NSA
files: why the Guardian in London destroyed hard drives of leaked
files
Mối
đe dọa hành động pháp lý của chính phủ có thể dừng
báo cáo về các tệp bị Edward Snowden làm rò rỉ đã dẫn
tới hành động mang tính biểu tượng ở các văn phòng
của Guardian ở Luân Đôn.
A
threat of legal action by the government that could have stopped
reporting on the files leaked by Edward Snowden led to a symbolic act
at the Guardian's offices in London
By Julian
Borger, Tuesday 20 August 2013 18.23 BST
Bài được đưa lên
Internet ngày: 20/08/2013
Lời
người dịch: Những khó khăn tưởng không thể vượt qua
của các lãnh đạo và nhân viên của tờ Guardian trước
sức ép của chính phủ Anh phải dừng các báo cáo về vụ
giám sát ồ ạt của Mỹ và Anh mà Edward Snowden đã rò
rỉ. Một trong những hành động khó khăn của họ là
quyết định phải phá hủy các máy tính có chứa các tệp
dữ liệu về PRIMS trong các văn phòng của Guardian ở nước
Anh, cho dù cả họ và cơ quan tình báo Anh GCHQ đều hiểu
rằng, điều đó không hề có ý nghĩa gì khi mà còn có
các bản sao ở ngoài nước Anh, như ở Mỹ và Brazil, nơi
mà Glenn Greenwald, người đầu tiên tiết lộ câu chuyện
này, cư trú. Có lẽ ngay cả ở những nước như Mỹ và
Anh, cuộc chiến cho tự do ngôn luận và quyền con người
vẫn cứ tiếp diễn bất tận, bất chấp những tuyên
truyền về một thế giới tự do mà nhiều người ảo
tưởng. Xem thêm:
'Chương
trình gián điệp PRISM trên không gian mạng'.
Các biên tập viên
của tờ Guardian hôm thứ ba đã phát hiện vì sao và làm
thế nào tờ báo đã phá hủy các ổ cứng máy tính chứa
các bản sao một số tệp bí mật do Edward
Snowden làm rò rỉ.
Quyết định đã được
đưa ra sau khi mối đe dọa hành động pháp lý của chính
phủ có thể làm dừng việc báo cáo về mức độ mà sự
giám sát của chính phủ Mỹ và Anh bị các tài liệu
đó tiết lộ.
Nó đã gây ra những
câu chuyện kỳ lạn hơn trong lịch sử nghề làm báo kỷ
nguyên số. Hôm thứ bảy 20/07/2013,, trong một cơ sở
hoang vắng của các văn phòng tờ Guardian
ở King Cross, một biên tập viên cao cấp và một chuyên
gia máy tính của Guardian đã sử dụng máy xay và các công
cụ khác để phá các ổ đĩa cứng và các con chip bộ
nhớ trong đó có các tệp được mã hóa được lưu giữ.
Khi họ làm, họ đã
bị các nhân viên kỹ thuật từ Tổng hành dinh Truyền
thông của Chính phủ – GCHQ (Government Communications
Headquarters) theo dõi, những người này ghi chép và chụp
ảnh nhưng ra về với các bàn tay trắng.
Biên tập viên của
tờ Guardian, Alan Rusbridger, đã thông báo trước cho các
quan chức chính phủ rừng các bản sao khác của các tệp
đã tồn tại bên ngoài nước này và rằng tờ Guardian
không phải là người nhận duy nhất, cũng không phải là
người quản lý các tệp được Snowden, một cựu nhà
thầu của Cơ quan An ninh Quốc gia – NSA, làm rò rỉ.
Nhưng chính phủ đã
khăng khăng rằng tư liệu hoặc bị phá hủy hoặc phải
đầu hàng.
12 ngày sau sự phá
hủy các tệp mà Guardian đã nêu trong các
hoạt động nghe trộm do Mỹ đầu tư của GCHQ và đã
xuất bản một
bức chân dung sống động làm việc ở tòa nhà “hình
chiếc bánh rán” khổng lồ của cơ quan này của Anh tại
Cheltenham. Guardian Mỹ, nằm và biên tập ở New York, cũng
đã tiếp tục đưa ra bằng chứng về sự hợp tác của
NSA với các tập đoàn viễn thông Mỹ để tối đa hóa
sự thu thập dữ liệu trên Internet và điện thoại của
người sử dụng khắp thế giới.
Chính phủ Anh đã
định tiến lên ép các nhà báo, vói sự bắt giam tại
Heathrow
hôm chủ nhật David Miranda, đối tác của Glenn Greenwald,
người đã dẫn dắt việc báo cáo về các tệp của Mỹ
trên Guardian.
Miranda đã bị giam 9
giờ đồng hồ dưới một phần của pháp luật được
ban hành vào năm 2000 nhằm vào những kẻ khủng bố. Sử
dụng biện pháp này - nó áp dụng chỉ cho các sân bay
và cảng - nghĩa là sự bảo vệ đối với những nghi
ngờ ở Anh, bao gồm cả các nhà báo, đã không áp dụng
được.
Ý định ban đầu của
Anh để dừng báo cáo về các tệp tới 2 tuần sau khi
xuất
bản câu chuyện đầu tiên dựa vào những rò rỉ của
Snowden, về một lệnh tòa án bí mật của Mỹ bắt tập
đoàn truyền thông Verizon tuân thủ trao các dữ liệu về
sử dụng điện thoại của các khách hàng của nó. Điều
này đã tiếp sau một câu
chuyện chi tiết về cách mà GCHQ đã sử dụng các dữ
liệu được chương trình giám sát Internet PRISM của NSA
thu thập được.
Phần còn lại của
một máy tính đã lưu giữ các tệp mà Edward Snowden làm
rò rỉ đối với tờ Guardian và đã phá hủy nhân danh
chính phủ Anh. Ảnh: Roger Tooth
Những ngày sau đó
báo chí đã xuất bản câu chuyện khác tiết lộ cách mà
tình
báo Vương quốc Anh đã gián điệp các đồng minh của
Anh ở 2 hội nghị thượng đỉnh ở Luân Đôn.
Ngay sau đó các quan
chức cao cấp của Anh đã tới các văn phòng của Guardian
để thăm Rusbridger và người phó của ông, Paul Johnson. Họ
từng thân mật nhưng đã làm rõ họ tới với ủy quyền
cao cấp để yêu cầu đầu hàng ngay lập tức tất cả
các tệp của Snowden trong sở hữu của Guardian.
Họ đã viện lý rằng
tư liệu đó đã bị ăn cắp và rằng một tờ báo đã
không có nghiệp vụ lưu giữ nó. Luật Bí mật Chính
thống (Official Secrets Act) đã nhắc tới nhưng đã không
đe dọa. Ở giai đoạn đó các quan chức đã nhấn mạnh
họ ưu tiên hơn một con đường thấp chính hơn là đi ra
tòa án.
Các biên tập viên
của Guardian đã viện lý rằng đã có sự quan tâm đáng
kể của công chúng cho tới nay về mức độ không được
rõ giám sát của chính phủ và sự cộng tác với các
công ty công nghệ và viễn thông, đặc biệt đưa ra những
yếu kém hình như có của quốc hội và sự theo dõi của
pháp luật.
Đã không có mối
đe dọa bằng văn bản nào của bất kỳ động thái pháp
lý nào
Sau 3 tuần mà đã
thấy xuất bản vài bài báo nữa về cả 2 bờ Đại Tây
Dương về sự giám sát Internet và điện thoại của GCHQ
và NSA, các quan chức của chính phủ Anh đã tiếp cận
lại và tiến hành một tiếp cận nghiêm khắc hơn.
“Các anh đã có sự
vui vẻ của các anh rồi. Bây giờ chúng tôi muốn mọi
thứ được đặt trở lại”, một trong số họ nói.
Vẫn 2 quan chức cao
cấp từng viếng thăm Guardian tháng trước đã quay lại
với thông điệp rằng sự kiên nhẫn với báo cáo của
tờ báo đã hết.
Họ
đã thể hiện những nỗi sợ hãi mà các chính phủ nước
ngoài, đặc biệt là Nga hoặc Trung Quốc, có thể đột
nhập vào mạng CNTT của Guardian. Nhưng Guardian đã giải
thích sự an ninh xung quanh các tài liệu, nó đã được
giữ cách li và không được lưu trữ trong bất kỳ hệ
thống nào của Guardian.
Tuy nhiên, trong một
cuộc gặp sau đó, một chuyên gia cơ quan tình báo đã
viện lý rằng tư liệu đó vẫn còn có khả năng bị tổn
thương. Ông ta nói theo cách ví dụ như nếu có một chiếc
cốc nhựa trong phòng nơi mà công việc đang được triển
khai, các đặc vụ nước ngoài có thể giám sát được
tương tự từ xa bằng tia laser.
Khoảng từ 16-19/07,
sức ép đã được tăng cường và, trong một loạt các
cuộc điện thoại và họp, mối đe dọa hành động pháp
lý hoặc thậm chí một cuộc truy bắt của cảnh sát đã
trở nên rõ ràng hơn.
Ở một thời điểm
tờ Guardian đã được nói: “Chúng tôi đang đưa ra sự
cân nhắc tích cực về con đường pháp lý”.
Rusbridger nói: “Tôi
không biết những gì đã thay đổi hoặc vì sao nó đã
thay đổi. Tôi tưởng tượng đã có các cuộc đối thoại
khác đang diễn ra trong bộ máy an ninh, ở Whitehall và Phố
Downing”. Các luật sư của Guardian đã tin tưởng chính
phủ có thể hoặc tìm một lệnh huấn thị theo luật bí
mật, một qui chế bắt tất cả mà bao trùm bất kỳ sự
sở hữu không được phép nào các tư liệu bí mật, hoặc
bắt đầu các qui trình xử lý tội phạm theo Luật Bí
mật Chính thức.
Bất kỳ thế nào thì
rủi ro mà việc báo cáo của Guardian có thể bị đông
cứng ở khắp mọi nơi và tờ báo này có thể bị ép
phải giao tư liệu.
“Tôi
đã giải thích cho các nhà chức trách nước Anh rằng đã
có những bản sao khác ở Mỹ và Brazil nên họ không thể
đạt được gì”. Rusbridger nói. “Nhưng một khi đã rõ
ràng là họ họ có thể đi tới luật thì tôi đã ưu
tiên phá huyr bản sao của chúng tôi hơn là trao nó ngược
lại cho họ hoặc cho phép các tòa án làm đông cứng việc
báo cáo của chúng tôi”.
Bất kỳ sự đầu
hàng nào như vậy có thể đã thể hiện một sự phản
bội đối với nguồn, Edward Snowden, Rusbridger tin tưởng.
Các tệp đó có thể cuối cùng đã được sử dụng
trong sự kết tội người thổi còi người Mỹ đó.
“Tôi không nghĩ
chúng tôi đã có sự đồng ý của Snowden để trả lại
các tư liệu, và tôi đã không muốn giúp các nhà chức
trách nước Anh biết những gì anh ta đã trao cho chúng
tôi”, biên tập viên tờ Guardian nói.
Hơn nữa các hồ sơ
máy tính có thể được phân tích pháp lý điều tra để
có được thông tin theo đó các nhà báo đã thấy và làm
việc với các tệp nào.
Rusbridger đã quyết
định rằng nếu chính phủ đã được xác định để
dừng việc báo cáo nằm ở Anh về các tệp của Snowden,
thì lựa chọn tốt nhất là phá hủy bản sao của Luân
Đôn và tiếp tục biên tập và báo cáo từ Mỹ và
Brazil. Các nhà báo tại Mỹ được bảo vệ theo những
sửa đổi bổ sung đầu tiên, đảm bảo tự do ngôn luận.
Vì
một vụ kiến pháp lý về xuất bản các Tài liệu Lầu
5 góc của tờ Bưu điện Washington và Thời báo New York
vào năm 1971, được xem xét rộng rãi rằng nước Mỹ có
thể không thành công trong việc cố kiềm chế trước
trong xuất bản. Các Tài liệu Lầu 5 góc bị rò rỉ đã
tiết lộ các chi tiết tuyệt mật về tiến trình tồi tệ
của chiến dịch quân sự của Mỹ ở Việt Nam.
Các cuộc nói chuyện
đã bắt đầu với các quan chức chính phủ về một thủ
tục mà có thể làm thỏa mãn nhu cầu của họ để đảm
bảo tư liệu đã được phá hủy, nhưng nó có thể cùng
một lúc bảo vệ được các nguồn của Guardian và nghề
báo chí của mình.
Sự thỏa hiệp cuối
cùng được mang tới từ Paul Johnson, giám đốc điều
hành Tin tức và Truyền thông của Guardian Sheila Fitzsimons,
và một trong những chuyên gia máy tính hàng đầu, David
Blishen, cho cơ sở văn phòng Kings Place vào sáng thứ bảy
nóng nực để gặp 2 quan chức GCHQ với các máy xách tay
và máy quay phim.
Các nhân viên tình
báo đứng nhìn Johnson và Blishen khi họ đi làm việc với
các ổ đĩa cứng và các con chip bộ nhớ với các máy
nghiền và khoan, chỉ ra các điểm sống còn trên các bo
mạch để tấn công. Họ đã chụp ảnh khi các mảnh vỡ
vụn được quét đi nhưng chẳng lấy đi được gì.
Đó
từng là cuộc gặp tình cờ độc nhất trong mối quan hệ
lâu dài và không dễ dàng giữa báo chí và các cơ quan
tình báo, và một sự thỏa hiệp vô dụng cao độ, rất
vật lý giữa các yêu cầu của an ninh quốc gia và tự do
ngôn luận.
Nhưng
phần lớn nó chỉ là một hành động có tính biểu
tượng. Cả 2 phía đều nhận thức được rằng các bản
sao khác đã tồn tại ngoài nước Anh và rằng việc báo
cáo về sự với tới sự giám sát của nhà nước trong
thế kỷ 21 có thể sẽ vẫn tiếp tục.
“Nó
tác động tới từng công dân, nhưng các nhà báo tôi nghĩ
nên nhận thức được về những khó khăn mà họ sẽ
phải đối mặt trong tương lai vì từng người trong năm
2013 để lại một cái đuôi số rất lớn mà rất dễ
dàng bị truy cập”, Rusbridger nói.
“Tôi hy vọng rằng
[dòng bắt giam Miranda] sẽ làm là gửi mọi người trở
lại để đọc các câu chuyện mà làm xáo trộn quá cho
nhà nước Anh vì đã có nhiều việc báo cáo về những
gì GCHQ và NSA có liên quan. Những gì Snowden đang cố làm
là lôi kéo sự chú ý tới mức theo đó chúng ta sẽ ở
trên con đường tới sự giám sát hoàn toàn”.
Guardian
editors on Tuesday revealed why and how the newspaper destroyed
computer hard drives containing copies of some of the secret files
leaked by Edward
Snowden.
The
decision was taken after a threat of legal action by the government
that could have stopped reporting on the extent of American and
British government surveillance
revealed by the documents.
It
resulted in one of the stranger episodes in the history of
digital-age journalism. On Saturday 20 July, in a deserted basement
of the
Guardian's King's Cross offices, a senior editor and a Guardian
computer expert used angle grinders and other tools to pulverise the
hard drives and memory chips on which the encrypted files had been
stored.
As
they worked they were watched by technicians from Government
Communications Headquarters (GCHQ) who took notes and photographs,
but who left empty-handed.
The
editor of the Guardian, Alan Rusbridger, had earlier informed
government officials that other copies of the files existed outside
the country and that the Guardian was neither the sole recipient nor
steward of the files leaked by Snowden, a former National Security
Agency (NSA)
contractor. But the government insisted that the material be either
destroyed or surrendered.
Twelve
days after the destruction of the files the Guardian reported on
US funding of GCHQ eavesdropping operations and published a
portrait of working life in the British agency's huge "doughnut"
building in Cheltenham. Guardian US, based and edited in New York,
has also continued to report on evidence of NSA co-operation with US
telecommunications corporations to maximise the collection of data on
internet and phone users around the world.
The
British government has attempted to step up its pressure on
journalists, with the
detention in Heathrow on Sunday of David Miranda, the partner of
Glenn Greenwald, who has led the Guardian's US reporting on the
files.
Miranda
was detained for nine hours under a section of legislation enacted in
2000 aimed at terrorists. The
use of this measure – which applies only to airports and ports
– meant the normal protection for suspects in the UK, including
journalists, did not apply.
The
initial UK attempts to stop reporting on the files came two weeks
after the
publication of the first story based on Snowden's leaks, about a
secret US court order obliging the communications corporation Verizon
to hand over data on its customers' phone usage. This was followed by
a story detailing how GCHQ was making use of data collected by
the NSA's internet monitoring programme, Prism.
Picture
The
remains of a computer that held files leaked by Edward Snowden to the
Guardian and destroyed at the behest of the UK government.
Photograph: Roger Tooth
Days
later the paper published another story revealing how UK
intelligence spied on British allies at two London summits.
Shortly
afterwards two senior British officials arrived at the Guardian's
offices to see Rusbridger and his deputy, Paul Johnson. They were
cordial but made it clear they came on high authority to demand the
immediate surrender of all the Snowden files in the Guardian's
possession.
They
argued that the material was stolen and that a newspaper had no
business holding on to it. The Official Secrets Act was mentioned but
not threatened. At this stage officials emphasised they preferred a
low-key route rather than go to court.
The
Guardian editors argued that there was a substantial public interest
in the hitherto unknown scale of government surveillance and the
collaboration with technology and telecoms companies, particularly
given the apparent weakness of parliamentary and judicial oversight.
There
was no written threat of any legal moves.
After
three weeks which saw the publication of several more articles on
both sides of the Atlantic about GCHQ and NSA internet and phone
surveillance, British government officials got back in touch and took
a sterner approach.
"You've
had your fun. Now we want the stuff back," one of them said.
The
same two senior officials who had visited the Guardian the previous
month returned with the message that patience with the newspaper's
reporting was wearing out.
They
expressed fears that foreign governments, in particular Russia or
China, could hack into the Guardian's IT network. But the Guardian
explained the security surrounding the documents, which were held in
isolation and not stored on any Guardian system.
However,
in a subsequent meeting, an intelligence agency expert argued that
the material was still vulnerable. He said by way of example that if
there was a plastic cup in the room where the work was being carried
out foreign agents could train a laser on it to pick up the
vibrations of what was being said. Vibrations on windows could
similarly be monitored remotely by laser.
Between
16 and 19 July government pressure intensified and, in a series of
phone calls and meetings, the threat of legal action or even a police
raid became more explicit.
At
one point the Guardian was told: "We are giving active
consideration to the legal route."
Rusbridger
said: "I don't know what changed or why it changed. I imagine
there were different conversations going on within the security
apparatus, within Whitehall and within Downing Street."
The
Guardian's lawyers believed the government might either seek an
injunction under the law of confidence, a catch-all statute that
covers any unauthorised possession of confidential material, or start
criminal proceedings under the Official Secrets Act.
Either
brought with it the risk that the Guardian's reporting would be
frozen everywhere and that the newspaper would be forced to hand over
material.
"I
explained to British authorities that there were other copies in
America and Brazil so they wouldn't be achieving anything,"
Rusbridger said. "But once it was obvious that they would be
going to law I preferred to destroy our copy rather than hand it back
to them or allow the courts to freeze our reporting."
Any
such surrender would have represented a betrayal of the source,
Edward Snowden, Rusbridger believed. The files could ultimately have
been used in the American whistleblower's prosecution.
"I
don't think we had Snowden's consent to hand the material back, and I
didn't want to help the UK authorities to know what he had given us,"
the Guardian editor said.
Furthermore
the computer records could be analysed forensically to yield
information on which journalists had seen and worked with which
files.
Rusbridger
took the decision that if the government was determined to stop
UK-based reporting on the Snowden files, the best option was destroy
the London copy and to continue to edit and report from America and
Brazil. Journalists in America are protected by the first
amendment, guaranteeing free speech.
Since
a legal case over the publication of the Pentagon Papers by the
Washington Post and New York Times in 1971, it is widely considered
that the US state would not succeed in attempting prior restraint on
publication. The leaked Pentagon Papers revealed top secret
details of the poor progress of the US military campaign in Vietnam.
Talks
began with government officials on a procedure that might satisfy
their need to ensure the material had been destroyed, but which would
at the same time protect the Guardian's sources and its journalism.
The
compromise ultimately brought Paul Johnson, Guardian News and Media's
executive director Sheila Fitzsimons, and one of its top computer
experts, David Blishen, to the basement of its Kings Place office on
a hot Saturday morning to meet two GCHQ officials with notebooks and
cameras.
The
intelligence men stood over Johnson and Blishen as they went to work
on the hard drives and memory chips with angle grinders and drills,
pointing out the critical points on circuit boards to attack. They
took pictures as the debris was swept up but took nothing away.
It
was a unique encounter in the long and uneasy relationship between
the press and the intelligence agencies, and a highly unusual, very
physical, compromise between the demands of national security and
free expression.
But
it was largely a symbolic act. Both sides were well aware that other
copies existed outside the UK and that the reporting on the reach of
state surveillance in the 21st century would continue.
"It
affects every citizen, but journalists I think should be aware of the
difficulties they are going to face in the future because everybody
in 2013 leaves a very big digital trail that is very easily
accessed," Rusbridger said.
"I
hope what [the Miranda detention row] will do is to send people back
to read the stories that so upset the British state because there has
been a lot of reporting about what GCHQ and the NSA are up to. What
Snowden is trying to do is draw attention to the degree to which we
are on a road to total surveillance."
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.