Merkel
doesn’t take NSA scandal in Germany seriously – expert
30 July 2013
Bài được đưa lên
Internet ngày: 30/07/2013
Lời
người dịch: Người dân Đức xuống đường tuần
hành phản đối chương trình giám sát PRISM của Cơ
quan Tình báo Quốc gia Mỹ - NSA ở 30 thành phố
và thị xả hôm thứ bảy 27/07/2013. Người dân Đức
rất nhạy cảm về bất kỳ sự giám sát nào. Thủ tướng
Đức Angela Merkel bị chính người Đức tạo sức ép phải
công bố sự dính líu của Đức trong chương trình giám
sát của NSA của Mỹ, vì cuộc bầu cử ngày 22/09 sắp
tới ở Đức. Xem thêm:
'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Hàng ngàn người Đức
hôm thứ bảy đã tham gia trong các cuộc tuần hành chống
lại sự giám sát tình báo của Mỹ ở nước ngoài mà mở
rộng tới sự riêng tư của các cá nhân ở châu Âu.
Người nói lên những
điều sai trái của Mỹ Edward Snowden gần đây đã tiết
lộ rằng chương trình của Cơ quan An ninh Quốc gia đã
cộng tác với các dịch vụ tình báo Đức trong chương
trình đó.
Chính phủ Đức đã
từ chối rằng các giao tiếp truyền thông điện tử của
các công dân và các chính trị gia từng đã và đang bị
theo dõi trong một phạm vi rộng lớn ở quốc gia nơi mà
các luật về tính riêng tư là khắt khe vào bậc nhất
thế giới.
Các nhà hoạt động
xã hội của Đức, bao gồm cả Đảng Pirate và phong trào
Occupy (chiếm đóng), đã tạo thành một liên minh để tổ
chức các cuộc tuần hành dưới khẩu hiệu “Hãy dừng
giám sát chúng tôi”.
Các cuộc tuần hành
đã được tổ chức ở 30 thành phố và thị xã. Khoảng
2.000 người đã tham gia trong cuộc tuần hành ở thành phố
cảng Hamburg.
Tại Frankfurt, nơi mà
các nhà tổ chức đã dự kiến có 5.000 người tuần
hành, cảnh sát đã đưa ra ước lượng khoảng 850.
Các cơ quan tình báo
Đức đã hoàn toàn tôn trọng luật pháp Đức, phụ trách
nhân sự của Thủ tướng Angela Merkel đã khăng khăng hôm
thứ năm, tìm cách giới hạn thiệt hại sau những lý lẽ
các vụ gián điệp Đức cùng mưu mô bất lượng với
các đặc vụ Mỹ và đã biết về sự giám sát ồ ạt
của họ.
Các báo cáo của giới
truyền thông về hoạt động gián điệp điện tử của
Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ - NSA đã làm những người Đức
giận dữ và đặt bà Merkel và các quan chức của bà vào
sự phòng thủ khi ép giải thích những gì, nếu có, mà
họ đã biết và cách mà họ định gọi Washington để
tính.
Phụ trách nhân sự
của Merkel, Ronald Pofalla, có trách nhiệm về các cơ quan
tình báo Đức, đã bỏ ra 3 giờ đồng hồ trước một
ủy ban liên đảng bí mật của nghị viện, nơi ông đã
bị nghiền về việc có bao nhiêu cơ quan gián điệp của
Đức biết được về các hoạt động gián điệp của
Mỹ có tên PRISM.
“Tôi hài lòng chúng
ta đã gặp nhau hôm nay vì chúng ta có thể trả lời cho
những lời kết tội chống lại các cơ quan gián điệp
Đức một cách chi tiết, và rõ ràng là họ tuân theo pháp
luật”, ông nói sau cuộc gặp.
Chỉ 2 lần các đặc
vụ Mỹ trao các hồ sơ tài liệu cho những người Đức
về 2 người Đức bị bắt cóc mà họ từng cố giải
thoát, ông nói.
Tháng trước, Mỹ đã
khẳng định sự tồn tại của hoạt động có tên mã là
PRISM sau khi cựu nhà thầu của cơ quan gián điệp Edward
Snowden đã tiết lộ rằng cơ quan này khai thác các dữ
liệu từ những người sử dụng Google, Facebook, Skype và
các công ty Mỹ khác.
Việc
bảo vệ các dữ liệu cá nhân thường là một vấn đề
nhạy cảm hơn ở châu Âu so với ở Mỹ - và đặc biệt
là ở Đức, ít nhất vì những ký ức về sự giám sát
và đàn áp của cảnh sát bí mật Đông Đức, Stasi và
Gestapo của Quốc xã.
Tuy nhiên, Chủ tịch
ủy ban, phe đối lập của Đảng Dân chủ Xã hội (SPD)
trong quốc hội Thomas Oppermann đã viện lý rằng đã không
đạt được gì trong ngày thứ năm đó. “Chúng tôi không
có bất kỳ sự tiến bộ nào”, ông nói, bổ sung thêm
rằng hoặc chính phủ không thẳng thắn hoặc “tay trái
không biết tay phải đang làm gì”.
Merkel đang chịu sức
ép phải cứng rắn hơn thái độ của bà đối với
Washington và thuyết phục một đất nước nhạy cảm cao
đối với sự bảo vệ các dữ liệu và tính riêng tư
của các công dân mà bà xem xét vấn đề đó một cách
nghiêm túc.
Các thành viên đối
lập của ủy ban nói họ vẫn không có được các câu
trả lời thực sự về những gì NSA đã làm.
Thủ
tướng Đức Angela Merkel đã ủng hộ mạnh mẽ một thỏa
thuận quốc tế về bảo vệ các dữ liệu điện tử,
theo sau những tiết lộ của cựu phân tích tình báo đang
chốn chạy Edward Snowden về chương trình giám sát PRISM
của Mỹ.
“Chúng
ta nên có khả năng, trong thế kỷ 21, ký các thỏa thuận
toàn cầu”, Merkel đã nói cho tờ tuần báo Welt am
Sonntag, trong một cuộc phỏng vấn được xuất bản hôm
chủ nhật.
“Nếu giao tiếp số
làm dấy lên các câu hỏi mới trên toàn cầu, thì chúng
ta nên nắm lấy thách thức đó. Nước Đức đang làm
việc vì điều đó”, bà nói khi được hỏi liệu một
thỏa thuận theo mẫu của Nghị định thư Kyoto thiết lập
các bổn phận ràng buộc đối với các nước công nghiệp
phải giảm bức xạ khí nhà kính từng có khả năng.
“Điều này phải là
mục tiêu của chúng ta, tuy nhiên nó có thể là tham vọng”.
Merkel, người đang
đối mặt với việc tái bầu cử trong cuộc bầu cử
ngày 22/09, chịu sức ép phải sạch sẽ trong các tuần
tới với các cử tri về những gì bà đã biết về sự
giám sát trực tuyến của Mỹ.
Bà hiện vẫn là
người dẫn trước trong cuộc bình chọn, và một cuộc
bầu cử mới gợi ý việc xoáy vào công việc đó còn
chưa là một vấn đề bầu cử chính - mà phe đối lập
hy vọng điều này sẽ thay đổi khi mà giới truyền thông
ngày càng trở nên thù địch.
Vấn đề này là nhạy
cảm đối với Merkel, người đã nói vào tuần trước,
bà chỉ biết về phạm vi của việc gián điệp của NSA
của Mỹ thông qua các báo cáo của giới truyền thông.
Nhiều người Đức
phẫn nộ rằng các thư điện tử, các cuộc gọi điện
thoại, các tìm kiếm web và các dữ liệu khác từng bị
chộp và được lưu trữ theo chương trình đó của NSA.
Trong một cuộc phỏng
vấn với đài truyền hình nhà nước ZDF, Bộ trưởng Nội
vụ Hans-Peter Friedrich đã kêu gọi Mỹ hôm thứ sáu cung
cấp thông tin chi tiết về chương trình PRISM của NSA.
Ông nói các chuyên
gia từ vài nước châu Âu và Mỹ có thể gặp nhau ở
Brussels hôm thứ hai để thảo luận về vấn đề này.
Snowden, người bị
Washington tước hộ chiếu, từng ở trong khu vực quá cảnh
của sân bay Moscow trong 3 tuần qua, khi anh ta tìm cách tị
nạn để tránh sự kết tội gián điệp của Mỹ vì
những rò rỉ của anh ta.
Bộ Ngoại giao và Bộ
Nội vụ Đức đã xem xét vấn đề có khả năng cho phép
tị nạn cho cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden, Thủ
tướng Đức nói.
“Không có các điều
kiện tiên quyết cho điều đó, Đức là một nhà nước
hợp pháp”, Thủ tướng đã nhấn mạnh.
Thủ tướng Đức
Angela Merkel đang từng bước nỗ lực tiến tới loại bỏ
mối đe dọa đã đặt ra cho vụ bầu cử sắp tới với
scandal xung quanh những lý lẽ về sự giám sát của Mỹ
đối với các mạng truyền thông của châu Âu.
Thay vì hiệu năng
kinh tế vững chắc của Đức và sự khéo léo của bà
Merkel xử trí khủng hoảng nợ của đồng euro, chiến
dịch cho bầu cử ngày 22/09 đã bị áp đảo bởi những
kêu ca gần đầy rằng chính phủ của bà đã biết việc
Mỹ từng thu thập thông tin từ các dịch vụ trực tuyến
ở châu Âu.
Sự ồn ào tại Đức
đã nổi lên khi Edward Snowden tiết lộ rằng NSA từng gián
điệp các chính phủ đồng minh và các công dân của họ
thông qua chương trình PRISM.
Bổ sung thêm vào việc
nói cho tổng thống Mỹ Barack Obama về vấn đề đó,
Merkel cũng đã kêu gọi vì các qui định khắt khe của
Liên minh châu Âu trong bảo vệ các dữ liệu cá nhân và
đã yêu cầu các dịch vụ tình báo của Mỹ bám vào luật
của Đức.
“Thủ tướng thấy
công việc của bà và trách nhiệm của bà để bảo vệ
các công dân Đức”, người phát ngôn của bà đã nói
hôm thứ tư. Điều này bao gồm cả việc cung cấp an ninh
cá nhân và việc bảo vệ các cuộc sống riêng tư của
mọi người, ông nói.
Cho tới nay bà Merkel
vẫn chưa đánh dấu được sự dẫn đầu trong cuộc bỏ
phiếu lấy ý kiến, còn phe đối lập của những người
của Đảng Dân chủ Xã hội (SPD) và đảng Xanh đã nắm
lấy dòng các yêu sách về dịch vụ tình báo Mỹ thu thập
thông tin từ các điện thoại, thư điện tử và tìm kiếm
Internet.
Phe đối lập đã
chuyển dịch để làm gia tăng sức ép lên bà Merkel bằng
việc vẽ chân dung bà như là đã xử lý sai vụ bê bối
và đã không bảo vệ các dữ liệu của người Đức
khỏi các cơ quan gián điệp quốc tế.
Nằm bên đưới các
rủi ro đối với Merkel từng là các ý định của thành
viên trẻ của liên minh của bà, những người dân chủ
tự do (FDP), nhấn mạnh số lượng phiếu yếu của họ
bằng việc nắm lấy nền cao trong vấn đề này.
Nhà hoạt động
Internet, Đảng Pirate, hy vọng sự tức giận ở Đức về
chương trình gián điệp của Mỹ có thể biến thành các
phiếu bầu cho họ vào tháng 09.
“(Đức) đang đi vào
con đường sai trái”, tổng thư ký đảng đó, Katharina
Nocun, đã cảnh bảo tuần này. “Chúng ta đang gặp nguy
hiểm phải hy sinh dân chủ”.
Các cuộc thăm dò dư
luận cho tới nay chỉ ra rằng những phát hiện về việc
nghe trộm toàn cầu của nước Mỹ đã có ít tác động
vào chiến dịch bầu cử của Đức.
Tiếng nói Nga, Bưu
điện Washington, Deutsche Welle, dpa, AFP, RIA
Thousands
of Germans on Saturday took part in demonstrations against US
intelligence surveillance abroad that extends to private individuals
in Europe.
US
whistleblower Edward Snowden revealed recently that the National
Security Agency programme had cooperated with German intelligence
services in the programme.
The
German government denied that the electronic communications of
citizens and politicians were being tracked on a massive scale in the
country where privacy laws are among the world's strictest.
German
activists, including the Pirate Party and the Occupy movement, formed
an alliance to host the demonstrations under the slogan "Stop
Watching Us."
Demonstrations
were organized in 30 cities and towns. Around 2,000 people took part
in the demonstration in the port city of Hamburg.
In
Frankfurt, where organizers had expected 5,000 demonstrators, police
gave an initial estimate of 850.
German
intelligence agencies fully upheld German law, Chancellor Angela
Merkel's chief of staff insisted on Thursday, seeking to limit the
damage after allegations German spies were in cahoots with US agents
and knew of their mass surveillance.
Media
reports of the United States National Security Agency's electronic
spying operation have angered Germans and put Merkel and her
officials on the defensive when pressed to explain what, if anything,
they knew and how they intend to call Washington to account.
Merkel's
chief of staff, Ronald Pofalla, responsible for Germany's
intelligence agencies, spent three hours before a confidential
cross-party parliamentary committee, where he was grilled on how much
German spies knew about the U.S. spying operation codenamed Prism.
"I'm
pleased we met today because we could answer the accusations against
the German agencies in detail, and it is clear that they follow the
law," he said after the meeting.
Only
twice did U.S. agents give data records to the Germans on two
kidnapped Germans they were trying to free, he said.
Last
month, the United States confirmed the existence of an operation
codenamed Prism after ex-spy agency contractor Edward Snowden
revealed that it mines data from users of Google, Facebook, Skype and
other U.S. companies.
Protecting
personal data is generally a more sensitive issue in Europe than in
the U.S. — and particularly in Germany, not least because of
memories of surveillance and repression by communist East Germany’s
secret police, the Stasi and the Nazis’ Gestapo.
The
committee's chairman, opposition Social Democrats (SPD)
parliamentarian Thomas Oppermann, however, argued that nothing had
been achieved on Thursday. "We've made no progress whatsoever,"
he said, adding that either the government is not being forthright or
"the left hand does not know what the right hand is doing."
Merkel
is under pressure to toughen her stance against Washington and
convince a country highly sensitive to data protection and citizens'
privacy she takes the issue seriously.
German
Chancellor Angela Merkel has come out strongly in favour of an
international agreement to protect electronic data, following
revelations by fugitive former intelligence analyst Edward Snowden
about US surveillance programme PRISM.
"We
should be able, in the 21st century, to sign global agreements,"
Merkel told the weekly Welt am Sonntag, in an interview to be
published Sunday.
"If
digital communication raises new questions worldwide, then we should
take up the challenge. Germany is working for that," she said
when asked whether an agreement modelled on the Kyoto Protocol that
sets binding obligations on industrialised countries to reduce
emissions of greenhouse gases was possible.
Merkel,
who faces re-election in September 22 elections, has been under
pressure for weeks to come clean with voters on what she knew about
the US online surveillance.
She
remains the frontrunner for the vote, and a new poll suggests the
snooping affair is not yet a major election issue - but the
opposition hopes this will change while the media are turning
increasingly hostile.
The
issue is sensitive for Merkel, who said last week she only learnt
about the scope of the US National Security Agency (NSA) snooping
through media reports.
Many
Germans are angry that their emails, phone calls, web searches and
other data have been captured and stored under the NSA programme.
In
an interview with public ZDF television, Interior Minister Hans-Peter
Friedrich called on the United States on Friday to provide detailed
information on the NSA's PRISM programme.
He
said experts from several European countries and the United States
would meet in Brussels on Monday to discuss the issue.
Snowden,
whose passport has been revoked by Washington, has been marooned in
Moscow airport's transit zone for the past three weeks, as he seeks
asylum in a bid to evade US espionage charges for his leaks.
The
Foreign Ministry and the Ministry of Interior of Germany have
examined the issue of a possible granting of asylum to the former US
intelligence employee Edward Snowden, said German Chancellor Angela
Merkel.
German
Chancellor Angela Merkel is stepping up efforts to head off the
threat posed to her re-election bid by the scandal surrounding
allegations of rampant US surveillance of Europe's communication
networks.
Instead
of Germany's solid economic performance and Merkel's deft handling of
the euro debt crisis, the campaign for the September 22 election has
been dominated recently by claims that her government knew the US was
collating information from online services in Europe.
The
uproar in Germany was triggered by US whistleblower Edward Snowden's
disclosures that the US National Security Agency (NSA) was spying on
allied governments and their citizens through the so-called PRISM
programme.
In
addition to speaking to US President Barack Obama on the issue,
Merkel has also called for strict European Union rules on the
protection of personal data and demanded that US intelligence
services adhere to German law.
"The
chancellor sees her job and her duty to protect German citizens,"
her spokesman said Wednesday. This includes both providing personal
security and protecting people's private lives, he said.
Thủ tướng Đức
Angela Merkel đang từng bước nỗ lực tiến tới loại bỏ
mối đe dọa đã đặt ra cho vụ bầu cử sắp tới với
scandal xung quanh những lý lẽ về sự giám sát của Mỹ
đối với các mạng truyền thông của châu Âu.
Thay vì hiệu năng
kinh tế vững chắc của Đức và sự khéo léo của bà
Merkel xử trí khủng hoảng nợ của đồng euro, chiến
dịch cho bầu cử ngày 22/09 đã bị áp đảo bởi những
kêu ca gần đầy rằng chính phủ của bà đã biết việc
Mỹ từng thu thập thông tin từ các dịch vụ trực tuyến
ở châu Âu.
Sự ồn ào tại Đức
đã nổi lên khi Edward Snowden tiết lộ rằng NSA từng gián
điệp các chính phủ đồng minh và các công dân của họ
thông qua chương trình PRISM.
Bổ sung thêm vào việc
nói cho tổng thống Mỹ Barack Obama về vấn đề đó,
Merkel cũng đã kêu gọi vì các qui định khắt khe của
Liên minh châu Âu trong bảo vệ các dữ liệu cá nhân và
đã yêu cầu các dịch vụ tình báo của Mỹ bám vào luật
của Đức.
“Thủ tướng thấy
công việc của bà và trách nhiệm của bà để bảo vệ
các công dân Đức”, người phát ngôn của bà đã nói
hôm thứ tư. Điều này bao gồm cả việc cung cấp an ninh
cá nhân và việc bảo vệ các cuộc sống riêng tư của
mọi người, ông nói.
Cho tới nay bà Merkel
vẫn chưa đánh dấu được sự dẫn đầu trong cuộc bỏ
phiếu lấy ý kiến, còn phe đối lập của những người
của Đảng Dân chủ Xã hội (SPD) và đảng Xanh đã nắm
lấy dòng các yêu sách về dịch vụ tình báo Mỹ thu thập
thông tin từ các điện thoại, thư điện tử và tìm kiếm
Internet.
Phe đối lập đã
chuyển dịch để làm gia tăng sức ép lên bà Merkel bằng
việc vẽ chân dung bà như là đã xử lý sai vụ bê bối
và đã không bảo vệ các dữ liệu của người Đức
khỏi các cơ quan gián điệp quốc tế.
Nằm bên đưới các
rủi ro đối với Merkel từng là các ý định của thành
viên trẻ của liên minh của bà, những người dân chủ
tự do (FDP), nhấn mạnh số lượng phiếu yếu của họ
bằng việc nắm lấy nền cao trong vấn đề này.
Nhà hoạt động
Internet, Đảng Pirate, hy vọng sự tức giận ở Đức về
chương trình gián điệp của Mỹ có thể biến thành các
phiếu bầu cho họ vào tháng 09.
“(Đức) đang đi vào
con đường sai trái”, tổng thư ký đảng đó, Katharina
Nocun, đã cảnh bảo tuần này. “Chúng ta đang gặp nguy
hiểm phải hy sinh dân chủ”.
Các cuộc thăm dò dư
luận cho tới nay chỉ ra rằng những phát hiện về việc
nghe trộm toàn cầu của nước Mỹ đã có ít tác động
vào chiến dịch bầu cử của Đức.
Tiếng nói Nga, Bưu
điện Washington, Deutsche Welle, dpa, AFP, RIA
Having
so far failed to dent Merkel's commanding lead in opinion polls, the
opposition Social Democrats (SPD) and Greens have seized on the
stream of claims about the US intelligence service collecting
information from telephones, emails and internet searches.
The
opposition has moved to increase the pressure on Merkel by portraying
her as having mishandled the scandal and not protected German data
from international spying agencies.
Underlying
the risks for Merkel have been attempts by the junior member of her
coalition, the liberal Free Democrats (FDP), to bolster their weak
poll numbers by taking the high ground on the issue.
The
internet activist Pirate Party hopes the anger in Germany about the
US snooping claims might translate into votes for them in September.
"(Germany)
is going down the wrong road," warned the party's general
secretary, Katharina Nocun, this week. "We are in danger of
sacrificing democracy."
Opinion
polls so far show that the revelations about the global eavesdropping
by the United States have had little effect on the German election
campaign.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.