Apple,
Google and AT&T meet Obama to discuss NSA surveillance concerns
Các
công ty ở Thung lũng Silicon đã lo lắng về hiệu ứng
trong kinh doanh khi những tiết lộ về việc gián điệp
của chính phủ Mỹ lan truyền rộng rãi hơn
Silicon
Valley companies concerned at effect on business as revelations over
US government spying spread more widely
By Juliette
Garside, theguardian.com,
Friday 9 August 2013 17.37 BST
Bài được đưa lên
Internet ngày: 09/08/2013
Lời
người dịch: Các công ty hàng
đầu của Mỹ đã có cuộc họp trong bí mật với tổng
thống Mỹ Barack Obama do lo ngại
những tiết lộ tiếp tục của chương trình giám sát của
NSA sẽ làm hại tới việc kinh doanh và uy tín của họ ở
nước ngoài: “Apple đã thiết lập tầm nhìn của hãng ở
Trung Quốc như là một thị trường tăng trưởng khổng
lồ tiềm năng, nhưng nếu mọi người ở đó sợ việc
nghe trộm của chính phủ Mỹ thì nó có thể làm hại tới
việc bán hàng. Và Google sẽ kinh doanh thua thiệt trong điện
toán đám mây so với các đối thủ châu Âu nếu các
khách hàng sợ việc nghe trộm tương tự. Các công ty điện
toán đám mây đã ước tính họ có
thể thua hàng tỷ USD trong kinh doanh
như là một kết quả”. Trong khi đó, “Một website
do nhóm các quyền số Fight for the Future (Đấu tranh vì
tương lai) đã tung ra hôm thứ tư (07/08/2013) đã thu hút
hơn 10.000 bài đăng thể hiện sự ủng hộ các hành động
của Snowden”. Xem thêm:
'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Barack Obama đã tổ
chức một cuộc họp thượng đỉnh về giám sát của
chính phủ và sự
riêng tư số với sự tham gia của giám đốc điều
hành Apple
Tim Cook, Phó chủ tịch Google Vinnt Cerf và ông chủ mạng
viễn thông Mỹ AT&T hôm thứ năm.
Tổng thống Mỹ đã
đến dự một mình, các nguồn tin đã nói cho blog
Politico,
cũng như các lãnh đọa các công ty công nghệ khác. Những
người tham dự còn bao gồm các đại diện của Trung tâm
vì Dân chủ và Công nghệ và Gigi Sohn, lãnh đạo của
nhóm chiến dịch Internet
Tri thức Công cộng.
Cuộc gặp mặt hình
như đã nhắc tới các lo ngại đang gia tăng giữa các
công ty công nghệ Mỹ mà những tiết lộ từ tờ Guardian
và các tờ khác về mức độ và độ sâu của sự giám
sát của Cơ quan An ninh Quốc gia – NSA, và bổn
phận của các công ty phải cho phép truy cập các dữ liệu
theo các lệnh của tòa án bí mật, có thể gây thiệt hại
cho những lợi ích thương mại và uy tín của họ ở nước
ngoài.
Việc tập hợp đã
diễn ra sau những cánh cửa đóng vào đầu tuần này với
lãnh đạo nhân sự của Obama Denis McDonough và cố vấn
trưởng Kathy Ruemmler ở Nhà Trắng.
Trong chương trình
nghị sự của cuộc gặp hôm thứ ba bao gồm các hoạt
động giám sát của NSA,
các vấn đề về tính riêng tư thương mại và việc theo
dõi trực tuyến đối với những người tiêu dùng.
“Đây là một trong
số thảo luận mà chính quyền đang có với các chuyên
gia và các bên tham gia đóng góp để đáp lại chỉ thị
của tổng thống có một cuộc đối thoại quốc gia về
cách tốt nhất để bảo vệ tính riêng tư trong kỷ
nguyên số, bao gồm cách yêu cầu tính riêng tư trong khi
bảo vệ được an ninh quốc gia của chúng ta”, một quan
chức đã nói cho Politico.
McDonough và Ruemmler đã
gặp các thành viên của Hội đồng Công nghiệp Công nghệ
Thông tinn, TechNet và Tech America, người đại diện cho một
dải các công ty từ các nhà thầu quốc phòng cho tới
những người khổng lồ số như Facebook, Google và
Microsoft.
Những người tham gia
chiến dịch bao gồm cả Liên đoàn Tự do Dân sự Mỹ và
Trung tâm Thông tin Riêng tư Điện tử cũng đã tới dự,
Tony Romm của Politico nói.
Những
tiết lộ trên tờ Guardian về
độ rộng của sự truy cập các dữ liệu của NSA,
đặc biệt có liên quan tới các cá nhân nước ngoài, đã
tạo ra các vấn đề về quan hệ công chúng PR cho các
công ty Mỹ. Apple đã thiết lập tầm nhìn của hãng ở
Trung Quốc như là một thị trường tăng trưởng khổng
lồ tiềm năng, nhưng nếu mọi người ở đó sợ việc
nghe trộm của chính phủ Mỹ thì nó có thể làm hại tới
việc bán hàng. Và Google sẽ kinh doanh thua thiệt trong điện
toán đám mây so với các đối thủ châu Âu nếu các
khách hàng sợ việc nghe trộm tương tự. Các công ty điện
toán đám mây đã ước tính họ có
thể thua hàng tỷ USD trong kinh doanh
như là một kết quả.
Nhà Trắng cũng đang
vật lộn để trả lời sự nổi dậy ngày càng gia tăng
về sự giám sát của các công dân từ phía nhà nước và
kho lưu trữ khổng lồ các dữ liệu mà nhiều người
khổng lồ số bây giờ đang nắm giữ về các khách hàng
cá nhân.
Obama đã hứa tranh
luận công khai nhiều hơn về các hoạt động chống khủng
bố và đảm bảo an toàn cho tính riêng tư nói chung trong
các dấu hiệu sự ủng hộ đang làn truyền rộng rãi đối
với người thổi còi NSA - Edward
Snowden, mà các quan chức cho tới nay đã từ chối cung
cấp các chi tiết về cuộc gặp thượng đỉnh về công
nghệ của tuần này.
Các cuộc gặp tới
như một làn sóng những người Mỹ đã đưa lên các
thông điệp ủng hộ cựu nhà thầu về an ninh, những rò
rỉ của anh ta đã tiết lộ mức độ giám sát mà chính
phủ bảo trợ tại Mỹ và châu Âu.
Một
website
do nhóm các quyền số Fight for the Future (Đấu tranh vì
tương lai) đã tung ra hôm thứ tư đã thu hút hơn 10.000
bài đăng thể hiện sự ủng hộ các hành động của
Snowden. Được đưa ra như một bài tập để thống kê
các bộ mặt, website đặc trưng cho một sự kết hợp các
hình ảnh của các cá nhân cầm các dấu hiệu và các từ
được viết về sự ủng hộ.
Vào
tháng 6, Reuters/Ipsos đã thấy 31% những người trả lời
tin tưởng Snowden là một người yêu nước, trong khi 23%
nghĩ anh ta là một kẻ phản bội. 46% khác nói không biết.
Viện Gallup thấy trong tháng 6 rằng 53% những người trả
lời đã thất vọng về các chương trình gián điệp của
chính phủ, trong khi chỉ 37% tán thành và 10% không có ý
kiến gì.
Trong một tuyên bố,
người đồng sáng lập tổ chức 'Đấu tranh vì Tương
lai' Tiffiny Cheng nói: “Chúng tôi thấy một câu trả lời
không thể tin nổi - thông điệp đó tiếp tục chảy.
Chính phủ đọc được các thăm dò y hệt mà chúng tôi
làm. Họ biết rằng Snowden có sự ủng hộ của công
chúng. Nhưng bây giờ chúng tôi bổ sung thêm các bộ mặt
vào các con số thống kê. Như là người đã tự nguyện
và làm việc cho chiến dịch bầu cử của Obama, tôi cảm
thấy hoàn toàn bị thiêu đốt vì các hồ sơ về quyền
con người và tự do dân sự của tổng thống. Nếu ông
ta thực sự quan tâm về việc đại diện cho nhân dân Mỹ,
thì ông ta nên quan tâm tới việc đóng lại các chương
trình giám sát bất hợp pháp của NSA, và để yên cho
ngài Snowden”.
Website đã được
tung ra ngay trước khi Obama hủy cuộc gặp với tổng thống
Nga Vladimir Putin ở Moscow vào tháng sau. Điều này đi sau
quyết định của Nga trao quyền tị nạn cho Snowden.
Barack
Obama hosted a summit on government surveillance and digital privacy
attended by Apple
chief executive Tim Cook, Google vice-president Vint Cerf and the
boss of US telecoms network AT&T on Thursday.
The
US president attended in person, sources told the Politico
blog, as did other technology company executives. Additional
attendees included representatives of the Center for Democracy and
Technology and Gigi Sohn, leader of internet
campaign group Public Knowledge.
The
meeting was apparently prompted by growing concerns among US
technology companies that revelations from the Guardian and others
about the extent and depth of surveillance by the National Security
Agency, and the companies' obligation to allow access to data under
secret court rules, could be damaging their reputation and commercial
interests abroad.
The
gathering followed a closed-doors meeting earlier this week with
Obama's chief of staff Denis McDonough and general counsel Kathy
Ruemmler at the White House.
On
the agenda at Tuesday's meeting were the surveillance activities of
the NSA,
commercial privacy issues and the online tracking of consumers.
"This
is one of a number of discussions the administration is having with
experts and stakeholders in response to the president's directive to
have a national dialogue about how to best protect privacy in a
digital era, including how to respect privacy while defending our
national security," one official told Politico.
McDonough
and Ruemmler met members of the Information Technology Industry
Council, TechNet and Tech America, which represent a range of
companies from defence contractors to digital giants Facebook, Google
and Microsoft.
Campaigners
including the American Civil Liberties Union and the Electronic
Privacy information Center were also present, Politico's Tony Romm
reported.
The
Guardian's revelations about
the breadth of the NSA's access to data, particularly relating to
foreign individuals, has created PR problems for US companies. Apple
has set its sights on China as a huge potential growth market, but if
people there fear eavesdropping by the US government it could harm
sales. And Google stands to lose business in cloud computing
to European rivals if customers fear similar eavesdropping. Cloud
computing companies have estimated they could
lose billions of dollars of business as a result.
The
White House is also battling to respond to growing unrest over
surveillance of citizens by the state and the vast caches of data
many digital giants are now storing about individual consumers.
Obama
has promised more public debate about the country's counterterrorism
activities and privacy safeguards in general amid signs of widespread
support for NSA whistleblower Edward
Snowden, but officials have so far declined to provide details
about this week's technology summits.
The
meetings came as a wave of Americans posted messages of support to
the former security contractor, whose leaks exposed the extent of
government sponsored surveillance in the US and Europe.
A
website
launched by the digital rights group Fight for the Future on
Wednesday has attracted more than 10,000 posts expressing support for
Snowden's actions. Billed as an exercise to put faces to statistics,
the website features a combination of photographs of individuals
holding up signs and written words of support.
In
June, Reuters/Ipsos found 31% of respondents believed Snowden was a
patriot, while 23% thought he was a traitor. Another 46% said they
did not know. Gallup found in June that 53% of respondents
disapproved of government snooping programmes, while just 37%
approved and 10% had no opinion.
In
a statement, Fight for the Future cofounder Tiffiniy Cheng said:
"We've seen an unbelievable response already – the messages
keep streaming in. The government reads the same polls that we do.
They know that Snowden has the public's support. But now we're adding
faces to those statistics. As someone who volunteered and worked for
Obama's election, I feel totally burned by the president's civil
liberties and human rights records. If he truly cares about
representing the American people, he should turn his attention to
shutting down the NSA's illegal surveillance programs, and leave Mr
Snowden alone."
The
website was launched shortly before Obama pulled
out of a presidential meeting with Russia's leader Vladimir Putin
in Moscow next month. This followed Russia's decision to grant
Snowden asylum.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.