Germany
demands sanctions for US firms over privacy
5 August 2013, 13:05
Theo:
http://voiceofrussia.com/news/2013_08_05/Germany-demands-sanctions-for-US-firms-over-privacy-1077/
Bài được đưa lên
Internet ngày: 05/08/2013
© Collage: Voice of
Russia
Lời
người dịch: Bộ trưởng Tư
pháp Đức Sabine
Leutheusser-Schnarrenberger đã kêu gọi các
luật bảo vệ dữ liệu khắp Liên minh châu Âu sử dụng
các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của Berlin,
với các chế tài đối với các công ty Mỹ vi phạm
chúng. Bà nói: “Chúng ta cần
một gói các biện pháp ở mức Liên minh châu Âu – EU
chống lại việc gián điệp ồ ạt của các dịch vụ bí
mật nước ngoài. Các tiêu chuẩn cao về bảo vệ dữ
liệu của Đức sẽ là qui định. Các công ty Mỹ mà
không tán thành các tiêu chuẩn đó sẽ bị cấm khỏi thị
trường châu Âu”. Xem thêm:
'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Bộ trưởng Tư pháp
Đức đã kêu gọi các luật bảo vệ dữ liệu khắp Liên
minh châu Âu sử dụng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt của
Berlin, với các chế tài đối với các công ty Mỹ vi phạm
chúng, trong một cuộc phỏng vấn được xuất bản hôm
thứ hai.
Sabine
Leutheusser-Schnarrenberger đã nói với tờ báo hàng ngày Die
Welt rằng các qui định về tính riêng tư mạnh của Đức
nên trở thành tiêu chuẩn cho EU với 28 nước thành viên,
để đáp trả những phát hiện về việc quét các thực
tiễn giám sát của Mỹ.
“Chúng
ta cần một gói các biện pháp ở mức Liên minh châu Âu
– EU chống lại việc gián điệp ồ ạt của các dịch
vụ bí mật nước ngoài”, bà nói.
“Các
tiêu chuẩn cao về bảo vệ dữ liệu của Đức sẽ là
qui định. Các công ty Mỹ mà không tán thành các tiêu
chuẩn đó sẽ bị cấm khỏi thị trường châu Âu”.
Bà nói một chính
sách duy nhất của EU về vấn đề này có thể phải kéo
theo sự giám sát mạnh mẽ hơn của quốc hội đối với
các dịch vụ tình báo và “những trao đổi thường
xuyên, cường độ mạnh các thông tin giữa các ủy ban
giám sát”.
“Tiêu chuẩn về bảo
vệ sự riêng tư trong kỷ nguyên số không nên được các
dịch vụ tình báo toàn cầu thiết lập, mà sẽ dựa vào
các quyền cơ bản của công dân”, bà nói.
Leutheusser-Schnarrenberger
từng trong số những người chỉ trích lớn tiếng nhất
việc chõ mõm của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ vào một
quốc gia nơi mà các ký ức cay đắng của sự giám sát
của nhà nước dưới chế độ Phát xít và những người
cộng sản Đông Đức vẫn còn rất sống động.
Vấn đề này đã nổi
lên như một chủ đề áp đảo trong chiến dịch tranh cử
chung vào ngày 22/09 mà Thủ tướng Angela Merkel đang tìm
kiếm nhiệm kỳ thứ 3.
Merkel đã nhấn mạnh
rằng Đức “không phải là một quốc gia giám sát” và
rằng “Luật của Đức áp dụng trên đất Đức” những
cũng đã thừa nhận rằng chính sách đó có các giới hạn
của nó trong kỷ nguyên các hệ thống viễn thông toàn
cầu.
Ủy viên về Pháp
luật của EU Viviane Reding nói tháng trước bà được chỉ
định để đưa ra các luật bảo vệ dữ liệu mới của
châu Âu trong làn sóng các tin tức về các chương trình
của NSA chộp và lưu giữ các chông tin cá nhân lấy từ
các thư điện tử, các cuộc gọi điện thoại và các
tìm kiếm trên web.
Những người khổng
lồ như Google, Skype hoặc Facebook từng bị ngụ ý làm
việc tay trong tay với các nhà chức trách Mỹ.
Đức đã nói hôm thứ
sáu nước này đã hủy bỏ các thỏa thuận giám sát từ
cuối những năm 1960 với Mỹ và Anh trong làn sóng những
phát hiện về việc gián điệp trực tuyến khổng lồ
của Mỹ.
Bộ trưởng Ngoại
giao Guido Westerwelle đã nói động thái này từng là “cần
thiết và phù hợp” giữa tranh luận về bảo vệ tính
riêng tư các dữ liệu bùng phát do scandal rình mò mà cũng
là bùng lên sự ồn ào tại Đức.
Thủ tướng Angela
Merkel đã dấy lên vấn đề với Tổng thống Mỹ Barack
Obama trong chuyến viếng thăm của ông hồi tháng 6 và đã
tới dưới sức ép trong cuộc chạy đua tới các cuộc
bầu cử vào tháng 9 đối với sự hiểu biết của Đức
về nó.
Kể từ đó chính phủ
đã công bố một sự thăm dò trong các mối liên quan giữa
các dịch vụ bí mật của Đức và các cơ quan của Mỹ
mà việc quét giám sát trực tuyến đã bị tiết lộ từ
nhà phân tích tình báo đang bỏ chốn Edward Snowden.
Merkel đã nhấn mạnh
rằng nước Đức “không phải là một quốc gia giám
sát” và rằng “Luật của Đức áp dụng trên đất
Đức” những cũng đã thừa nhận rằng điều này có
những giới hạn của nó trong kỷ nguyên các hệ thống
viễn thông toàn cầu.
Tuyên bố của bộ
ngoại giao nói việc giám sát - một dạng miễn trừ theo
bí mật viễn thông Đức - từ 1968-1969 với Washington và
Berlin đã từng vô hiệu hóa trong một “thỏa thuận
chung”.
Theo các báo cáo của
giới truyền thông, nó đã cho phép các cựu Đồng minh
yêu cầu các dữ liệu giám sát từ các dịch vụ tình
báo Đức khi nó có liên quan tới an toàn của binh lính
của họ đóng quân ở Đức.
“Sự bãi bỏ các
thỏa thuận hành chính, mà chúng tôi đã thúc đẩy trong
những tuần gần đây, là một sự cần thiết và hệ quả
thích hợp từ tranh luận gần đây về bảo vệ tính
riêng tư” Westerwelle nói trong tuyên bố.
Chính phủ đã nhấn
mạnh rằng thỏa thuận đã có hiệu lực về sự không
còn ý nghĩa và không còn được áp dụng nữa.
Những người Đức
đặc biệt nhạy cảm về vấn đề giám sát nhà nước
trong các ký ức của Phát xít và chế độ cộng sản
Đông Đức.
Nước Anh, Mỹ và
Pháp đã đóng quân tại Tây Đức sau Chiến tranh Thế
giới II và từng là cơ sở quan trọng cho các đồng minh
NATO trong Chiến tranh Lạnh.
Đọc thêm:
http://voiceofrussia.com/news/2013_08_05/Germany-demands-sanctions-for-US-firms-over-privacy-1077/
Germany's
justice minister called for data protection laws across the European
Union using Berlin's stringent standards, with sanctions for US firms
that violate them, in an interview published Monday.
Sabine
Leutheusser-Schnarrenberger told the daily Die Welt that Germany's
strong privacy rules should become the standard for the 28-member EU,
in response to revelations of sweeping US surveillance practices.
"We
need a package of measures at the EU level against mass spying by
foreign secret services," she said.
"High
German data protection standards should be the rule. US companies
that do not uphold these standards should be banned from the European
market."
She
said a single EU policy on the issue would have to entail stronger
parliamentary oversight for intelligence services and "regular,
intensive exchanges of information between the supervisory
committees".
"The
standard for privacy protection in the digital age should not be set
by the global intelligence services but be based on the basic rights
of citizens," she said.
Leutheusser-Schnarrenberger
has been among the most vocal critics of snooping by the US National
Security Agency in a country where bitter memories of state
surveillance under the Nazis and the East German communists are still
very much alive.
The
issue has emerged as a dominant theme in the campaign for a September
22 general election in which Chancellor Angela Merkel is seeking a
third term.
Merkel
has stressed that Germany "is not a surveillance state" and
that "German law applies on German soil" but also conceded
that the policy has its limits in the age of global telecommunication
systems.
EU
Justice Commissioner Viviane Reding said last month she is determined
to deliver new European data protection laws in the wake of news
about the NSA programmes to capture and store personal information
gleaned from emails, phone calls and web searches.
US
tech giants such as Google, Skype or Facebook have been implicated as
working hand-in-hand with the US authorities.
Germany
said Friday it had cancelled surveillance accords dating from the
late 1960s with the United States and Britain in the wake of
revelations about vast US online spying.
Foreign
Minister Guido Westerwelle said the move was "necessary and
proper" amid the debate on data privacy protection sparked by
the snooping scandal which also ignited uproar in Germany.
Chancellor
Angela Merkel raised the issue with US President Barack Obama on his
June visit and has come under pressure in the run-up to September
elections over Germany's knowledge of it.
Since
then the government has announced a probe into ties between its
secret services and US agencies whose sweeping online surveillance
was revealed by fugitive intelligence analyst Edward Snowden.
Merkel
has stressed that Germany "is not a surveillance state" and
that "German law applies on German soil" but also conceded
that this has its limits in the age of global telecommunication
systems.
The
foreign ministry statement said the surveillance deal - a kind of
exemption regarding German telecommunications secrecy - from
1968-1969 with Washington and Britain had been annulled in "joint
agreement".
According
to media reports, it allowed the former Allies to request
surveillance data from Germany's intelligence services when it
related to the safety of their troops stationed in Germany.
"The
annulment of the administrative agreements, which we have pushed for
in recent weeks, is a necessary and proper consequence from the
recent debate on privacy protection," Westerwelle said in the
statement.
The
government had stressed that the accord was effectively of no
significance and no longer applied.
Germans
are especially sensitive to the issue of state surveillance amid
memories of Nazism and the East German communist regime.
Britain, the United States and
France stationed troops in western Germany after World War II and it
was an important base for the NATO allies during the Cold War.
Read more: http://voiceofrussia.com/news/2013_08_05/Germany-demands-sanctions-for-US-firms-over-privacy-1077/
Read more: http://voiceofrussia.com/news/2013_08_05/Germany-demands-sanctions-for-US-firms-over-privacy-1077/
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.