Chủ Nhật, 31 tháng 5, 2015

Hợp tác Việt - Lào về Công nghệ Mở



Hai trưởng đoàn ký kết MOU hợp tác về CNM

Yết kiến Bộ trưởng Bộ KHCN Lào


Hợp tác giữa 2 nước Việt Nam và Lào về mọi mặt đã trở thành truyền thống lâu đời giữa 2 dân tộc, 2 quốc gia. Nhưng với Công nghệ Mở, thì sự hợp tác giữa 2 bên thực sự là mới. Vì thế, chuyến đi công tác lần này của đoàn Việt Nam sang Lào có ý nghĩa mới mẻ, và chúng tôi thực sự cảm thấy vui được tham gia và có trách nhiệm trong việc xây dựng mối quan hệ hợp tác mới đó.
Đoàn Việt Nam lần này có 5 người, do ông Đào Ngọc Chiến, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quốc gia về Công nghệ Mở (RDOT), Bộ Khoa học và Công nghệ, làm trưởng đoàn; các ông Vũ Thế Bình, Tổng Giám đốc công ty Netnam; Vũ Duy Lân, Phó Giám đốc công ty D&L; Trương Anh Tuấn, Giám đốc công ty iWay; và tôi. Nhiệm vụ của đoàn Việt Nam cũng được xác định rõ trước khi đi, là sang nước bạn Lào để gặp và trao đổi với lãnh đạo Vụ CNTT, Bộ Khoa học và Công nghệ Lào để có thể ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) hợp tác một cách bền vững, lâu dài giữa 2 bên Việt Nam và Lào về các Công nghệ Mở, mà trước mắt là 2 công việc cụ thể với Bộ Khoa học và Công nghệ Lào về: (1) Hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đào tạo và bản địa hóa các hệ thống phần mềm quản lý thư viện dựa trên nền tảng công nghệ mở cho hệ thống thư viện tại Lào và (2) Hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, mở rộng - cập nhật - nâng cấp, bổ sung các tính năng bảo mật và đào tạo hệ thống thư điện tử dựa trên công nghệ mở cho hệ thống thư điện tử tại Lào.
Cả 2 hệ thống nêu trên đều là các thành phần của dự án OpenRoad nhiều thành phần mà RDOT hiện đang quản lý. Với OpenRoad, D&L là công ty đứng đằng sau sự hỗ trợ phát triển và triển khai hệ thống phần mềm tích hợp thư viện điện tử Koha và phần mềm hệ thống quản lý tài nguyên số DSpace, còn Netnam và iWay là 2 công ty đầu tiên của nhóm thư điện tử - EC (Email Consortium) đứng đằng sau sự hỗ trợ phát triển và triển khai hệ thống thư điện tử Zimbra nổi tiếng toàn cầu. Qua trao đổi giữa 2 bên trong thời gian trước chuyến đi, chúng tôi được biết, đây là các hệ thống mà các bạn Lào hết sức quan tâm và có khả năng dành ưu tiên cao cho sự hợp tác trong thời gian sớm nhất có thể.
Đoàn của các bạn Lào tham gia làm việc với đoàn Việt Nam lần này do ông Keonakhone Saysuliane, Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ Khoa học và Công nghệ Lào, làm trưởng đoàn; các ông Khampheo Homrasmy, Phó Vụ trưởng vụ CNTT, phụ trách về thư viện; ông Souliya Sengdalavong, trưởng phòng thúc đẩy và phát triển và nhiều cán bộ có liên quan tới 2 hệ thống nêu trên của Bộ Khoa học và Công nghệ Lào đã tham dự.


Công việc chính của 2 đoàn ngày 28/05
Ngay đầu giờ buổi sáng ngày 28/05, sau thủ tục ngắn gọn giới thiệu những người tham dự của 2 đoàn, 2 trưởng đoàn đã trao đổi với nhau và làm rõ các đường hướng hợp tác chung trong những năm tới, theo đó 2 trưởng đoàn đã thống nhất mở ra một thời kỳ hợp tác mới theo một cách tiếp cận mới, đó là hợp tác nghiên cứu & phát triển, thúc đẩy & chuyển giao công nghệ về các công nghệ mở hướng tới sự bền vững, liên tục và lâu dài, ít nhất là trong vòng 5 năm tới, với tất cả các khía cạnh khác nhau của công nghệ mở mà 2 bên cùng quan tâm, đặc biệt là với các chương trình, dự án, giải pháp, sản phẩm, dịch vụ dựa vào công nghệ mở đã và đang được triển khai tại Việt Nam.
Ngay sau đó, đại diện đoàn Việt Nam đã trình bày về OpenRoad, một dự án nguồn mở khung với nhiều dự án thành phần đã và đang được nghiên cứu, phát triển và triển khai ở một số nơi tại Việt Nam, với các lĩnh vực khác nhau về công nghệ mở đã, đang và sẽ tiếp tục được mở rộng ở Việt Nam, luôn hướng theo mô hình phát triển nguồn mở đúng của thế giới với việc ngược lên dòng trên về các dự án gốc, với các cộng đồng nguồn mở ở Việt Nam phát triển cùng và không tách rời khỏi các cộng đồng nguồn mở thế giới, có tiềm năng lớn để trở thành các dự án hợp tác giữa 2 bên trong thời gian tới, đặc biệt là trong việc cùng nhau trở thành những người tham gia vào sự phát triển, chứ không thuần túy chỉ là những người sử dụng các thành quả của công nghệ mở, không chỉ ở mức quốc gia của mỗi nước, mà mong muốn vươn tới mức toàn cầu, như những ví dụ đã có ở Việt Nam, thông qua sự hợp tác giữa 2 bên trong thời gian tới.
Trong phần thảo luận sau bài trình bày, phía các bạn Lào bày tỏ mong muốn có sự hợp tác chặt chẽ với phía Việt Nam, đặc biệt trong việc sẵn sàng tiếp nhận chuyển giao các công nghệ mở với một số dự án thành phần cụ thể của OpenRoad. Ngoài các dự án thành phần đó, phía các bạn Lào cũng đặc biệt quan tâm tới một số hoạt động khác, như việc thành lập câu lạc bộ phần mềm tự do nguồn mở Lào để tập hợp lực lượng; việc triển khai các lớp huấn luyện huấn luyện viên nguồn mở với các khía cạnh phi kỹ thuật nhằm nâng cao nhận thức và năng lực cho nguồn nhân lực công nghệ mở của Lào; hay kinh nghiệm và cách thức để có thể tham gia vào cộng đồng nguồn mở của các dự án nguồn mở thế giới mà phía Việt Nam, với kinh nghiệm đã có của mình, có thể trợ giúp được cho các bạn Lào.
Tiếp sau, lần lượt là các bài trình bày của đại diện các công ty phía Việt Nam về 2 công việc cụ thể mà phía các bạn Lào có mong muốn đề xuất được tiến hành trong thời gian sớm nhất có thể được: hệ thống thư viện điện tử và hệ thống thư điện tử.
Trong phần thảo luận sau từng bài trình bày, các bên đã hiểu sâu hơn các nhu cầu và khả năng đáp ứng của nhau, về các khía cạnh kỹ thuật (kiến trúc, chuẩn, tính tương hợp của các hệ thống mới với các hệ thống đã có, chuyển đổi dữ liệu từ các hệ thống cũ sang hệ thống mới, khả năng xử lý các sự cố...), khía cạnh pháp lý (tuân thủ giấy phép và cấp phép nguồn mở), và cả khía cạnh nghiệp vụ của từng hệ thống.
Kết thúc phần thảo luận, 2 trưởng đoàn, một lần nữa, khẳng định lại đường lối hợp tác trong thời gian sắp tới, khẳng định trước mắt sẽ triển khai 2 hệ thống vừa nêu trên trong thời gian sớm nhất có thể được với sự cho phép và phê chuẩn của các cấp cao hơn ở cả 2 bên, và tiến hành các công việc chuẩn bị cho không chỉ 2 hệ thống được nêu trên, mà còn cả các công việc hợp tác khác trong tương lai, trên cơ sở 2 bên sẽ rà soát lại theo từng năm để chỉnh lý, bổ sung kịp thời các vấn đề mà 2 bên có quan tâm theo mức độ ưu tiên để triển khai các công việc hợp tác một cách liên tục, bền vững và lâu dài.
Buổi chiều, 2 đoàn tập trung vào việc chỉnh sửa nội dung của biên bản ghi nhớ (MOU) và các phụ lục hợp tác giữa 2 bên.
Giữa buổi chiều 28/05, một sự kiện đặc biệt đã diễn ra. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Lào, dù rất bận họp, đã dành thời gian tiếp đoàn Việt Nam. Bộ trưởng hoan nghênh việc thảo luận hợp tác giữa DIT và RDOT trong những năm tới, nhấn mạnh tới việc phải biến các nghiên cứu lý thuyết thành các triển khai thực tế cụ thể, có hiệu quả cho cả 2 bên trong thực tế cuộc sống. Bộ trưởng khẳng định vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực của xã hội và cũng đã nêu ra cho đoàn Việt Nam 2 bài toán về sử dụng các công cụ công nghệ thông tin để quản lý (1) việc thu thuế của hàng ngàn doanh nghiệp và (2) quản lý đất đai và thu thuế đất đai tại Lào. Bộ trưởng ghi nhận và bày tỏ sự ủng hộ những đề xuất hợp tác thiết thực của DIT và RDOT và hứa sẽ trao đổi sớm với Bộ Trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam trong thời gian tới.


Ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác 2 bên
Chiều 29/05, trước sự chứng kiến của đại diện 2 bên, 2 trưởng đoàn đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác nghiên cứu & phát triển, thúc đẩy & chuyển giao công nghệ về Công nghệ Mở. Một chương mới trong hợp tác khoa học và công nghệ đã được mở ra giữa 2 bộ.
Ngay sau buổi lễ ký kết, 2 trưởng đoàn, các thành viên của 2 đoàn và những người chứng kiến đã vui vẻ cụng ly chúc cho sự thành công của lễ ký kết, và cả cho công việc hợp tác sắp tới giữa 2 bên.
Bất giác, tôi nhớ tới lời cầu nguyện của mình khi đi tham quan ngôi chùa lớn Luông Pra Băng ở thủ đô Vientiane vào buổi sáng 29/05, lời cầu nguyện các đức phật phù hộ cho việc hợp tác này luôn được suôn sẻ, thành công và bền vững.


Hà Nội, 30/05/2015
Lê Trung Nghĩa

Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015

OpenRoad - Open Platform for e-Governance




Là bài trình bày tại Vụ CNTT, Bộ Khoa học và Công nghệ Lào, ngày 28/05/2015, chuẩn bị cho lễ ký kết biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Mở (RDOT) của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam với Vụ Công nghệ Thông tin (DIT) Bộ Khoa học và Công nghệ Lào về Công nghệ Mở một ngày sau đó, 29/05/2015.



Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 28 tháng 5, 2015

Đan Mạch: một ứng dụng web để so sánh ngân sách của thành phố


Denmark: A web app to compare municipal budgets
Submitted by Cyrille Chausson on May 22, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/05/2015

Politiken, tờ báo hàng ngày lớn thứ 3 ở Đan Mạch, đã đưa lên trực tuyến một ứng dụng trực quan hóa dữ liệu trình bày các ngân sách 98 thành phố của Đan Mạch, sử dụng Dữ liệu Mở (Open Data).

Được gọi là kommune.politiken.dk, ứng dụng web đó nhằm cung cấp tri thức tốt hơn các thành phố trong cả nước, công khai mở ra cách mà các ngân sách địa phương được chi tiêu, và làm gia tăng tính minh bạch.

Dữ liệu được thu thập từ cơ quan thống kê của chính phủ ở Đan Mạch. Theo các qui định của Đan Mạch, các thành phố phải gửi thông tin tài chính của họ cho Bộ Nội vụ.

Thu và chi của các thành phố được chọn có thể được hiện thực hóa thông qua nhiều công cụ trực quan hóa dữ liệu khác nhau, được sắp xếp theo các khoản thu nhập. 8 khoản được chi tiết hóa để quan sát cách mà ngân sách được cân đối và các nguồn thu nhập nào là từ đâu: thuế, các dịch vụ xã hội và y tế, hành chính, phát triển đô thị, nhà đất và môi trường, giao thông và hạ tầng, các tiện ích, và cuối cùng, giáo dục và văn hóa. Sự tiến hóa của thu và chi cũng có thể được so sánh từ 2007 tới 2013.

So sánh và phân loại
Ví dụ, thành phố Aarhus dự báo ngân sách 24 triệu Kr trong năm 2013. Trong năm 2013, 76.54% doanh thu của Aarhus tới từ thuế và 14.52% từ các dịch vụ xã hội và y tế. Thành phố đã chi 59.52% ngân sách của mình vào các dịch vụ xã hội và y tế và 16.52% vào giáo dục và văn hóa.

Ứng dụng web này cũng cho phép những người sử dụng so sách cách mà 2 thành phố đã sử dụng ngân sách và đã chia sẻ các tài nguyên của họ. Công cụ cũng có thể phân loại các thành phố theo mức chi tiêu hoặc thu nhập của họ trong một chủ đề cụ thể. Ví dụ, trong năm 2013, thành phố Ishoej đã chi 0 Kr vào bảo vệ môi trường.

Politiken, the third-largest daily newspaper in Denmark, has put online a data visualisation application which presents the budgets of 98 Danish municipalities, using Open Data.
Called kommune.politiken.dk, the web app aims at providing better knowledge of the municipalities in the country, publicly disclosing how local budgets are spent, and increasing transparency.
Data are collected from the government statistics agency in Denmark. According to Danish regulations, municipalities must send their financial information to the Ministry of the Interior.
Incomes and expenditures of selected cities can be visualised through various data visualisation tools, sorted by expenditure and income items. Eight items are detailed to observe how the budget is balanced and what the sources of income are: taxes, social and health services, administration, urban development, housing and environment, traffic and infrastructure, utilities and, finally, education and culture. The evolution of income and expenditure can also be compared from 2007 to 2013.
Compare and classify
For example, the city of Aarhus forecast a budget of Kr 24 million in 2013.In 2013, 76.54% of Aarhus’ income came from taxes and 14.52% from social and health services. The city spent 59.52% of its budget on social and health services and 16.52% on education and culture.
The web app also allows users to compare the way two municipalities used their budgets and shared their resources. The tool can also classify cities according to their level of expenditure or income on a specific topic. For example, in 2013, the city of Ishoej spent Kr 0 on environmental protection.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 27 tháng 5, 2015

Thư viện Vatican: nguồn mở để lưu trữ lâu dài


Vatican library: open source for long-term preservation
Submitted by Gijs Hillenius on May 22, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 22/05/2015

Sự kết hợp của nguồn mở và các tiêu chuẩn mở - đảm bảo sự lưu trữ dài lâu các hồ sơ điện tử và ngăn chặn sự khóa trói vào nhà cung cấp CNTT, Luciano Ammenti, người đứng đầu của phòng CNTT ở Thư viện Vatican (Biblioteca Apostolica Vaticana) ở Thành phố Vatican.

Các tiêu chuẩn mở và các giải pháp nguồn mở là phần chủ chốt của dự án lưu trữ số dài hạn của Thư viện Vatican. Thư viện này lưu trữ hàng chục ngàn bản viết tay và các tài liệu, bao gồm mẫu cổ phiên bản tiếng Hy Lạp của Kinh thánh, các bộ sưu tập tu viện từ thời trung cổ, Codex Borgianus và một bản sao thế kỷ 15 của Mishneh Torah.

Thư viện Vatican không có chính sách bắt dùng nguồn mở và các tiêu chuẩn mở, Ammenti nói. “Thực tế là trong trung tâm dữ liệu của chúng tôi, chúng tôi sử dụng nhiều phần mềm nguồn mở, chia sẻ các kinh nghiệm của chúng tôi với các cộng đồng khoa học khác. Đây là một ưu tiên sử dụng các giải pháp nguồn mở của họ”.

Ammenti đã nói về sử dụng nguồn mở và các tiêu chuẩn mở của Vatican ở EMC World, hội nghị thường niên của người sử dụng của các nhà cung cấp CNTT, diễn ra ở Las Vegas, vào tháng 5.

Di sản to lớn
Người đứng đầu phòng CNTT đặc biệt khen ngợi các tiêu chuẩn định dạng dữ liệu FITS như một cách để tránh sự khóa trói vào các nhà cung cấp CNTT. Định dạng tệp số này được cập mỗi 6 tháng, hỗ trợ dạng dữ liệu số nguyên 64 bit kể từ năm 2005 và sẵn sàng để quản lý các tệp hình ảnh 3 chiều. Tiêu chuẩn lựa chọn thay thế sở hữu độc quyền chính lần cuối được cập nhật vào năm 1998.

Tiếp cận có nguyên tắc của phòng CNTT làm một kết quả của sự ủy nhiệm của Thư viện, Ammenti đã giải thích ở Las Vegas: “tư vấn tự do di sản khổng lồ của nó cho các học giả từ khắp nơi trên thế giới”.

Phòng CNTT ở Thư viện Vatican sử dụng nhiều giải pháp nguồn mở, Ammenti khẳng định bằng thư điện tử. Giải pháp lưu trữ phân tán Hadoop của Apache là một trong những thành phần chính của dự án lưu trữ số dài hạn. Thư viện cũng quản lý nhiều máy chủ sử dụng CentOS Linux. Thư viện Vatican sử dụng Postfix như là máy chủ thư điện tử của nó, kết hợp với EFA để lọc các thư điện tử spam. Phòng CNTT sử dụng GNU Zebra để quản lý các cổng gateways của nó.

The combination of open source and open standards ensures long-term preservation of electronic records and prevents IT vendor lock-in, says Luciano Ammenti, head of the IT department at the Vatican Library (Biblioteca Apostolica Vaticana) in Vatican City.
Open standards and open source solutions are a key part of the Vatican Library’s long-term digital conservation project. The library stores tens of thousands of manuscripts and documents, including the main ancient sample of the Greek version of the Bible, monastic collections from the medieval period, the Codex Borgianus and a fifteenth-century copy of the Mishneh Torah.
The Vatican library does not have a policy prescribing open source and open standards, says Ammenti. “The reality is that in our data centre we use a lot of open source software, sharing our experiences with other scientific communities. It is a privilege to use their open source solutions.”
Ammenti talked about the Vatican’s use of open source and standards at EMC World, the eponymous IT vendor’s annual user conference, taking place in Las Vegas, in May.
Immense patrimony
The head of the IT department in particular praised the FITS data format standards as a way to avoid IT vendor lock-in. The digital file format is updated every six months, supports 64-bit integer data type since 2005 and is ready to manage three-dimensional image files. The main proprietary alternative standard was last updated in 1998.
The IT department’s principled approach is a consequence of the Library’s mandate, Ammenti explained in Las Vegas: “free consultation of its immense patrimony for scholars from around the world.”
The IT department at the Vatican Library uses many open source solutions, Ammenti confirms by email. The Apache Hadoop distributed storage solution is one of the main components of the long-term digital conservation project. The library also runs many servers using the CentOS Linux distribution. The Vatican Library uses Postfix as its mail server, in combination with EFA to filter spam emails. The IT department uses GNU Zebra to manage its gateways.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 26 tháng 5, 2015

Pháp muốn tăng tốc các cải cách thông qua chính phủ mở


France wants to accelerate its reforms through open government
Submitted by Joinup Editor on May 20, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/05/2015

Kế hoạch hành động mà Pháp phải đệ trình như một phần cơ chế thành viên của nó trong Đối tác Chính phủ Mở - OGP (Open Government Partnership) chủ yếu được xây dựng về các cải cách đã được công bố rồi.

Tính toàn vẹn, sự minh bạch của nhà nước về tài khoản và các quyết định nhà nước, sự tham gia của công dân trong quyết định... Kế hoạch hành động này Pháp phải cung cấp trong tháng 6 ở OGP dựa vào các biện pháp đã được công bố rồi, khoảng 3 năm.

Nó được Etalab chuẩn bị, một nhân viên làm cho Thủ tướng, người cũng quản lý về chính sách dữ liệu mở.

Đọc văn bản đầy đủ (tiếng Pháp) được Samuel Le Goff viết ở đây.

The action plan that France must submit as part of its membership of the Open government partnership (OGP) is mainly build on reforms already announced.
Public integrity, transparency of accounts and public decisions, citizen participation in the decision ... The action plan that France must provide in June at the Open Government Partnership (OGP) based on measures already announced, around three axes.
It is prepared by Etalab, a service to the Prime Minister, who also takes care of the open data policy.
Read the full text (French) written by Samuel Le Goff here.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 25 tháng 5, 2015

Pháp sẽ giữ quyền chủ tịch OGP năm 2016

France will chair OGP in 2016
Submitted by Cyrille Chausson on May 20, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 20/05/2015

Pháp sẽ giữ quyền chủ tịch Đối tác Chính phủ Mở - OGP (Open Government Partnership) từ tháng 10/2016 tới tháng 10/2017, sau khi Ban Chỉ đạo OGP đã chấp nhận đơn đề xuất của Pháp tại cuộc họp ở Mexico hôm 24/04.

Pháp, đại diện là ông Thierry Mandon, Thứ trưởng của Pháp về Cải cách Chính phủ và Điều hành Tốt hơn, đã ra nhập OGP vào tháng 04/2014, và đã được bầu như một thành viên của Ban Chỉ đạo OGP vào tháng 08/2014.

Theo các quy tắc điều hành của OGP, “lãnh đạo Ban Điều hành gồm một đội có quyền đồng chủ tịch với 4 thành viên, được toàn thể SC bầu chọn, bao gồm một chủ tịch điều hành đứng đầu, một chủ tịch điều hành hỗ trợ (hoặc sẽ tới), và 2 chủ tịch xã hội dân sự. Chủ tịch điều hành hỗ trợ đóng vai trò chủ tịch đứng đầu trong năm thứ 2, khi một chủ tịch hỗ trợ sẽ được phục vụ”.

Tương tự, bắt đầu từ ngày 01/10/2015, Pháp sẽ thay thế Mexico như là chủ tịch hỗ trợ với Nam Phi trở thành chủ tịch đứng đầu, OGP nói trên blog của mình. Chính phủ Pháp sau đó sẽ là Chủ tịch đứng đầu từ tháng 10/2016 cho tới tháng 10/2017.

“Trách nhiệm này sẽ là một cơ hội cho đất nước chúng tôi tập hợp các đối tác mới với một cộng đồng các nhà đổi mới từ nhiều chính phủ, cũng như với một xã hội dân sự lành mạnh”, Etalab, đội đặc nhiệm của Thủ tướng Pháp về Dữ liệu Mở đã nói trên blog của mình.

“Như là đồng chủ tịch, Pháp sẽ hành động để giúp mở rộng cộng đồng các nhà cải cách chính phủ khắp thế giới; chúng tôi xem xét điều này với mục tiêu cao và hữu ích”, Thierry Mandon nói trên blog OGP. Đối với ông, sự bầu chọn này là “tin tốt lành vì vấn đề mối quan hệ giữa chính phủ và xã hội dân sự ... sẽ là một ưu tiên ở Pháp và nước ngoài”, ông bổ sung trong một thông cáo báo chí riêng rẽ được chính phủ Pháp phát hành.

Kế hoạch hành động sẽ được xuất bản vào tháng 06/2015
Như một đồng chủ tịch, Pháp cũng muốn “cam kết sự tham gia và các dạng đổi mới trong giải quyết các thách thức xã hội chủ chốt như chống biến đổi khí hậu”.

Pháp cũng sẽ xuất bản Kế hoạch Hành động đầu tiên vào tháng 06/2015, theo đó nước này sẽ đưa ra dự án Chính phủ Mở của riêng mình. Sự minh bạch, Dữ liệu Mở có tính xã hội (với data.gouv.fr), tính mở của các mô hình quyết định (với OpenFisca), cộng tác và hợp tác sẽ là tâm điểm của dự án, Etalab nói. Một sáng kiến Chính phủ Mở khác ở Pháp là tạo ra cơ sở quốc gia các địa chỉ tham chiếu địa lý.

France will chair the Open Government Partnership from October 2016 to October 2017, after the OGP Steering Committee accepted France’s application at a meeting in Mexico on April 24.
France, represented by Thierry Mandon, France’s Deputy Minister for Government Reform and Better Regulation, joined OGP in April 2014, and was elected as a member of the OGP Steering Committee in August 2014.
According the OGP governance rules, "Steering Committee leadership is to be comprised of a revolving four-member co- chairmanship team, elected by the entire SC, including a lead government chair, a support (or incoming) government chair, and two civil society chairs. The support government chair assumes the role of lead chair during their second year, when a new support chair is to serve".
Accordingly, starting October 1 2015, France will replace Mexico as support chair with South Africa becoming the Lead Chair, OGP states in its blog. The French government will then serve as Lead Chair from October 2016 until October 2017.
"This responsibility will be an opportunity for our country to forge new partnerships with a community of innovators from numerous governments, as well as with a vibrant civil society", Etalab, the French Prime Minister’s Task force for Open Data stated on its blog.
"As Co-Chair, France will act to help broaden the community of government reformers around the world; we consider this to be a lofty and useful goal", Thierry Mandon said on the OGP’s blog. For him, this election is "good news because the issue of the relationship between government and civil society … should be a priority in France and abroad", he added in a separate press release issued by the French government.
Action Plan to be published in June 2015
As a co-chair, France also wants "to stress its commitment to participatory and innovative forms of solving major societal challenges such as the fight against climate change".
France will also publish its first Action Plan in June 2015, in which the country will reveal its own Open Government project. Transparency, social Open Data (with data.gouv.fr), openness of decision models (with OpenFisca), collaboration and contribution will be at the heart of the project, Etalab said. Another Open Government initiative in France is the creation of a national base of geo-referenced addresses.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 24 tháng 5, 2015

Forge.mil đã thay đổi cách mà Bộ Quốc phòng Mỹ phát triển phần mềm như thế nào


How Forge.mil changed the way the US DoD develops software
Posted 17 Apr 2015 by Chris Nimmer
Bài được đưa lên Internet ngày: 17/04/2015

Lời người dịch: Forge.mil là một sáng kiến nhằm phát triển các ứng dụng và cộng đồng nguồn mở trong quân đội Mỹ, bắt đầu từ năm 2009. Và đây là kết quả của nó: “5 năm sau triển khai, sáng kiến Forge.mil nguồn mở đã chứng minh là một thành công vang dội. Nó vượt qua nhiều mục tiêu ban đầu của nó chỉ trong vòng 18 tháng. Ngày nay, Forge.mil có 24.000 người sử dụng có đăng ký, 900 dự án, 200 nhóm tích cực, 2.900 ứng dụng và hơn 150.000 bản tải về - và dịch vụ đó đang gia tăng từng ngày”. Không biết ở Việt Nam, để xây dựng một thứ tương tự thì cần có sự đả thông về nhận thức trong vòng bao nhiêu năm?

Khi bạn nghĩ về công nghệ nguồn mở, chính phủ Mỹ không hiểu ngay. Tuy nhiên, thực thế là Bộ Quốc phòng (DoD) không phải là một trong những cơ quan duy nhất lớn nhất đất nước, mà còn là một trong những nhà phát triển phần mềm tích cực nhất thế giới, với hàng ngàn dự án phần mềm và các phát triển đang được tiến hành. Nó cũng là người đề xuất khổng lồ của công nghệ nguồn mở.

Trong khi các lập trình viên phần mềm của chính phủ cộng tác tốt ngày nay, thì năm 2009 từng là một câu chuyện khác. Nhiều trong số các ophần mềm là dư thừa, bị khói trói vào các nhà bán hành và các nhà tích hợp, không tương thích với các phần mềm khác, và đã có một số ít người biết cách để duy trì nó. Ngắn gọn, đó từng là một thách thức. Một phần của vấn đề từng là bản chất tự nhiên của phát triển phần mềm cần thiết để hỗ trợ cho DoD.

Ban đầu, yêu cầu quân sự về các dãy phần mềm chủ yếu từ các hệ thống vũ khí phòng thủ chính tới tự động hóa văn phòng để cải thiện hiệu năng qua các yêu cầu về hậu cần, kế hoạch, truyền thông, và chỉ huy kiểm soát. Hơn nữa, đám người sử dụng biến hóa lớn - bao gồm cả các chiến binh ở “đỉnh ngọn giáo”, cho tới các sỹ quan tác chiến và lãnh đạo cao cấp quân sự. Cuối cùng, các quy trình phát triển và phân phối là phức tạp vì phần mềm quân sự phải đáp ứng được các tiêu chuẩn cực kỳ cao về an toàn và chất lượng. Các hệ thống đó phải đi qua kiểm thử toàn diện, nhiều lớp và thủ tục phê chuẩn không điển hình của công việc dân sự.

Với nhiều lớp phát triển phần mềm của DoD, việc quây hệ thống đó trong một hình hài có khả năng quản lý được từng là một nhiệm vụ khó khăn. Về bản chất, quản lý phần mềm là không ổn định, thường được thực hiện “đặc biệt” và trong các ống silo. Các đội dự án đã phải tái chế chiếc bánh xe với từng ứng dụng mới, đặc biệt bắt đầu từ đầu với từng sáng kiến - và điều đó từng là một quy trình rất mất thời gian, không hiệu quả, và đặc biệt đắt đỏ.

Sự phát triển của Forge.mil đã bắt đầu với các thách thức đó trong đầu. Forge.mil từng được thành lập dựa vào sự thành công của các sáng kiến về phần mềm cộng tác trước đó, với mục tiêu mở rộng sự cộng tác khắp tất cả DoD, bao gồm quân đội Mỹ, các nhân viên dân sự của chính phủ, và một mạng mở rộng các nhà thầu và đối tác.

Các mục tiêu ban đầu của việc phát triển cộng đồng nguồn mở Forge.mil từng là để tạo ra một quy trình phát triển mở và minh bạch hơn mà có thể loại bỏ các rào cản để sử dụng lại, khuyến khích sự cộng tác, và làm nản chí các hệ thống sở hữu độc quyền hoặc đóng. Xây dựng một cộng đồng mở rộng, cộng tác như vậy đòi hỏi một nền tàng Quản lý Vòng đời Ứng dụng - ALM (Application Lifecycle Management) có khả năng thích nghi được để xúc tác cho sử dụng lại mã và các cải tiến chất lượng, cũng như cải thiện thời gian đưa ra thị trường đối với các ứng dụng mới. Cuối cùng, DoD chọn nền tảng TeamForge ALM của CollabNet như một nền tảng trên đó để xây dựng Forge.mil.

Sự triển khai của Forge.mil đã tạo ra những cải tiến đo đếm được trong việc giảm chi phí và thời gian vòng đời phát triển. Forge.mil cũng tạo thuận lợi cho việc đưa ra nhanh các dự án mới và tăng tốc sự chuyển đổi từ các nền tảng cũ.

Chỉ riêng các lợi ích của sử dụng lại mã đã là ấn tượng. DoD đã thấy những cải tiến về chất lượng mã sờ mó được và một sự gia tăng thấy được về thời gian đưa ra thị trường cho các ứng dụng mới. Những lợi ích đó đã được hiện thực hóa lặp đi lặp lại trong các dự án trải từ các hệ thống vũ khí quân sự cho tới những điều cần thiết trong vận hành ở phía doanh nghiệp. Hơn nữa, nói về những lợi ích về chi phí là “đáng kể” chắc chắn là một sự nói giảm đi - ước tính từ Cơ quan các Hệ thống Thông tin Quốc phòng - DISA chỉ ra tiết kiệm khoảng từ 18.000 USD/1 dự án cho các đội nhỏ (từ 1-15 lập trình viên) tới 1.2 triệu USD /1 dự án lớn cho các nhóm doanh nghiệp lớn (từ 300-2.000 lập trình viên).

Bổ sung thêm vào các kết quả rất thực tế và hữu hình đó, Forge.mil đưa ra một số lợi ích vô hình khác. Cộng đồng phát triển mới được hình thành làm bật lên sự đổi mới và sáng tạo mà nếu khác là không thể với tới được. Forge.mil cũng mang theo với nó nhiều lợi ích xã hội và công nghệ có liên quan của các cộng đồng phần mềm nguồn mở, chúng truyền cảm hứng cho các mạng ngang hàng và tăng cường chất lượng, sự lanh lẹ và sự đổi mới của phần mềm.

5 năm sau triển khai, sáng kiến Forge.mil nguồn mở đã chứng minh là một thành công vang dội. Nó vượt qua nhiều mục tiêu ban đầu của nó chỉ trong vòng 18 tháng. Ngày nay, Forge.mil có 24.000 người sử dụng có đăng ký, 900 dự án, 200 nhóm tích cực, 2.900 ứng dụng và hơn 150.000 bản tải về - và dịch vụ đó đang gia tăng từng ngày.

When one thinks of open source technology, the U.S. government doesn’t always immediately come to mind. The truth, however, is that the Department of Defense (DoD) is not only one of the country’s largest government agencies, but also one of the most active software developers in the world, with thousands of software projects and deployments in motion. It also happens to be a huge proponent of open source technology.
While government software developers collaborate well today, 2009 was a different story. Much of the software was redundant, locked up by vendors and integrators, incompatible with other software, and had a small base of people who knew how to maintain it. In short, it was a challenge. Part of the problem was the nature of the software development needed to support the DoD.
For starters, military demand for software ranges widely–from major defense weapon systems to office automation that improves productivity through logistics, planning, communications, and command and control requirements. Furthermore, the user base varies greatly-including the warfighter at the "tip of the spear," up through senior military leadership and operations officials. Finally, development and delivery processes are complex because military software must meet extremely high standards for security and quality. These systems must pass comprehensive, multitiered test and approval procedures atypical of civilian work.
With so many layers of DoD software development, corralling the system into a manageable shape was a difficult task. As it stood, software management was inconsistent, often done "ad hoc" and in silos. Project teams had to reinvent the wheel with each new application, essentially starting from scratch with each initiative—and it was a very time consuming, inefficient, and ultimately expensive process.
The development of Forge.mil began with these challenges in mind. Forge.mil was founded based on the success of earlier collaborative software initiatives, with the goal of extending collaboration across all of the DoD, including the U.S. military, government civilians, and an extensive network of contractors and partners.
The primary goals of developing the open source Forge.mil community were to create a more open and transparent development process that could remove barriers to reuse, encourage collaboration, and discourage proprietary or closed systems. Build such an extensive, collaborative community required a powerful and adaptable Application Lifecycle Management (ALM) platform to enable code reuse and quality improvements, as well as improve of time to market for new applications. Ultimately, the DoD chose CollabNet’s TeamForge ALM platform as a foundation on which to build Forge.mil.
The implementation of Forge.mil resulted in measurable improvements in cycle time and cost reduction. Forge.mil also facilitates the rapid onboarding of new projects and accelerates the transition from legacy platforms.
The benefits of code reuse alone have been impressive. The DoD has seen tangible code quality improvements and a noted acceleration of time to market for new applications. Those benefits have been realized repeatedly in projects ranging from military weapons systems to operational necessities on the business side. Furthermore, to say the cost benefits are "substantial" is certainly an understatement—estimates from Defense Information Systems Agency (DISA) indicate savings ranging from $18,000 per project for small teams (1–15 developers) to as much as $1.2 million per project for enterprise groups (300–2,000 developers).
In addition to these very real and tangible results, Forge.mil delivers a number of intangible benefits. The newly formed development community sparks creativity and innovation that would otherwise be impossible to attain. Forge.mil also brings with it many of the social and technology-related benefits of open source software communities, which inspire peer networks and strengthen software quality, agility, and innovation.
Five years after implementation, the open source Forge.mil initiative has proven to be a resounding success. It surged past many of its initial goals in just 18 months time. Today, Forge.mil boasts 24,000 registered users, 900 projects, 200 active groups, 2,900+ applications and 150,000+ downloads—and the service is growing every day.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 21 tháng 5, 2015

Làm thế nào để tăng cường tài nguyên giáo dục mở - bản dịch sang tiếng Việt





Là tài liệu quan điểm của Liên minh Giáo dục Tự do (Free Education Alliance), xuất bản tháng 02/2015. Tài liệu đưa ra quan điểm của Liên minh, cũng như các khuyến cáo cho cho Chính phủ Liên bang và các bang của Đức nhằm thúc đẩy việc tạo ra và sử dụng các tài nguyên giáo dục mở trong tất cả các cơ sở giáo dục của nước Đức.
Chỉ các định dạng và các chương trình mở mới có thể đảm bảo khả năng sử dụng và áp dụng OER không bị hạn chế và độc lập với các nền tảng ở mức kỹ thuật. Phần mềm có ý định là OER hoặc sẽ được phát triển và sử dụng để tạo ra và sử dụng OER phải được cấp phép thích đáng như là phần mềm tự do hoặc phần mềm nguồn mở”. Trích dẫn từ tài liệu dịch sang tiếng Việt, trang 6.


Tải về bản dịch sang tiếng Việt, có 12 trang, tại:




Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 20 tháng 5, 2015

Điều gì xảy ra nếu Windows sẽ là nguồn mở vào ngày mai?


What if Windows went open source tomorrow?
By Jon Gold, May 12, 2015 9:00 AM PT
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/05/2015

Lời người dịch: Cách đây không lâu, Azure CTO Mark Russinovich (@MarkRussinovich) của Microsoft đã làm dậy sóng bằng việc nói, thẳng tuột, rằng một Windows nguồn mở có thể là "một khả năng". Bài viết này đưa ra những phân tích của các nhân vật nổi tiếng trong thế giới nguồn mở về một khả năng như vậy, và kết luận đó là một việc không dễ, nếu không nói là hầu như bất khả thi đối với Microsoft. Ví dụ, Zim Jemlin, Giám đốc Điều hành của Linux Foundation đã nói như sau: “Một Windows nguồn mở có thể cần một cấu trúc điều hành được chính thức hóa, một khung pháp lý cho việc xử trí các bằng sáng chế và các chương trình chứng thực và tương tự, một hạ tầng lập trình xã hội, và mã có cấu trúc cho sự phát triển cộng tác - cho những người bắt đầu, bằng bất kỳ cách nào”, cũng là những công việc mà để xây dựng nó, Linux cần 10 năm. Có lẽ phương án “Về thực chất, Windows nguồn mở có thể là một phát tán Linux, được một cộng đồng phát triển nhưng được Microsoft dẫn dắt ở bên trên” như Jono Bacon, giám đốc cộng đồng cho Ubuntu, đưa ra, có thể là hợp lý hơn cho Microsoft, dù nó sẽ đặt dấu chấm hết cho sự tự hào, kiêu hãnh và ngạo mạn một thời của Microsoft Windows, để thay vào đó một hệ điều hành dạng GNU/Linux Windows, một thứ nghe giống như GNU/Linux Ubuntu, GNU/Linux Fedora và tương tự.

Suy nghĩ về việc Microsoft làm cho Windows thành một dự án nguồn mở là một cách thức to lớn để làm cho các bạn và đồng nghiệp của bạn tự hỏi một cách nghiêm túc về sức khỏe tinh thần của bạn. Đây là một ý tưởng đủ kỳ lạ để thực tế nghe như là nghịch lý, giống như “tảng băng nóng” hoặc “các bài hát ngắn của Pink Floyd”.

Tuy nhiên, nó đang gây tò mò vì lý do y hệt - và mọi người cả bên trong và bên ngoài Microsoft đã bắt đầu xem xét cởi mở các ưu và nhược điểm tiềm tàng của một động thái như vậy.

Công ty đã và đang làm việc để làm tan băng các mối quan hệ của nó với cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở từ vài năm trở lại đây. Trong thời gian đó, Microsoft đã có những bước đi dài, phát hành máy xây dựng .NET của nó, các công cụ JavaScript, và nhiều hơn thế như là nguồn mở. Linux chạy trên Azure, và Azure CTO Mark Russinovich (@MarkRussinovich) gần đây đã làm dậy sóng bằng việc nói, thẳng tuột, rằng một Windows nguồn mở có thể là "một khả năng".

Nhưng đó không phải là một tuyên bố lớn, với hầu hết các đánh giá. Nhà đóng góp cho Network World và nhân viên của SuSE Bryan Lunduke ước tính rằng Microsoft đang phát hành các tài sản và mã của Windows thông qua thứ gì đó giống như GPL “có thể, trong mọi khả năng, xảy ra vào chính xác thời điểm mà tất cả các núi lửa trên Trái đất biến thành các hình nón của bánh quế được điền đầy bằng kem sô cô la” dường như sẽ là nơi mà đồng tiền thông minh hiện đang ở đó.

Nhà đóng góp cho Network World và là nhân viên của SuSE Bryan Lunduke nói:
“Sự việc là điều này thậm chí có cơ hội mong manh nhất lúc nào đó xảy ra làm kinh hãi trí tuệ”, ông nói.

Vì sao Microsoft có thể làm điều này trên thế giới?
Nói rộng ra, để giành được tát cả các ưu thế truyền thống của phần mềm nguồn mở (PMNM) - cộng đồng đã phát triển mã có nhiều hơn các cặp mắt soi các lỗi, sự thiện chí từ các lập trình viên, và sự tăng trưởng kho người sử dụng tiềm năng. Ông nói rằng một kho mã Windows mới được mở có thể có các ưu thế của nó.

“Một trong những lợi ích khổng lồ trong tiếp cận của cộng đồng nguồn mở là các vấn đề được giải quyết nhanh chóng và được vá nhanh chóng”, ông nói. “Nhược điểm là việc thấy được những gì ở đó. Đây là tin cũ, nhưng vài mã nguồn đã bị rò rỉ và nó đã có vài bình luận không may trong đó. Ai biết còn bao nhiều vẫn có ở đó [?]”

Các vấn đề khác cũng là đau đớn để nhấn mạnh bản chất tự nhiên 2 cạnh của việc đi với nguồn mở. Jono Bacon, giám đốc cộng đồng cho Ubuntu, nói rằng các dự án nguồn mở khác thậm chí giữa chúng với nhau trong sự cân bằng của chúng giữa hiệu quả và tính mở.

“Nguồn mở đưa ra một cơ hội tuyệt vời để mở rộng kho kỹ thuật của bạn, nhưng có một chi phí vè hiệu quả phát triển”, ông nói.

Bacon đã tổ chức Debian lên như một ví dụ của một dự án tập trung mạnh vào tính mở và sự cộng tác - mỗi người có một tiếng nói, mỗi người có thể đóng góp, nhưng sự dân chủ có thể làm chậm lại việc ra quyết định. Ngược lại, ông nói, Canonical đã làm chủ Ubuntu khá khác - vẫn mở, nhưng với công ty làm hầu hết thiết kế chính và các lựa chọn phát triển.

“Nếu Microsoft từng xây dựng Windows như một dự án nguồn mở, tôi đồ là họ có thể lấy tiếp cận của Canonical hơn là tiếp cận của Debian”, ông nói với Network World.

Về thực chất, Windows nguồn mở có thể là một phát tán Linux, được một cộng đồng phát triển nhưng được Microsoft dẫn dắt ở bên trên.

Và nếu chỉ dẫn đó là đủ sự hỗ trợ, công ty có thể thắng chính mình nhiều điểm thưởng giữa các lập trình viên. Trong khi những ngày tháng của công ty mà gần như bá chủ đối với máy tính cá nhân đã qua từ lâu, thình nhiều người vẫn còn nhớ rằng thời gian ít hơn là sự trìu mến.

Một Windows nguồn mở có thể thậm chí là một vụ lớn hơn so với việc mở ra của khung .NET gần đây, La Vista viện lý.

“Ngay bây giờ tôi cho là hầu hết các công ty mới khởi nghiệp sẽ không sử dụng .NET vì một loạt lý do, bao gồm cả chi phí, nhưng cũng vì đó là 'tập đoàn'” ông nói. “Nguồn mở làm thay đổi mô hình từ đỉnh xuống thành cộng đồng. Đó là sự dịch chuyển khổng lồ nhưng là một cơ hội khổng lồ”.

Điều đó kêu gọi các công ty mới khởi nghiệp và các doanh nghiệp nhỏ hơn có thể chứng minh hữu dụng hơn so với một trọng tâm làm mới vào thị trường doanh nghiệp lớn, La Vista bổ sung thêm.

“Tôi nghĩ thị trường các doanh nghiệp lớn phần lớn là bế tắc”, ông nói. “Có thể là một chi phí hoán chuyển khổng lồ”.

Vì sao Microsoft có thể sẽ không làm điều này trên thế giới?

Rõ ràng, các lý do No1 và 1a là tiền và sự không chắc chắn. Bất chấp việc tụt nhanh các số liệu doanh số đối với Windows, Microsoft vẫn kiếm hàng tỷ USD từ bán giấy phép cho OEM và cho các cá nhân.

Và thậm chí dù không phải tất cả tiền đó có thể bốc hơi nếu Windows trở thành sẵn sàng một cách tự do, thì sự biến đổi sang một mô hình doanh số các dịch vụ và hỗ trợ có thể là một khó khăn.

Sự chuyển đổi có thể được thực hiện, theo Bill Weinberg, giám đốc cao cấp chiến lược nguồn mở của Black Duck Software, một hãn phần mềm và tư vấn ở Burlington, bang Massachusett.

“Tuy nhiên Redmond có thể chọn thương mại hóa một Windows PMTDNM, hãng có ccs nguồn doanh thu trong các dòng sản phẩm liền kề của nó, đáng chú ý nhất là Microsoft Office và các ứng dụng khác”, ông nói cho Network World.

Tuy nhiên, điểm quan trọng là việc Microsoft đơn giản không được chuẩn bị để vận hành như một người trợ giúp nhân từ cho một phiên bản nguồn mở của Windows mà làm cho khả năng đó quá xa vời. Weinberg đã nhấn mạnh rằng nhiệm vụ xây dựng hạ tầng để hỗ trợ một dự án phạm vi như vậy là khổng lồ.

“Linux phải mất một thập kỷ để xây dựng mạng hỗ trợ và phát triển khổng lồ của nó”, ông nói. “Và sự thành công của hệ điều hành Linux có thể được ghi công cho một sự pha trộn duy nhất của sự nhiệt thành của các lập trình viên, một phần của sự đỡ đầu của các tập đoàn, sự lựa chọn giấy phép và thiện chí”.

Jim Zemlin, giám đốc điều hành của Linux Foundation, đã nhấn mạnh điểm về quyền lực, nói rằng dải hạ tầng được yêu cầu có thể làm ngạc nhiên ngay cả Microsoft với sự mở rộng của nó.

Một Windows nguồn mở, ông nói, có thể cần một cấu trúc điều hành được chính thức hóa, một khung pháp lý cho việc xử trí các bằng sáng chế và các chương trình chứng thực và tương tự, một hạ tầng lập trình xã hội, và mã có cấu trúc cho sự phát triển cộng tác - cho những người bắt đầu, bằng bất kỳ cách nào.

“Chúng tôi không nghi ngờ các lập trình viên mà viết Windows là những người tài giỏi nhưng mã trông thế nào bên dưới các tấm màn phủ đó?” Zemlin đã hỏi. “Liệu nó có kiến trúc theo cách được module hóa để cho phép sự cộng tác của đại chúng hay không?”.

OK, thế điều đó để chúng ta lại ở đâu?
Nhiều điều chúng ta đã bắt đầu từ đó. Kết quả là có vài lớp mặt tiềm tàng hấp dẫn cho Microsoft trong việc mở nguồn Windows - các lập trình viên có thể thích nó, kho người sử dụng có thể rộng lớn hơn, doanh thu thường vẫn đi xuống, nên vì sao không ném đi các cửa sổ mở và có khả năng thậm chí có được một mẫu phần mềm được thiết kế tốt hơn để mặc cả?

Nhưng ít nhất có nhiều nhược điểm làm cho triển vọng nó xảy ra bao giờ đó sớm có lẽ là không - phạm vi công việc phải thực hiện, từ quan điểm tổ chức và lập trình, có lẽ là khổng lồ thậm chí theo các tiêu chuẩn của Microsoft. Những lợi ích có thể là không đáng với lượng công việc cự kỳ lớn.

Thinking out loud about Microsoft making Windows an open source project is a great way to get your friends and colleagues wondering seriously about your mental health. It’s an idea strange enough to sound practically paradoxical, like “hot ice” or “short Pink Floyd songs.”
It’s intriguing for the same reason, however – and people both inside and outside of Microsoft have begun to openly consider the potential upsides and downsides of such a move.
The company has been working to thaw its relations with the free and open source software community for several years now. In that time, Microsoft has made real strides, releasing its .NET build engine, JavaScript tools, and more as open source. Linux runs on Azure, and Azure CTO Mark Russinovich (@MarkRussinovich) recently made waves by stating, outright, that an open source Windows was “a possibility.”
But it’s not a big one, by most estimates. Network World contributor and SUSE employee Bryan Lunduke’s estimation that Microsoft releasing Windows’ assets and code via something like the GPL “would, in all likelihood, happen at the exact same moment that all volcanoes on Earth turn into waffle cones filled with chocolate ice cream” seems to be where the smart money currently is.
Network World contributor and SUSE employee Bryan Lunduke
“The fact that this has even the slightest chance of ever happening boggles the mind,” he said.
Why in the world would Microsoft do this?
Broadly speaking, to gain all the traditional advantages of open source software – community developed code that has more eyes out for bugs, goodwill from developers, and potential user base growth, thanks to favorable ($0) pricing on the base product.
Michael LaVista is the founder and CEO of Caxy, a Chicago-based web and UX design firm that uses open source software. He said that a newly opened Windows code base would have its advantages.
“One of the huge benefits of the open source community approach is that issues are spotted quickly and patched quickly,” he said. “The downside is seeing what’s in there. This is old news, but some source code was famously leaked and it had some unfortunate comments in it. Who knows how much is still in there[?]”.
Others were also at pains to highlight the double-edged nature of going open source. Jono Bacon, who used to be the community manager for Ubuntu, said that open source projects differ even among themselves in their balance of efficiency and openness.
“Open source provides a wonderful opportunity to broaden your engineering base, but there is a cost in terms of development efficiency,” he said.
Bacon held up Debian as an example of a project heavily focused on openness and collaboration – everyone has a voice, everyone can contribute, but democracy can slow down decision-making. By contrast, he said, Canonical administered Ubuntu rather differently – still open, but with the company making most of the major design and development choices.
“If Microsoft were to build Windows as an Open Source project, I suspect they would take the Canonical approach rather than the Debian approach,” he told Network World.
In essence, the open source Windows would be a Linux distribution, developed by a community but guided from above by Microsoft.
And if that guidance is sufficiently hands-off, the company could win itself a lot of brownie points among developers. While the days of the company’s near-total hegemony over personal computing are long past, many still remember that time less than fondly.
An open source Windows would be an even bigger deal than the recent opening of the .Net framework, argues LaVista.
“Right now I’d argue most startups won’t use .Net for a variety of reasons including cost, but also that it’s ‘corporate,’” he said. “Open source changes the model from top-down to community. That’s a huge shift but a huge opportunity.”
That appeal to startups and smaller businesses could prove more fruitful than a renewed focus on the enterprise market, LaVista added.
“I think the enterprise market is largely stuck,” he said. “There would be a huge switching cost.”
Why in the world wouldn’t Microsoft do this?
Obviously, reasons No. 1 and 1a are money and uncertainty. Despite rapidly declining revenue figures for Windows, Microsoft still makes billions of dollars from OEM and personal license sales.
And even though not all of that money would vanish if Windows were to become available for free, the transition to a services and support revenue model could be a difficult one.
That said, the transition could be made, according to Bill Weinberg, senior director of open source strategy for Black Duck Software, a software and consulting firm in Burlington, Mass.
“[H]owever Redmond would choose to monetize a FOSS Windows, it has additional revenue sources in its adjunct product lines, most notably [Microsoft] Office and other applications,” he told Network World.
More to the point, however, it’s the fact that Microsoft simply isn’t prepared to operate as a benevolent backer to an open source version of Windows that makes the possibility so remote. Weinberg highlighted that the task of building the infrastructure to support a project of such scale is massive.
“It took Linux a decade to build its behemoth development and support network,” he said. “And the success of the Linux OS can be attributed to a unique mix of developer enthusiasm, timely corporate sponsorship, choice of license and good will.”
Jim Zemlin, executive director of the Linux Foundation, underlined the point with authority, saying that the range of infrastructure required might surprise even Microsoft with its extent.
An open source Windows, he said, would need a formalized governance structure, a legal framework for handling patents and certification programs and the like, a social coding infrastructure, and code structured for for collaborative development – for starters, anyway.
“We have no doubt the developers who write Windows are talented but how does the code look under the covers?” Zemlin asked. “Is it architected in a way that is modular to enable mass collaboration?”
OK, so where does that leave us?
Pretty much right where we started from. The upshot is that there are some intriguing potential upsides for Microsoft in open-sourcing Windows – developers would love it, the user base could get broader, revenues are generally headed south anyway, so why not throw the doors open and possibly even get a better-designed piece of software into the bargain?
But there are at least as many downsides, which make the prospect of it happening anytime soon wildly unlikely – the scope of the undertaking, from an organizational and coding standpoint, would be massive even by Microsoft’s standards. The benefits might not be worth the extraordinary amount of work.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 19 tháng 5, 2015

“Bạn có thể đọc các ghi chép của tôi? Suốt đời bạn - Không!”: Thượng nghị sỹ hàng đầu của đảng dân chủ Mỹ chửi sự bí mật về TPP của Obama


You Can Read My Notes? Not on Your Life!”: Top Democratic Senator Blasts Obama’s TPP Secrecy
By Sam Knight, Wednesday 5/13/2015 at 12:49 AM
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/05/2015

Lời người dịch: Ngay cả các thượng nghị sỹ Mỹ cũng không được phép mang các ghi chép của họ về nhà nếu họ tham dự các cuộc họp thương lượng về hiệp định thương mại Xuyên Thái Bình Dương - TPP. “Họ nói, vâng, thứ này rất minh bạch. Hãy tới mà xem nó”. Vậy mà: “Người bảo vệ nói, 'bà không thể ghi chép'. Tôi nói, 'Tôi không thể ghi chép ư?'” Boxer nhớ lại. “'Vâng, bà có thể ghi chép, nhưng phải đưa lại chúng cho tôi, và tôi sẽ đặt chúng vào một hồ sơ'. Vì thế tôi nói: 'Chờ một chút. Tôi sẽ ghi chép và sau đó ông sẽ lấy đi các ghi chép của tôi từ tôi và sau đó ông sẽ để nó vào một hồ sơ, và ông có thể đọc được các ghi chép của tôi ư? Suốt đời ông sẽ không'”. Video: https://www.youtube.com/embed/9oT1O_4C430. Xem thêm: TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.

Thượng nghị sỹ Barbara Boxer, đảng dân chủ bang California, hôm nay đã chửi sự bí mật xung quanh các thương thảo đang diễn ra về hiệp định Xuyên Thái bình dương - TPP.

“Họ nói, vâng, thứ này rất minh bạch. Hãy tới mà xem nó”, Boxer nói tại Thượng viện. “Hãy để tôi nói cho bạn những gì bạn phải làm để đọc được hiệp định này. Hãy theo cách này: bạn chỉ có thể lấy một ít các nhân viên của bạn, những người ngẫu nhiên có một bí mật về an toàn - vì, có Chúa mới biết được vì sao, đây là sự an toàn, điều này là bí mật. Nó chẳng có gì để làm với quốc phòng cả. Nó chẳng có gì để làm với việc theo dõi ISIS [Nhà nước Hồi giáo ở Syri và Irắc]”.

Boxer, người đã phục vụ trong Hạ viện và Thượng viện 33 năm, sau đó đã mô tả các hạn chế theo đó các nghị sỹ Quốc hội có thể xem văn bản TPP hiện hành.

“Người bảo vệ nói, 'bà không thể ghi chép'. Tôi nói, 'Tôi không thể ghi chép ư?'” Boxer nhớ lại. “'Vâng, bà có thể ghi chép, nhưng phải đưa lại chúng cho tôi, và tôi sẽ đặt chúng vào một hồ sơ'. Vì thế tôi nói: 'Chờ một chút. Tôi sẽ ghi chép và sau đó ông sẽ lấy đi các ghi chép của tôi từ tôi và sau đó ông sẽ để nó vào một hồ sơ, và ông có thể đọc được các ghi chép của tôi ư? Suốt đời ông sẽ không'”.


Boxer đã lưu ý từ đầu về phát biểu của bà rằng bà đã hy vọng những người phản đối dự luật ủy quyền thúc đẩy thương mại - cái gọi là làm luật tàu nhanh (fast-track legislation) được yêu cầu ưu tiên cho TPP - có thể có khả năng khóa dự luật đó thông qua một sự bế tắc. Lãnh đạo phe đa số ở Thượng viện Mitch McConnell, đảng cộng hòa bang Ky., được kỳ vọng đưa ra một hành động đề nghị đóng thời hạn đó vào chiều muộn.

“Thay vì đứng trong góc tường, hãy cố chỉ ra cách để mang một dự luật thương mại lên sàn mà không làm gì cả cho lớp trung gian ở giữa - điều đó được làm quá bí mật mà bạn cần phải đi tới đó và chuyển các bản điện tử của bạn và từ bỏ quyền của bạn để ghi chép và mang chúng trở ngược lại văn phòng của bạn - họ phải đi qua đây và chỉ ra làm thế nào để giúp được các lới trung gian ở giữa”, Boxer nói.

Vào năm 2012, nhà lãnh đạo thương thuyết TPP Barbara Weisel đã nói rằng “các văn bản các chương của TPP đang liên tục tiến hóa không thể được phát hành cho công chúng”. Cùng năm, người sau này là Đại diện Thương mại Mỹ Ron Kirk đã nó rằng sự bí mật đã được chứng minh là đúng vì tính mở và tranh luật kéo dài hàng thập kỷ đã giết đi các cuộc nói chuyện xung quanh hiệp định Khu vực Thương mại Tự do châu Mỹ.
Sen. Barbara Boxer, D-Calif., today blasted the secrecy shrouding the ongoing Trans-Pacific Partnership negotiations.
“They said, well, it’s very transparent. Go down and look at it,” said Boxer on the floor of the Senate. “Let me tell you what you have to do to read this agreement. Follow this: you can only take a few of your staffers who happen to have a security clearance — because, God knows why, this is secure, this is classified. It has nothing to do with defense. It has nothing to do with going after ISIS.”
Boxer, who has served in the House and Senate for 33 years, then described the restrictions under which members of Congress can look at the current TPP text.
“The guard says, ‘you can’t take notes.’ I said, ‘I can’t take notes?’” Boxer recalled. “‘Well, you can take notes, but have to give them back to me, and I’ll put them in a file.’ So I said: ‘Wait a minute. I’m going to take notes and then you’re going to take my notes away from me and then you’re going to have them in a file, and you can read my notes? Not on your life.’”
Boxer noted at the start of her speech that she hoped opponents of the trade promotion authority bill — the so-called fast-track legislation required to advance the TPP — would be able to block the bill via a filibuster. Senate Majority Leader Mitch McConnell, R-Ky., is expected to file a motion to invoke cloture on the measure later this afternoon.
“Instead of standing in a corner, trying to figure out a way to bring a trade bill to the floor that doesn’t do anything for the middle class — that is held so secretively that you need to go down there and hand over your electronics and give up your right to take notes and bring them back to your office — they ought to come over here and figure out how to help the middle class,” Boxer said.
In 2012, U.S. chief TPP negotiator Barbara Weisel said that “constantly evolving TPP chapter texts cannot be released to the public.” The same year, then-U.S. Trade Representative Ron Kirk claimed that secrecy was justified because openness and debate last decade killed talks surrounding the Free Trade Area of the Americas.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 18 tháng 5, 2015

Triển vọng về chính sách và các thực tiễn của châu Á - Bản dịch sang tiếng Việt





Là tài liệu trích từ Kỷ yếu của hội thảo chuyên đề về tài nguyên giáo dục mở do tổ chức Tài nguyên Giáo dục Mở châu Á (Open Education Resources Asia) tổ chức trong các ngày 19-21/09/2012. Nội dung chính của tài liệu này nêu các tiêu chí để lựa chọn ra một nền tảng OER phù hợp để tạo và sử dụng các OER từ các kinh nghiệp thực tiễn các nơi trên thế giới.


Bạn có thể tải về bản dịch sang tiếng Việt, có 8 trang, tại địa chỉ:



Blogger: Lê Trung Nghĩa