Thứ Ba, 27 tháng 8, 2013

Bùng nổ từ NSA: Các dịch vụ thư điện tử Đức nói nhu cầu như sóng cồn


Boom Triggered By NSA: German Email Services Report Surge in Demand
August 26, 2013 – 05:21 PM
Bài được đưa lên Internet ngày: 26/08/2013
Deutsche Telekom launched an initiative earlier this month which aims to make German email traffic more secure.
DPA
Deutsche Telekom đã tung ra sáng kiến đầu tháng này nhằm để làm cho giao thông thư điện tử Đức an ninh hơn.
Deutsche Telekom launched an initiative earlier this month which aims to make German email traffic more secure.
Các nhà cung cấp thư điện tử Đức đang thụ hưởng một sự nhảy vọt trong nhu cầu sau scandal giám sát dữ liệu của NSA. Các công ty đang gia tăng các tính năng an ninh của họ và quảng bá các tài khoản của họ như là trong số an ninh nhất thế giới, một phần nhờ các luật mạnh về tính riêng tư.
German email providers are enjoying a jump in demand following the NSA data surveillance scandal. Companies are beefing up their security features and promoting their accounts as being among the most secure in the world, thanks in part to strong privacy laws.
Lời người dịch: Không còn là lý thuyết nữa, mà thực tế các doanh nghiệp thư điện tử an ninh của Đức đang hưởng lợi từ vụ giám sát ồ ạt của Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) với các công ty của Mỹ, trong khi các công ty kinh doanh thư điện tử an ninh như Lavabit và Silent Circle phải đóng cửa vì sợ vi phạm các luật của nước Mỹ như Luật Yêu nước (Patriot Act) hay các luật tương tự. Điều khuyến cáo quan trọng ở đây là, nếu bạn muốn có thư điện tử có an ninh, thì điều kiện là các dữ liệu không được đặt trên các máy chủ của các công ty Mỹ: “Thời điểm các dữ liệu nằm ở Mỹ, nó nhất định sẽ được NSA sử dụng, và sau đó là các cơ quan khác của chính phủ, bao gồm cả CIA, FBI và DEA”. Xem thêm: 'Chương trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Trong làn sóng những tiết lộ giám sát của NSA, những người sử dụng Internet dường như đã học được rừng ngay khi các dữ liệu của họ đi tới một máy chủ của Mỹ, thì nó có thể được các cơ quan dịch vụ tình báo nước này đọc được. Các công ty của Đức đang hưởng lợi từ sự hiện thực hóa này - Các nhà cung cấp thư điện tử Đức đã thấy sự ra tăng đáng kể trong những đăng ký mới những tuần gần đây.
Freenet, một nhà cung cấp viễn thông được liệt kê, nổi tiếng vì sự bảo vệ tính nặc danh mạnh của nó, đã thấy gia tăng 80% những người sử dụng mới trong vòng 3 tuần qua. Công ty đặt chỗ web của Đức 1&1, trong khi chờ đợi - công ty cha đối với các nhà cung cấp thư điện tử GMX và web.de - đã thấy gia tăng 6 chữ số những người mới tới trong cùng khoảng thời gian.
T-Online, một đơn vị kinh doanh của Deutsche Telekom và là nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất tại Đức, còn chưa khẳng định con số chính xác của họ về những người mới tới, nhưng cũng chỉ ta một “sự quan tâm mạnh mẽ hơn” trong dịch vụ thư điện tử của mình. Còn chưa rõ có bao nhiêu người sử dụng mới đã thiết lập các tài khoản thư điện tử bổ sung cho các tài khoản đang tồn tại rồi, và có bao nhiều tài khoản thực sự đã bỏ các nhà cung cấp Mỹ như Yahoo hoặc Google.
Thư điện tử sản xuất tại Đức
Mối quân tâm gia tăng trong các nhà cung cấp thư điện tử Đức có liên quan tới sự thúc đẩy gần đây để quảng bá cho các mạng dữ liệu nước này như là trong số an ninh nhất thế giới. Trong một nỗ lực để thu hút các khách hàng mới, Deutsche Telekom đầu tháng này đã tung ra sáng kiến nhằm làm cho giao thông thư điện tử Đức thậm chí còn an ninh hơn.
Mang tên “Thư điện tử Sản xuất tại Đức”, chương trình bao gồm các biện pháp an ninh mới đảm bảo rằng sự đi lại của thư điện tử giữa 3 nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử nước này - T-Online, GMX và web.de - không bao giờ rời khoir các máy chủ cục bộ bản địa. Các thư điện tử của các nhà cung cấp bây giờ được mã hóa, và những người sử dụng được lưu ý khi họ viết thư cho một người nhận mà địa chỉ người nhận không nằm trong sự bảo vệ của chương trình này.
Sáng kiến đã được tung ra ngay sau khi có sự nổi lên rằng nhà cung cấp thư điện tử Mỹ Lavabit, dịch vụ được cho là Edward Snowdennn từng sử dụng để tự bảo vệ ông khỏi việc rình mò của NSA, đã đóng cửa công ty. Một bức thư được đưa lên trên website giải thích động thái đó dường như tham chiếu tới một lệnh tòa án từ chính phủ Mỹ yêu cầu hợp tác với các chương trình gián điệp của chính phủ Mỹ.
Động thái đó đã để lại khoảng 300.000 người sử dụng với các tài khoản thư điện tử bị chết. Ladar Levison, chủ và người vận hành công ty, đã đưa ra một cảnh báo rõ ràng cho người sử dụng: “Tôi khuyến cáo mạnh mẽ chống lại bất kỳ ai tin vào các dữ liệu riêng tư của họ cho một công ty với các mối quan hệ vật lý với nước Mỹ”.
Ý kiến chuyên gia
Các chuyên gia Đức trong những tuần gần đây đã có những khẳng định tương tự. Thilo Weichert, lãnh đạo của Trung tâm Độc lập Bảo vệ Dữ liệu, tư vấn rõ ràng cho công chúng sử dụng các nhà cung cấp thư điện tử Đức: không chỉ các luật bảo vệ dữ liệu của nước này mình bạch và rõ ràng hơn so với của các nước khác - cách mà theo đó chúng bị ép tuân thủ cũng tin cậy hơn.
Thời điểm các dữ liệu nằm ở Mỹ, nó nhất định sẽ được NSA sử dụng, và sau đó là các cơ quan khác của chính phủ, bao gồm cả CIA, FBI và DEA”, ông nói với cơ quan thông tấn DPA trong một cuộc phỏng vấn. “Nếu tôi sử dụng Google - Mail, khá chắc chắn rằng dữ liệu của tôi sẽ được lưu trên các máy chủ của Mỹ, và có thể sau đó được NSA truy cập”.
Bất chấp thực tế rằng các mạng của Đức là an ninh hơn so với các đối thủ Mỹ, một số người Đức đang nắm lấy các biện pháp an ninh bổ sung. Jimmy Schulz, một thành viên của đảng Dân chủ Tự do thân thiện với giới kinh doanh, tuần trước đã mời những người bạn của anh ta ở quốc hội tới một cái gọi là “cuộc liên hoan mật mã” - một sự kiện chuyên cho việc dạy cho các chính trị gia cách để mã hóa thư điện tử của họ.
Điều đó không giống y hệt như việc khóa chiếc ô tô của bạn”, Schulz nói. “Các dữ liệu sẽ được bảo vệ khỏi những kẻ vi phạm, bất kể liệu họ là thành viên của dịch vụ tình báo hay những tên tội phạm”.
In the wake of the NSA surveillance revelations, Internet users seem to have learned that as soon as their data reaches an American server, it could be read by the country's intelligence services. German companies are benefiting from this realization -- German email providers have seen a significant increase in new subscribers in recent weeks.
Freenet, a listed telecommunications provider known for its strong anonymity protection, has seen an 80 percent increase in new users over the last three weeks. German web hosting company 1&1, meanwhile -- parent company to email providers GMX and web.de -- has seen a six-figure increase in new joiners over the same period.
T-Online, a business unit of Deutsche Telekom and the biggest internet service provider in Germany, would not confirm their exact number of new joiners, but also pointed to a "stronger interest" in its email service. It remains unclear how many of the new users have set up email accounts in addition to existing ones, and how many have actually cancelled accounts with US providers such as Yahoo or Google.
Email Made in Germany
The increased interest in German email providers may be linked to a recent push to promote the country's data networks as some of the most secure in the world. In an attempt to attract new customers, Deutsche Telekom earlier this month launched an initiative which aims to make German email traffic even more secure.
Dubbed "Email Made in Germany", the program includes new security measures making sure that email travelling between three of its email services -- T-Online, GMX and web.de -- never leave local servers. The provider's emails are now encrypted, and users are notified when they are composing an email to a recipient whose address does not fall under the program's protections.
The initiative was launched just after it emerged that American email provider Lavabit, the service supposedly used by Edward Snowden to protect himself from NSA snooping, was closing down. A letter posted on the website explaining the move seemed to refer to a court order from the American government asking for cooperation in its spy programs.
The move left some 300,000 users with defunct email accounts. Ladar Levison, the company's owner and operator, issued a clear warning to users: "I would strongly recommend against anyone trusting their private data to a company with physical ties to the United States."
Expert Opinion
German experts have in recent weeks made similar assertions. Thilo Weichert, head of the Independent Center for Data Protection, explicitly advises the public to use German email providers: not only are the country's data protection laws clearer and more explicit than those in other countries -- the way in which they are enforced is also more reliable.
"The moment that the data is in the US, it will definitely be used by the NSA, and subsequently by other government agencies including the CIA, FBI and the DEA," he told news agency dpa in an interview. "If I use Google-Mail, it's pretty certain that my data will be saved on American servers, and can then be accessed by the NSA."
Despite the fact that German networks are more secure than their American counterparts, some Germans are taking additional security measures. Jimmy Schulz, a member of the business-friendly Free Democrats, last week invited his fellow parliamentarians to a so-called "crypto party" -- an event dedicated to teaching politicians how to encrypt their email.
"It's the same as locking your car," says Schulz. "Data has to be protected from trespassers, no matter whether they are members of the intelligence service or criminals."
fh -- with wire reports
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.