Edward
Snowden's not the story. The fate of the internet is
Báo
chí đã đánh mất mưu đồ đối với các tiết lộ của
Snowden. Thực tế là mạng lưới được kết thúc như một
mạng toàn cầu và các dịch vụ đám mây của các hãng
Mỹ có thể không được tin cậy nữa.
The
press has lost the plot over the Snowden revelations. The fact is
that the net is finished as a global network and that US firms' cloud
services cannot be trusted
Bài được đưa lên
Internet ngày: 28/07/2013
Lời
người dịch: Vụ PRISM mà Snowden đã tiết lộ, có thể
sẽ có các hệ quả khác thường mà tác giả đã nêu như
sau: (1) những ngày Internet như là một mạng toàn cầu
thực thụ sẽ là con số hữu hạn; (2) vấn đề điều
hành Internet sẽ trở nên rất hay sinh sự. Biết rằng
chúng ta bây giờ biết về cách mà Mỹ và các phó vương
của nó đã và đang lạm dụng vị thế ưu tiên của họ
trong hạ tầng toàn cầu, ý tưởng là các sức mạnh
phương tây có thể được phép tiếp tục kiểm soát nó
đã trở nên không còn biện hộ được; (3) như Evgeny
Morozov đã chỉ ra, “chương trình nghị sự về tự
do Internet” của chính quyền Obama đã và đang được
phơi ra như là mặt nghiêng của kẻ bề trên. “Hôm
nay”, ông viết, “thuật hùng biện của chương trình
nghị sự tự do Internet trông đáng tin cậy như 'chương
trình nghị sự các quyền tự do' của George Bush sau vụ
nhà tù Abu Ghraib vậy”. “Vì thế khi mà giám đốc
thông tin đề xuất sử dụng đám mây Amazon hay Google như
một kho lưu trữ dữ liệu cho các tài liệu bí mật của
công ty bạn, hãy nói cho ông ta nơi để đệ trình đề
xuất đó. Trong máy hủy giấy”. Xem thêm:
'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Hãy nhắc lại sau
tôi: Edward
Snowden không phải là chuyện. Câu chuyện là những gì
anh ta đã tiết lộ về việc có đường dây ẩn thế
giới kết nối mạng của chúng ta. Sự hiểu thấu này
dường như đã vượt ra khỏi hầu hết các phương tiện
truyền thông dòng chính của thế giới, vì những lý do
mà giải thoát cho tôi nhưng có thể đã không làm Evelyn
Wauth ngạc nhiên, sự khinh thường của ông đối
với các phóng viên từng là một trong ít đặc tính
được ưa chuộng của ông. Sự giải thích rõ ràng là:
sự ngu dốt không thể sửa được; sự cấp bách để cá
nhân hóa các câu chuyện; hoặc sự khờ dại cả tin trong
việc nuốt sự quay vòng của chính phủ Mỹ, nó gắn nhãn
cho Snowden như một gián điệp thay vì một người nói lên
sự sai trái.
Theo một cách nào đó,
không thành vấn đề vì sao các phương tiện truyền thông
đánh mất vị thơm. Đâu là những vấn đề mà họ đã
làm. Như với một dịch vụ công cộng, hãy để chúng ta
tóm tắt lại những
gì Snowden đã đạt được cho tới nay.
Không
có anh ta, chúng ta có lẽ không biết làm thế nào mà Cơ
quan An ninh Quốc gia - NSA
(National Security Agency) từng có khả năng truy cập được
các thư điện tử, các tài khoản Facebook và các video của
các công dân khắp toàn cầu; hoặc làm thế nào mà nó đã
có được một cách bí mật các bản ghi điện thoại của
hàng triệu người Mỹ; hoặc làm thế nào, thông qua một
tòa án bí mật, nó từng có khả năng uốn tới 9 công ty
Internet
Mỹ cho các yêu cầu của nó để truy cập được tới
các dữ liệu của những người sử dụng của các công
ty đó.
Tương tự, không có
Snowden, chúng ta có thể không đang tranh cãi liệu chính
phủ Mỹ có nên biến sự giám sát thành một việc kinh
doanh khổng lồ, được tư nhân hóa, chào các hợp đồng
khai thác dữ liệu cho các nhà thầu tư nhân như Booz
Allen Hamilton và, trong quá trình, sự phát quang an ninh
mức cao tới hàng ngàn người mà họ sẽ không có nó.
Cuối cùng, có thể sẽ không có cuộc tranh luận nghiêm
tức giữa châu Âu (ngoại trừ Anh, nước mà trong vấn đề
này chỉ là một nhánh của Mỹ ở nước ngoài) và nước
Mỹ về đâu là sự cân bằng phù hợp giữa các quyền
tự do và an ninh.
Chúng là những kết
quả đầu ra khá đáng kể và chúng chỉ là những hậu
quả hàng đầu tiên đối với các hoạt động của
Snowden. Xa tới mức mà hầu hết các phương tiện truyền
thông đại chúng của chúng ta có quan tâm, dù, chúng đã
đi qua phần lớn không có ai để ý tới. Thay vào đó,
chúng ta đã được nuôi dưỡng bằng một dòng nhất quán
các chất sền sệt của giới báo chí - sự đoán chừng
về các kế hoạch di chuyển của Snowden, các yêu cầu tị
nạn, tình trạng tinh thần, hình thức vật lý, … Góc
“lợi ích con người” đã là chủ câu chuyện thực tế,
nó là những gì mà những tiết lộ về NSA nói cho chúng
ta về cách mà thế giới được kết nối của chúng ta
thực sự làm việc và đường hướng trong đó nó hướng
tới.
Như một thuốc giải
độc, đây là một số điều chúng ta nên suy nghĩ như là
một kết quả của những gì chúng ta đã học được cho
tới nay.
Trước
hết là những ngày Internet như là một mạng toàn cầu
thực thụ sẽ là con số hữu hạn. Từng luôn có
một khả năng là hệ thống đó cuối cùng có lẽ sẽ
được Balkan hóa, nghĩa là được chia thành một số mạng
phụ theo vùng địa lý hoặc được xác định theo các
quyền tài phán khi các xã hội như Trung Quốc, Nga, Iran và
các nhà nước Hồi giáo khác đã quyết định rằng họ
cần phải kiểm soát cách mà các công dân của họ giao
tiếp. Bây giờ, sự Balkan hóa là một
điều chắc chắn.
Thứ
2, vấn đề điều hành Internet sẽ trở nên rất hay sinh
sự. Biết rằng chúng ta bây giờ biết về cách mà Mỹ
và các phó vương của nó đã và đang lạm dụng vị thế
ưu tiên của họ trong hạ tầng toàn cầu, ý tưởng là
các sức mạnh phương tây có thể được phép tiếp tục
kiểm soát nó đã trở nên không còn biện hộ được.
Thứ
3, như Evgeny
Morozov đã chỉ ra, “chương trình
nghị sự về tự do Internet” của chính quyền Obama đã
và đang được phơi ra như là mặt nghiêng của kẻ bề
trên. “Hôm nay”, ông viết, “thuật hùng biện của
chương trình nghị sự tự do Internet trông đáng tin cậy
như 'chương trình nghị sự các quyền tự do' của George
Bush sau vụ nhà tù Abu Ghraib vậy”.
Tất cả những điều
đó đều ở mức nhà nước quốc gia. Nhưng những tiết
lộ của Snowden cũng có các tác động đối với bạn và
tôi.
Ví dụ, chúng nói cho
chúng ta rằng không công ty Internet nằm ở Mỹ nào có thể
tin được để bảo vệ cho tính
riêng tư và các dữ liệu của chúng ta. Thực tế là
Google, Facebook, Yahoo, Amazon, Apple và Microsoft, tất cả đều
là những thành phần không thể thiếu của hệ thống
giám sát không gian mạng của Mỹ. Không gì cả, mà không
gì cả, chúng được lưu giữ trong các dịch vụ “đám
mây” của họ có thể được đảm bảo sẽ là an toàn
khỏi sự giám sát hoặc khỏi việc tải về không được
phép của các nhân viên tư vấn mà NSA đã thuê làm việc.
Điều đó có nghĩa là nếu bạn nghĩ
về việc thuê ngoài làm cho các hoạt động CNTT phiền
toái của bạn, ví dụ, cho Google hay Microsoft, thì hãy nghĩ
lại.
Và nếu bạn nghĩ
rằng điều đó nghe như là bệnh hoang tưởng đang ảo
tưởng hóa của một phóng viên báo chí, thì hãy cân nhắc
những
gì Neelie Kroes, phó chủ tịch của Ủy ban châu Âu, đã
phải nói về điều này gần đây: “Nếu
các doanh nghiệp hoặc chính phủ nghĩ họ có thể bị
gián điệp”, bà nói, “thì họ sẽ có ít lý do để
tin vào đám mây hơn, và các nhà cung cấp đám mây cuối
cùng sẽ bỏ lỡ. Vì sao bạn phải trả tiền cho ai đó
để giữ các bí mật thương mại hoặc khác của bạn,
nếu bạn nghi ngờ hoặc biết họ đang chia sẻ chống lại
mong muốn của bạn? Cửa trước hay cửa hậu - không
thành vấn đề - bất kỳ người thông minh nào cũng không
muốn thông tin đó bị chia sẻ cả. Những người tiêu
dùng sẽ hành động hợp lý và các nhà cung cấp sẽ bỏ
lỡ cơ hội lớn”.
Vì
thế khi mà giám đốc thông tin đề xuất sử dụng đám
mây Amazon hay Google như một kho lưu trữ dữ liệu cho các
tài liệu bí mật của công ty bạn, hãy nói cho ông ta nơi
để đệ trình đề xuất đó. Trong máy hủy giấy.
Repeat
after me: Edward
Snowden is not the story. The story is what he has revealed about
the hidden wiring of our networked world. This insight seems to have
escaped most of the world's mainstream media, for reasons that escape
me but would not have surprised Evelyn Waugh, whose contempt
for journalists was one of his few endearing characteristics. The
obvious explanations are: incorrigible ignorance; the imperative to
personalise stories; or gullibility in swallowing US government spin,
which brands Snowden as a spy rather than a whistleblower.
In
a way, it doesn't matter why the media lost the scent. What matters
is that they did. So as a public service, let us summarise what
Snowden has achieved thus far.
Without
him, we would not know how the National Security Agency (NSA)
had been able to access the emails, Facebook accounts and videos of
citizens across the world; or how it had secretly acquired the phone
records of millions of Americans; or how, through a secret court, it
has been able to bend nine US internet
companies to its demands for access to their users' data.
Similarly,
without Snowden, we would not be debating whether the US government
should have turned surveillance into a huge, privatised business,
offering data-mining contracts to private contractors such as Booz
Allen Hamilton and, in the process, high-level security clearance
to thousands of people who shouldn't have it. Nor would there be –
finally – a serious debate between Europe (excluding the UK, which
in these matters is just an overseas franchise of the US) and the
United States about where the proper balance between freedom and
security lies.
These
are pretty significant outcomes and they're just the first-order
consequences of Snowden's activities. As far as most of our mass
media are concerned, though, they have gone largely unremarked.
Instead, we have been fed a constant stream of journalistic pap –
speculation about Snowden's travel plans, asylum requests, state of
mind, physical appearance, etc. The "human interest" angle
has trumped the real story, which is what the NSA revelations tell us
about how our networked world actually works and the direction in
which it is heading.
As
an antidote, here are some of the things we should be thinking about
as a result of what we have learned so far.
The
first is that the days of the internet as a truly global network are
numbered. It was always a possibility that the system would
eventually be Balkanised, ie divided into a number of geographical or
jurisdiction-determined subnets as societies such as China, Russia,
Iran and other Islamic states decided that they needed to control how
their citizens communicated. Now, Balkanisation is a certainty.
Second,
the issue of internet governance is about to become very
contentious. Given what we now know about how the US and its satraps
have been abusing their privileged position in the global
infrastructure, the idea that the western powers can be allowed to
continue to control it has become untenable.
Third,
as
Evgeny Morozov has pointed out, the Obama administration's
"internet freedom agenda" has been exposed as patronising
cant. "Today," he writes, "the rhetoric of the
'internet freedom agenda' looks as trustworthy as George Bush's
'freedom agenda' after Abu Ghraib."
That's
all at nation-state level. But the Snowden revelations also have
implications for you and me.
They
tell us, for example, that no US-based internet company can be
trusted to protect our privacy
or data. The fact is that Google, Facebook, Yahoo, Amazon, Apple and
Microsoft are all integral components of the US cyber-surveillance
system. Nothing, but nothing, that is stored in their "cloud"
services can be guaranteed to be safe from surveillance or from
illicit downloading by employees of the consultancies employed by the
NSA. That means that if you're thinking of outsourcing your
troublesome IT operations to, say, Google or Microsoft, then think
again.
And
if you think that that sounds like the paranoid fantasising of a
newspaper columnist, then consider what
Neelie Kroes, vice-president of the European Commission, had to say
on the matter recently. "If businesses or governments think
they might be spied on," she said, "they will have less
reason to trust the cloud, and it will be cloud providers who
ultimately miss out. Why would you pay someone else to hold your
commercial or other secrets, if you suspect or know they are being
shared against your wishes? Front or back door – it doesn't matter
– any smart person doesn't want the information shared at all.
Customers will act rationally and providers will miss out on a great
opportunity."
Spot
on. So when your chief information officer proposes to use the Amazon
or Google cloud as a data-store for your company's confidential
documents, tell him where to file the proposal. In the shredder.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.