cảnh tốt hơn
trong ĐTĐM nguồn mở là không thể tránh khỏi và điều
này sẽ là phương tiện chủ chốt của việc thúc đẩy
các dịch vụ được cấp sáng chế vì những tình huống
thị trường tốt hơn.
Any
Future For Open Source Cloud Computing?
The
dominant growth of open source in infrastructure software design and
the vast adoption of cloud computing have resulted in a powerful
synergy whose impacts and benefits are far-reaching. This synergy was
born out of the need for flexibility, savings by free or low cost
software licensing fees, and vendor lock-in (that deters vendors who
seek to control the system framework), among other benefits.
The
question is how will open source cloud computing survive in a market
environment where services and infrastructure platforms are
continually being commoditized?
Apart
from the earlier stated benefits,
open source cloud
computing ensures that the end users
access free source codes that they can freely share. Since this
software will be open to change and improvement to fit varying needs,
its popularity is guaranteed.
The
future prospects will converge around the ‘need-use-gratification’
system. Chances are that a cooperative cloud model of computing will
emerge, inspired by the open business model. To get the idea, imagine
a vast barter market where people develop and exchange services and
ideas, improving them in the process and, thus, adding value to the
barter services. This would also mean that
efforts may be consolidated
and infrastructures shared in order to attain better scales.
This prospect is
emerging in what can be referred to as ‘cloud federation’, a
growing endeavor in the world of open source cloud computing.
Big
steps have already been made towards this endeavor by some companies
embarking on open source cloud projects. Number one ought to be
Amazons’ Eucalyptus project that utilizes Amazon Web Service API
which allows cloud service functions. They also support services from
open source distributors such as Linux. Another notable example is
OpenStack, which is a new but formidable player into open source
cloud computing service provision. Their services constitute managing
computing and storage through two projects, namely OpenStack Compute
and OpenStack Object Storage. Others include the famous OpenNebula,
Sheepdog, and Ganeti (all utilize open source tools, Kernel-based
Virtual Machine-KVM and Xen).
So
why is the cloud computing trend likely to move towards open source?
According to Pete Chadwick, Sr. Cloud Solutions Manager at SUSE of
Attachemate Group, cloud computing needs and will go this way because
of the following reasons. First, open cloud environment supports more
flexibility (a key principle in cloud computing) by presenting the
end user with more options rather than being stuck to a single
choice. Secondly, the security concerns of cloud computing will be
better addressed in an open environment where these are more open to
scrutiny by various specialists and developers. In such a setting,
someone will always have your back covered.
According
to another industry authority, Dion
Hinchcliffe,
an information technology and business
strategy expert, better prospects in open source cloud computing are
unavoidable as this will be the key means of leveraging patented
services for better market situations.
By John
Omwamba
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.