Thứ Năm, 29 tháng 9, 2022

Danh mục các dịch vụ Hạ tầng Mở (COIs)

Catalog of Open Infrastructure Services (COIs)

Theo: https://investinopen.org/catalog/

Danh mục các Dịch vụ Hạ tầng Mở – COIs (Catalog of Open Infrastructure Services) là bước hướng tới việc giải quyết sự bất đối xứng về thông tin đang tồn tại trong việc hiểu biết và đánh giá các dự án hạ tầng mở. Nỗ lực này được thiết kế để mô hình hóa phương tiện tiêu chuẩn hóa thông tin về các dịch vụ hạ tầng mở cốt lõi cho các nhà hoạch định chính sách và các thành viên cộng đồng đó.

Bao gồm những gì

Danh mục đó hiện bao gồm 10 dịch vụ hạ tầng mở sau đây:

10 dịch vụ đó đã được lựa chọn dựa vào một dải các tiêu chí đặc thù dịch vụ như dạng dịch vụ được cung cấp, tình trạng tổ chức của nhà cung cấp dịch vụ, và tính sẵn sàng và khả năng tiếp cận thông tin cấp vốn. Các yếu tố khác được xem xét là sự đa dạng các thực hành học thuật được đại diện hoặc thể hiện sự chú ý và khả năng tạo ra thay đổi hướng tới tầm nhìn của chúng tôi về một hạ tầng bình đẳng, công bằng, và truy cập được cho tất cả mọi người. Chúng tôi có quy trình lựa chọn này được ghi chép lại thành tài liệu trước đó bao gồm các tiêu chí chính chi tiết hơn trong bài đăng trên blog này.

Tài liệu

Nguyên mẫu ban đầu của COIs đã được phát triển như một phần của dự án nghiên cứu Chi phí Hạ tầng Mở. Để có thêm thông tin về nguồn dữ liệu COI, một danh sách các câu hỏi đáp thường gặp, và thảo luận bổ sung, vui lòng đọc tài liệu COIs.

Tài liệu | Tóm tắt các phiên thông tin | Phản hồi và học hỏi ban đầu

Các bước tiếp sau

Khi chúng tôi khám phá việc mở rộng COI, mục đích của chúng tôi là tinh chỉnh đề xuất giá trị cho các nhà cấp vốn, nhà cung cấp và các bên liên quan chính khác để thiết kế các quy trình hiệu quả hơn để thu thập, xác minh và hiển thị thông tin trong khi vẫn cập nhật thông tin hiện có và mở rộng thông tin có sẵn để phục vụ tốt hơn nhu cầu của những người sử dụng COI.

Về khía cạnh này, chúng tôi đã tổ chức một khảo sát sự quan tâm giữa tháng 5 và 6/2022 đối với các nhà cung cấp dịch vụ hạ tầng mở, các bên có quan tâm trong việc được bổ sung vào phiên bản tiếp sau của COI - chi tiết hơn ở bài đăng trên blog này. Chúng tôi đang phân tích các kết quả khảo sát và nhằm mục đích phát hành phiên bản tiếp sau của COI vào cuối năm 2022.

Các bước tiếp sau | Tóm tắt phần Hỏi & Đáp

Thừa nhận

COIs đã được phát triển như là sự cộng tác với các lãnh đạo dự án hạ tầng mở, hỗ trợ thiết kế từ Allison McCartney, và với đầu vào từ các nhà lãnh đạo cơ sở, các nhà cấp vốn, và các chuyên gia về tính hiệu quả và đánh giá không vì lợi nhuận.

Chúng tôi cũng đặc biệt biết ơn các đồng nghiệp tham gia với (và nghiên cứu của họ) Ánh xạ Bức tranh Truyền thông Học thuật của Khảo sát năm 2019bibliographic scan, Scholarly Danh mục Công nghệ Truyền thông Học thuật (SComCAT), danh sách các Công cụ Xuất bản Truy cập Mở từ Radical Open Access Collective, Khung Giá trị & các Nguyên tắc và Danh mục Đánh giá từ Next Dự án Xuất bản Thư viện Thế hệ Tiếp theo, Các nguyên tắc của Hạ tầng Học thuật Mở, và 400+ Công cụ và Đổi mới sáng tạo trong Truyền thông Học thuật được Jeroen Bosman và Bianca Kramer của Thư viện Đại học Utrecht biên soạn. Các tài nguyên đó đã từng là cảm hứng cơ bản và hỗ trợ cho nghiên cứu điều tra của chúng tôi.

Chúng tôi chân thành cảm ơn tất cả những ai đã chia sẻ nguồn lực thời gian và sự tinh thông của họ với chúng tôi.

The Catalog of Open Infrastructure Services (COIs) is a step towards addressing the information asymmetries that exist in understanding and assessing open infrastructure projects. This effort is designed to model a means of standardizing information about core open infrastructure services for decision makers and members of the community.

What's included

The catalog currently includes the following 10 open infrastructure services:

These 10 services were selected based on a range of service-specific criteria such as the type of service provided, the organizational status of the service provider, and the availability and accessibility of funding information. Other factors considered were the diversity of scholarly practices represented or the demonstration of the intention and ability to create change towards our vision of an equitable, just, and accessible infrastructure for all. We have previously documented this selection process including key criteria in more detail in this blog post.

Documentation

The initial prototype of COIs was developed as part of the Costs of Open Infrastructure research project. For more information on COI's data sources, a list of frequently asked questions, and additional discussion, please read the COIs documentation.

Documentation | Informational sessions recap | Initial feedback and learnings

Next steps

As we explore expanding COIs, our intention is to refine the value proposition for funders, providers, and other key stakeholders in order to design more efficient processes to gather, verify, and display information while keeping existing information up-to-date and expanding the information available to better serve the needs of those using COIs.

To this end, we ran an interest survey between May and June 2022 for open infrastructure service providers who are interested in being added to the next release of COIs – more details in this blog post. We are analysing the results of the survey and aim to release a next version of COIs towards the end of 2022.

Next steps | Q&A sessions recap

Acknowledgements

COIs was developed as a collaboration with open infrastructure project leaders, design support from Allison McCartney, and with input from institutional leaders, funders, and experts in non-profit effectiveness and assessment.

We also are especially grateful for the colleagues involved with (and their research) the Mapping the Scholarly Communication Landscape 2019 Census and bibliographic scan, the Scholarly Communication Technology Catalogue (SComCAT), the list of Open Access Publishing Tools from the Radical Open Access Collective, the Values & Principles Framework and Assessment Checklist from the Next Generation Library Publishing Project, the Principles of Open Scholarly Infrastructure, and the 400+ Tools and Innovations in Scholarly Communication compiled by Jeroen Bosman and Bianca Kramer of Utrecht University Library. These resources have been foundational inspirations and supports for our investigations.

Our sincere thanks to all who shared their time, resources, and expertise with us.

Dịch: Lê Trung Nghĩa,

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 28 tháng 9, 2022

Xác định phạm vi Bức tranh Hạ tầng Khoa học Mở ở châu Âu

Scoping the Open Science Infrastructure Landscape in Europe

Theo: https://investinopen.org/research-resources/scoping-the-open-science-infrastructure-landscape-in-europe/

(Dự án này cộng tác với SPARC châu Âu.)

Chúng tôi thấy hệ sinh thái hạ tầng Khoa học Mở - OSI (Open Science Infrastructure) đa dạng, kết nối lẫn nhau, mở, chuyên nghiệp và cường tráng ở châu Âu trên nền đất vững chắc; một hệ sinh thái đáng để đầu tư vào. Cùng lúc, hệ sinh thái này - vẫn đang phát triển - đối mặt một loạt vấn đề thách thức con đường của nó hướng tới tương lai mở hơn và bền vững hơn”. Đây là kết luận cốt lõi của báo cáo của SPARC châu Âu; tác phẩm đó là kết quả của một khảo sát sâu gần đây hạ tầng và/hoặc các dịch vụ, chúng là một phần của bức tranh hạ tầng Khoa học Mở của châu Âu.

Tác phẩm này được Quỹ Xã hội Mở và SPARC châu Âu tài trợ, cộng tác với Đầu tư vào Hạ tầng Mở.

Các tác giả của báo cáo đưa vào một loạt khuyến nghị cho cả các dịch vụ và các nhà cấp vốn để giúp chúng tôi đạt được tính bền vững lớn hơn. Trong số chúng:

Các nhà cung cấp dịch vụ có thể hưởng lợi từ:

  • Việc chia sẻ các bài học học được. Điều này có thể liên quan đến việc phát triển các cộng đồng thực hành và hướng dẫn; tổng hợp các nguồn lực và làm việc với các sáng kiến như Đầu tư vào Cơ sở hạ tầng Mở (IOI) và JROST.

  • Đi theo các thực hành điều hành tốt. Điều này cho phép cộng đồng tin tưởng rằng hạ tầng hoặc dịch vụ sẽ được các nhu cầu của cộng đồng chèo lái và là đúng cho các giá trị của nghiên cứu.

  • Đi với nguồn mở và áp dụng các tiêu chuẩn mở. “Bất chấp việc nhiều người đón nhận mạnh mẽ nguồn mở và các tiêu chuẩn mở, các thách thức vẫn còn với một số người trong việc chia sẻ điều hành tốt, nội dung mở và áp dụng các tiêu chuẩn mở”, các tác giả đã viết.

  • Đa dạng hóa các nỗ lực gọi vốn, nâng cao các kỹ năng và ôm lấy một dải các mô hình doanh thu kinh doanh. Điều này cho phép tổ chức phân tán rủi ro tài chính.

Các kết luận của báo cáo cũng bao gồm lời kêu gọi hành động đối với các cơ quan, cơ sở, các nhà từ thiện và đặc biệt các chính phủ để duy trì và gia tăng hỗ trợ cho cả các hoạt động phát triển và cho việc duy trì bền vững các hoạt động. Việc đưa ra những lựa chọn thông minh về những gì sẽ đầu tư vào sẽ là điều cần thiết; báo cáo cũng xác định các lĩnh vực có tầm quan trọng chính.

Khảo sát được báo cáo này cung cấp thông tin đã khẳng định 2 phần: trước hết, một đánh giá việc chào hạ tầng chúng; thứ hai (nó đã được chia thành 2 phần) đã cân nhắc khán thính phòng và cộng đồng các bên liên quan dự kiến của hạ tầng đó, thiết kế kỹ thuật, và tính bền vững. Phần 1 của khảo sát đã được hoàn thành bởi 120 OSI có liên quan từ 28 quốc gia châu Âu, trong khi Phần 2 đã được hoàn thành bởi 67 (phần 2a) và 68 (phần 2b) những người trả lời gồm các nhà lãnh đạo điều hành và cao cấp, các chuyên gia công nghệ thông tin và truyền thông, các nhà nghiên cứu, và các bên đóng góp.

Báo cáo này dựa vào các câu trả lời của 120 OSI có trụ sở ở châu Âu và với trọng tâm của khu vực, quốc gia hoặc quốc tế. Các dự án và các hạ tầng ít hơn 2 năm tuổi đã không được đưa vào.

Để có thêm thông tin, và tải về báo cáo, nhấn vào đây.

(This project is in collaboration with SPARC Europe.)

We see a diverse, interconnected, open, professional and viable, Open Science infrastructure (OSI) ecosystem in Europe on solid ground; one that is worth investing in. At the same time, this ecosystem — still developing — faces a range of issues that challenge its path to a more open and sustainable future.” This is a core conclusion of a report by SPARC Europe; the work is a result of a recent in-depth survey of infrastructure and/or services that are part of the European Open Science infrastructure landscape.

This work is supported by the Open Society Foundations and SPARC Europe, in collaboration with Invest in Open Infrastructure.

The report’s authors include a range of recommendations for both services and funders to help us achieve greater sustainability. Among these:

Service providers could benefit from:

  • Sharing lessons learnt. This might involve developing communities of practice and guidance; pooling resources and working with initiatives such as Invest in Open Infrastructure (IOI) and JROST.

  • Following good governance practices. This allows the community to trust that the infrastructure or service will be steered by the needs of the community and stay true to the values of research.

  • Going open source and adopting open standards.  “Despite a strong uptake of open source and open standards by many, challenges remain for some in sharing good governance, open content and applying open standards,” wrote the authors.

  • Diversifying fund-raising efforts, upskilling to embrace a range of business revenue models. This allows the organisation to spread financial risk.

The report’s conclusions also include a call to action for agencies, institutions, charities and  in particular governments to maintain and increase support for both development activities and for sustaining operations. Making smart choices on what to invest in will be essential; the report also identifies areas of key importance.

The survey that informed this report consisted of two parts: the first, an assessment of the general infrastructure offering; the second (which was divided into two sections) considered the infrastructure’s intended audience and stakeholder community, technical design, and sustainability. Part 1 of the survey was completed by 120 relevant OSIs from 28 European countries, while Part 2 was completed by 67 (part 2a) and 68 (part 2b) respondents comprising executives and senior managers, IT specialists, researchers, and contributors.

This report is based on the responses of 120 OSIs based in Europe and with a regional, national or international focus. Projects and infrastructures younger than 2 years were not included.

For more, and to download the report, click here.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 27 tháng 9, 2022

Chi phí của Hạ tầng Mở

Costs of Open Infrastructure

Theo: https://investinopen.org/research/costs-of-open-infrastructure/

Công việc của tổ chức Đầu tư vào Hạ tầng Mở - IOI (Invest in Open Infrastructure) tập trung xung quanh việc cung cấp hướng dẫn có mục đích, dựa vào bằng chứng cho các cơ sở và các nhà cấp vốn hạ tầng mở để giúp họ thông thái hơn về việc đầu tư vào đâu. Công việc của chúng tôi cũng nhằm mục đích trình bày thông tin để thúc đẩy thực tiễn tốt nhất và liên kết cộng đồng xung quanh quản trị, minh bạch và bền vững.

Chúng tôi tin tưởng chắc chắn rằng để gia tăng đầu tư vào hạ tầng mở để biến nó thành sự lựa chọn có tính cạnh tranh và tin cậy cho các cơ sở, chúng ta cần hiểu tốt hơn các chi phí nằm bên dưới, kinh tế học, và các khía cạnh chính để hướng dẫn việc ra quyết định. Dữ liệu về đầu tư hiện nay vào lĩnh vực này - từ các nhà cấp vốn bên ngoài, các cơ sở, và từ bản thân các dự án - tốt nhất là rời rạc, và tệ nhất là không đầy đủ.

Nỗ lực này sẽ xây dựng dựa vào nghiên cứu của chúng tôi từ các năm trước điều tra nghiên cứu dữ liệu cấp vốn cũng như các cuộc phỏng vấn sâu với một loạt các nhà cung cấp hạ tầng mở để mô hình hóa tốt hơn các chi phí và các thách thức nằm bên dưới. Cách tiếp cận của chúng tôi bao gồm việc xây dựng kho kiến thức về việc cấp vốn hiện nay, dữ liệu dự án và các trợ cấp từ một loạt các nguồn dữ liệu công, cũng như các nghiên cứu định tính để thẩm định các phát hiện đó và mở rộng hơn nữa sự hiểu biết của chúng tôi về các chi phí dự án.

Điều này được thiết kế để xem xét hiện trạng dữ liệu tài khóa đang có (thông tin cấp vốn cho các dự án hạ tầng mở - OI (Open Infrastructure) cũng như thông tin về chi tiêu của chúng) cũng như “khó khă” hoặc các chi phí của hạ tầng mở còn chưa được báo cáo. Mục tiêu của công việc này là để mô hình hóa hệ thống báo cáo các dữ liệu và phát hiện chính để hỗ trợ cho những ai đang cân nhắc đầu tư và lựa chọn các giải pháp hạ tầng mở.

Các lĩnh vực trọng tâm:

  1. Phát triển khung và các tiêu chí đánh giá và mô tả hạ tầng mở;

  2. Khám phá và kiểm tra hiện trạng dữ liệu của tổ chức và tài khóa công;

  3. Nghiên cứu điều tra các chi phí “ẩn” của việc hoạt động các hạ tầng mở và các điểm khan hiếm nguồn lực.

Lựa chọn dự án ban đầu

Chúng tôi bắt đầu xác định mẫu 5-10 dự án để nghiên cứu điều tra sâu hơn để giành được sự thấu hiểu bổ sung trong các chi phí “ẩn” của việc vận hành các dự án hạ tầng và dịch vụ mở, các điểm khan hiếm nguồn lực, và các phụ thuộc và các nỗ lực và sáng kiến khác. Mục tiêu của chúng tôi là để học được nhiều hơn về các chi phí có liên quan tới việc hỗ trợ cho các dự án đó, như các chi phí đặt chỗ và duy trì, hỗ trợ các nhân viên, lợi nhuận, các mối quan hệ với các nhà cung cấp / thuê ngoài làm, hỗ trợ bằng hiện vật, và phân chia nguồn lực trong quá khứ và hiện hành. Bằng việc lên khung cho tác động và những lợi ích của hạ tầng mở với các chi phí thực, chúng tôi có thể hiểu tốt hơn mức độ phạm vi các cam kết được yêu cầu để duy trì hạ tầng mở.

Chúng bao gồm:

IOI’s work is centered around providing targeted, evidence-based guidance to institutions and funders of open infrastructure to help them become wiser about where to invest. Our work also aims to surface information to advance best practice and community alignment around governance, transparency, and sustainability.

We firmly believe that to increase investment into open infrastructure to make it a competitive and reliable choice for institutions, we need to better understand the underlying costs, economics, and key dimensions to guide decision-making. Data on current investment in the sector - from external funders, institutions, and from projects themselves - is at best disaggregated, and at worst incomplete.

This effort will build on our research from the past year to investigate available funding data as well as conduct in-depth interviews with a series of open infrastructure providers to better model their underlying costs and challenges. Our approach includes building a knowledge base of existing funding, project and grants data from a variety of public data sources, as well as qualitative research to verify those findings and further expand our understanding of project costs.

This is designed to examine the current state of publicly available fiscal data (funding information for OI projects as well as their spending information) as well as the “hidden” or under-reported costs of open infrastructure. The aim of this work is to model a system of reporting key data and findings to support those looking to invest and choose open infrastructure solutions.

Areas of focus:

  1. Development of a framework and criteria to assess & describe open infrastructure;

  2. An exploration and audit of the status-quo of public fiscal & organizational data;

  3. Investigation into the “hidden” costs of operating open infrastructures & points of resource scarcity.

Initial project selection

We set out to identify a sampling of 5-10 projects to investigate in more depth to gain additional insight into the “hidden” costs of operating open infrastructure projects and services, points of resource scarcity, and dependencies on other efforts and initiatives. Our aim is to learn more about the costs associated with supporting these projects, such as hosting and maintenance costs, staffing support, margins, vendor relationships / outsourcing, in-kind support, and breakdown of past and current resourcing. By framing the impact and benefits of open infrastructure with real costs, we can better understand the scale of the commitments required to sustain open infrastructure.

They include:

Open Journal Systems (Public Knowledge Project)

Dịch: Lê Trung Nghĩa,

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Hai, 26 tháng 9, 2022

Tương lai của Thông thái Mở

Future of Open Scholarship

Theo: https://investinopen.org/research/future-of-open-scholarship/

Thiết kế Mô hình Chuẩn bị sẵn sàng cho Tương lai của Thông thái Mở

Các cơ cấu hàng đầu mà tiến hành, xuất bản và phổ biến nghiên cứu học thuật đang có nguy cơ sụp đổ. Có nhu cầu cấp bách đầu tư bây giờ vào cách tiếp cận phối hợp để tạo ra một kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng cho tương lai của sự thông thái và nghiên cứu ở mức cơ sở. Bằng cách đó, các cơ sở có cơ hội khai phá tập thể các giải pháp hiệu quả về chi phí và bền vững để giải quyết các nhu cầu tức thì trong cơ sở của họ. Họ cũng có cơ hội đóng một vai trò tích cực trong sự dịch chuyển có tính hệ thống hơn, lớn hơn hướng tới hạ tầng mở, do cộng đồng sở hữu và vận hành ở mức cơ sở để hỗ trợ cho sự thông thái và đảm bảo tính liên tục của nghiên cứu.

Để hỗ trợ cho sự dịch chuyển đó, tổ chức Đầu tư vào Hạ tầng Mở - IOI (Invest in Open Infrastructure) đã khởi xướng một dự án nghiên cứu trong quan hệ đối tác với mạng lưới các nhà hoạch định chính sách của cơ sở để mô hình hóa tương lai của thông thái mở.

Các phát hiện ban đầu | Báo cáo cuối cùng | Các khuyến nghị

Kết quả và tổng hợp nghiên cứu

Designing a Preparedness Model for the Future of Open Scholarship

The leading structures that conduct, publish and disseminate scholarly research are at risk of collapse. There’s an urgent need to invest now in a coordinated approach to create a preparedness plan for the future of scholarship and research at the institutional level. In doing so, institutions have an opportunity to explore collectively cost-effective and sustainable solutions to address immediate needs at their institution. They also have an opportunity to play an active role in furthering a larger, more systemic shift towards open, community-owned and operated infrastructure at the institutional level to support scholarship and ensure research continuity.

To support that shift, IOI launched a research project in partnership with a network of institutional decision makers to model the future of open scholarship.

Initial Findings | Final Report | Recommendations

Research outputs & synthesis:

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Chủ Nhật, 25 tháng 9, 2022

‘Lời kêu gọi chung về Khoa học Mở’ - bản dịch sang tiếng Việt


Là lời kêu gọi chung về Khoa học Mở của Tổng Giám đốc UNESCO và WHO và Ủy viên Cấp cao về Nhân Quyền của Liên hiệp quốc, để ứng phó nhanh và hiệu quả với đại dịch COVID-19 và tăng tốc tiến bộ hướng tới triển khai Chương trình nghị sự 2030 của Liên hiệp quốc về Phát triển Bền vững đến năm 2030, qua đó tái khẳng định quyền cơ bản để hưởng thụ các lợi ích của tiến bộ khoa học và các ứng dụng của nó và biện hộ cho khoa học mở, toàn diện và cộng tác.

Tự do tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 3 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/h9wraskph0aua79/joint_appeal_for_open_sciences_fin_en_fin_Vi-22092022.pdf?dl=0


Xem thêm:

Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com



Thứ Năm, 22 tháng 9, 2022

‘Tóm tắt của UNESCO về quyền đối với khoa học và COVID-19’ - bản dịch sang tiếng Việt



Là tài liệu của UNESCO xuất bản năm 2022, giấy phép CC BY-SA 3.0 IGO.

Tóm tắt này dành sự chú ý tới tầm quan trọng của quyền con người để chia sẻ tiến bộ khoa học và những lợi ích của nó (sau đây gọi là “quyền đối với khoa học”) được nêu tại Điều 27(1) của Tuyên bố Phổ quát về Quyền Con người trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Quyền đối với khoa học xoay quanh toàn bộ vòng đời khoa học và vì thế chào cho các nhà khoa học, các công dân, và các nhà hoạch định chính sách các công cụ mạnh để tối đa hóa đóng góp của khoa học trong đấu tranh chống lại đại dịch COVID-19, đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau. UNESCO, sử dụng Khuyến nghị của mình về Khoa học và các Nhà nghiên cứu Khoa học (2017), thúc đẩy sử dụng quyền đó thông qua hướng dẫn hành động, phát triển năng lực và biện hộ”.

Tự do tải về bản dịch của tài liệu có 26 trang tại địa chỉ: https://www.dropbox.com/s/f2smdr3iw67via8/381186eng_Vi-21092022.pdf?dl=0


Xem thêm:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Tư, 21 tháng 9, 2022

Làm thế nào để biến quyền đối với khoa học thành hiện thực cho mỗi người và mọi người

How to make the right to science a reality for each and everyone

Theo: https://www.unesco.org/en/articles/how-make-right-science-reality-each-and-everyone

May 10, 2022

Bài được đưa lên Internet ngày: 10/05/2022

Vai trò của khoa học trong xử lý COVID-19 và các hệ lụy của nó đã được thừa nhận rộng rãi. Bất chấp thực tế đó, quy trình khoa học và các hệ sinh thái khoa học vẫn còn vật lộn để kết hợp các quyền cơ bản của con người.


Gorodenkoff | Shutterstock.com

Truy cập tới kiến thức và các lợi ích của khoa học vẫn là bất bình đẳng. Ví dụ, chỉ 15,21% số người sống ở các quốc gia thu nhập thấp đã được tiêm chủng với ít nhất một liều so với 71,93% ở các quốc gia thu nhập cao cho tới ngày 20/04/2022. Bất bình đẳng giới vẫn tồn tại, ví dụ, chỉ 35% các sinh viên STEM trong giáo dục đại học toàn cầu là nữ. Các quyền tự do khoa học tiếp tục bị vi phạm. 332 cuộc tấn công vào các nhân viên giáo dục đại học đã được ghi nhận trong năm 2021.

Trong bối cảnh đó, UNESCO, Ủy ban của Thụy Sĩ về UNESCO, Đại học Geneva và OHCHR đã triệu tập một đối thoại về cải thiện hợp tác để trả lại quyền cho khoa học hiệu quả hơn, ở Geneva, Thụy Sĩ, vào các ngày 25-26/04/2022.

“Là cấp bách để biến quyền đối với khoa học trở thành hiện thực, và thừa nhận nó như là hòn đá tảng của các hệ sinh thái khoa học lành mạnh. Mục tiêu của chúng ta là để có khoa học nhiều hơn và tốt hơn để thông tin cho các lựa chọn của chúng ta.”

Gabriela Ramos, Trợ lý Tổng Giám đốc về Khoa học Xã hội và Nhân văn, UNESCO

Sự kiện 2 ngày là lần thứ hai trong loạt các cuộc gặp với nhiều bên liên quan, bao gồm các chuyên gia của Liên hiệp quốc, các học giả, các nhân viên hàn lâm và các đại diện của các thực thể thuộc Liên hiệp quốc và nhiều cơ sở từ khắp nơi trên thế giới. Mục đích là để xác định các chiến lược nhằm cải thiện việc thụ hưởng các quyền trong phạm vi ủy quyền của UNESCO.

UNESCO dẫn dắt các nỗ lực của Liên hiệp quốc để làm cho quyền đối với khoa học trở thành hiện thực cho từng và tất cả mọi người.

Có vài vấn đề chính cần phải được xem xét để hiện thực hóa quyền đối với khoa học:

  • việc tiếp nhận không đầy đủ quyền trong việc thúc đẩy các quyền khác có liên kết với nhau như quyền đối với sức khỏe và môi trường sạch và lành mạnh;

  • thiếu dữ liệu và hướng dẫn rõ ràng trong triển khai quyền đó;

  • kết nối không đủ giữa các ưu tiên phát triển quốc gia và cấp vốn cho nghiên cứu;

  • nhu cầu sử dụng tốt hơn lợi nhuận do các chế độ sở hữu trí tuệ cung cấp;

  • ảnh hưởng của thông tin sai lệch và thông tin xuyên tạc đối với niềm tin vào khoa học; và,

  • sự thừa nhận tri thức bản địa và truyền thống.

Việc thay đổi bức tranh sẽ đòi hỏi những điều sau, trong số những điều khác:

  • sự thay đổi mô hình để đặt quyền đối với khoa học vào trung tâm.

  • phát triển các chỉ số mạnh hơn, có thể bắt đầu từ vài lĩnh vực quan trọng, để thúc đẩy việc thu thập và phân tích dữ liệu.

  • tăng cường giao diện giữa khoa học với chính sách ở các mức khác nhau.

  • tối ưu hóa các cơ chế và chỉ thị của Liên hiệp quốc để thúc đẩy việc giám sát.

  • tạo ra không gian cho những thay đổi rộng lớn hơn của các bên liên quan, bao gồm các thực thế của Liên hiệp quốc, các nhân viên hàn lâm, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức xã hội dân sự (CSO), các tổ chức quyền con người quốc gia (NHRI) và các doanh nghiệp tư nhân.

UNESCO sẽ tiếp tục là tác nhân hàng đầu và đóng vai trò trung tâm trong các sáng kiến đó, đặc biệt bằng việc sử dụng sức mạnh triệu tập của nó.

Xem thêm

Khuyến nghị 2017 của UNESCO về Nghiên cứu và các Nhà nghiên cứu (bản dịch sang tiếng Việt) là người thay đổi cuộc chơi với tầm nhìn toàn diện của nó về khoa học nằm trong các quyền con người.

Động lực chính để biến khung này thành thay đổi tích cực trên thực tế là dự án do Cơ quan Phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida) tài trợ, hỗ trợ sáu quốc gia châu Phi củng cố các chính sách và hệ thống khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) của họ bằng cách tích hợp các nguyên tắc của Khuyến nghị.

Các cột mốc quan trọng khác bao gồm sự phát hành Bản tóm tắt về quyền đối với khoa học COVID-19, một nghiên cứu sắp tới với Hiệp hội vì sự Tiến bộ của Khoa học của nước Mỹ về quyền đối với khoa học và các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) trong bối cảnh COVID-19 và sự ra mắt của Khóa học Trực tuyến Mở Đại chúng (MOOC) với Cơ sở toàn cầu về quyền con người.



The role of science in tackling COVID-19 and its consequences has been widely recognised. But despite this fact, the process of science and science ecosystems still struggle to incorporate basic human rights.

Access to scientific knowledge and benefits remains inequitable. For instance, only 15.21% of people living in low-income countries were vaccinated with at least one dose compared to 71.93% in high income countries as of 20 April 2022. Gender divides persist e.g., only 35% of STEM students in higher education globally are women. Scientific freedoms continue to be infringed. 332 attacks on higher education staff were recorded in 2021.

In this context, UNESCO, the Swiss Commission for UNESCO, the University of Geneva and OHCHR convened a dialogue on enhancing cooperation to render the right to science more effective, in Geneva, Switzerland, on 25 and 26 April 2022.

It is urgent to make the right to science a reality, and to recognize it as the cornerstone of healthy science ecosystems. Our goal is to have more and better science informing our choices.

Gabriela Ramos Assistant Director-General for Social and Human Sciences, UNESCO

The two-day event was the second in a series of multi-stakeholder encounters, involving UN experts, scholars, academics and representatives of UN entities and various institutions from around the world. The aim is to identify strategies to advance the enjoyment of the rights within the mandate of UNESCO.

UNESCO leads the UN efforts to make the right to science a reality for each and everyone.

There are several key issues that need to be considered for the realization of the right to science:

  • the insufficient uptake of the right in the promotion of other interconnected rights such as the right to health and to a clean and healthy environment;

  • the lack of data and of clear guidance on the implementation of the right;

  • the inadequate connection between research funding and national development priorities;

  • the need to make better use of margins offered by intellectual property regimes;

  • the effects of misinformation and disinformation on trust in science; and,

  • the recognition of indigenous and traditional knowledge.

Changing the picture will require among others:

  • a paradigm shift to put the right to science at the centre.

  • the development of stronger indicators, possibly starting from a few critical areas, to boost data collection and analysis.

  • the strengthening of a science-policy interface at different levels.

  • the optimization of existing UN mechanisms and mandates to promote monitoring.

  • the creation of spaces for broader multistakeholder exchanges, involving UN entities, academia, NGOs, CSOs, NHRIs and private businesses.

UNESCO should continue to be a lead actor and play a central role in these initiatives, particularly by using its convening power.

See also

UNESCO’s 2017 Recommendation on Science and Scientific Researchers is a gamechanger with its comprehensive vision of science anchored in human rights.

A main driver for translating this framework into positive change on the ground is the project sponsored by Swedish International Development Agency (Sida) assisting six African countries to reinforce their science, technology and innovation (STI) policies and systems by integrating the principles of the Recommendation.

Other milestones include the release of a Brief on the right to science and COVID-19, an upcoming study with the American Association for the Advancement of Science on the right to science and SDGs in the COVID-19 context, and the launch of a Massive Open Online Course with the Global Campus of Human Rights.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Thứ Ba, 20 tháng 9, 2022

Triển khai Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO - cập nhật 19/09/2022



Implementation of the UNESCO Recommendation on Open Science

Last update: September 19, 2022

Theo: https://www.unesco.org/en/natural-sciences/open-science/implementation#open-science-working-groups

Cập nhật mới nhất ngày: 19/09/2022

Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO đã được Hội nghị Toàn thể UNESCO phiên 41 thông qua vào ngày 23/11/2021. Khuyến nghị khẳng định tầm quan trọng của khoa học mở như một công cụ sống còn để cải thiện chất lượng và khả năng tiếp cận của cả các kết quả đầu ra khoa học và quy trình khoa học, lấp đi các khoảng cách về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giữa và trong các quốc gia và làm thỏa mãn quyết tiếp cận tới khoa học của con người.

Với sự thông qua Khuyến nghị này, các quốc gia thành viên đã ôm lấy văn hóa và thực hành khoa học mở và đồng thuận báo cáo ngược trở lại mỗi 4 năm một lần về sự tiến bộ của nó. Họ cũng đã thể hiện mong muốn của họ giữ cho quy trình triển khai Khuyến nghị toàn diện, minh bạch và có tư vấn như một quy trình dẫn dắt để phát triển nó.

Các quốc gia thành viên được khuyến khích ưu tiên các lĩnh vực sau đây trong triển khai của họ Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO năm 2021:

  • Thúc đẩy hiểu biết chung về khoa học mở và những lợi ích cùng các thách thức có liên quan của nó, cũng như các con đường khác nhau tới khoa học mở

  • Phát triển môi trường chính sách xúc tác cho khoa học mở

  • Đầu tư vào hạ tầng và các dịch vụ đóng góp cho khoa học mở

  • Đầu tư vào đào tạo, giáo dục, sáng số và xây dựng năng lực, để xúc tác cho các nhà nghiên cứu và các bên liên quan khác tham gia vào khoa học mở

  • Thúc đẩy văn hóa khoa học mở và điều chỉnh các ưu đãi cho phù hợp với khoa học mở

  • Thúc đẩy các tiếp cận đổi mới sáng tạo về khoa học mở ở các giai đoạn khác nhau của quy trình khoa học

  • Thúc đẩy hợp tác quốc tế và đa phương trong bối cảnh khoa học mở với quan điểm làm giảm các khoảng cách số, công nghệ và kiến thức.

Chiến lược triển khai đã được Ban thư ký UNESCO thiết kế để hỗ trợ cho các quốc gia thành viên triển khai Khuyến nghị bằng việc huy động các đối tác và các tác nhân khoa học mở trong và ngoài cộng đồng khoa học, từ các mức địa phương tới quốc tế, để hành động nhằm hoàn thành các mục tiêu chính của Khuyến nghị.

Trình bày Chiến lược Triển khai

Chiến lược Triển khai đã được chia sẻ với các quốc gia thành viên UNESCO và Đối tác Khoa học Mở (Open Science Partnership) trong cuộc họp thông tin trên trực tuyến về Khuyến nghị Khoa học Mở của UNESCO vào ngày 28/04/2022.

Khuyến nghị sẽ được triển khai qua:

  • Ban Chỉ đạo Khoa học Mở của Tổng Giám đốc UNESCO

  • Đối tác Khoa học Mở Toàn cầu (Global Open Science Partnership)
    Tư vấn và hướng dẫn kỹ thuật

  • Các nhóm Làm việc về Khoa học Mở (Open Science Working Groups)
    Đầu vào trong các tài liệu kỹ thuật

  • Nhóm công tác liên ngành (Intersectoral Task Team)
    Phối hợp và hỗ trợ của ban thư ký

Các nhóm làm việc về Khoa học Mở

UNESCO đã triệu tập 5 Nhóm Làm việc đặc biệt nhằm vào các lĩnh vực tác động chính, tập hợp các chuyên gia và các thực thể, các tổ chức và cơ sở khoa học mở, tùy theo lĩnh vực hoạt động và sự tinh thông của họ:

Nhóm Làm việc về xây dựng năng lực khoa học mở

Tạo lập và phân phối các module đào tạo về khoa học mở cho các tác nhân khoa học mở khác nhau

Nhóm làm việc về các chính sách và các công cụ chính sách Khoa học Mở

Kho toàn cầu các chính sách và công cụ chính sách khoa học mở

Nhóm Làm việc về Cấp vốn và Ưu đãi cho Khoa học Mở

Các đề xuất về các cơ chế cấp vốn cho khoa học mở theo vùng và chủ đề và các khuyến nghị xem xét lại các đánh giá sự nghiệp nghiên cứu và các chỉ tiêu đánh giá hiện hành

Nhóm Làm việc về Hạ tầng Khoa học Mở

Ánh xạ và phân tích các khoảng cách đối với các nền tảng khoa học mở mức quốc tế, khu vực và theo chủ đề cho việc chia sẻ kiến thức và các thực hành tốt nhất. Trọng tâm đặc biệt sẽ nhằm vào các nền tảng theo chủ đề trong các lĩnh vực ưu tiên của UNESCO, bao gồm đa dạng sinh học, nước, giảm rủi ro thảm họa, khoa học địa lý, khoa học đại dương, biến đổi khí hậu …

Nhóm Làm việc về Khung Giám sát Khoa học Mở

Khung giám sát toàn cầu về khoa học mở

Nhóm Làm việc Liên ngành

Một Nhóm Làm việc liên ngành và liên lĩnh vực về Khoa học Mở cung cấp hiểu biết và hướng dẫn cần thiết phản ánh các quan điểm và những đóng góp của tất cả các bộ phận của Lĩnh vực Khoa học Tự nhiên và các lĩnh vực khác của UNESCO, có tính tới sự tinh thông về các khoa học giáo dục, văn hóa, xã hội và nhân văn, truyền thông và thông tin.

The UNESCO Recommendation on Open Science was adopted by the General Conference of UNESCO at its 41st session, on 23 November 2021. The Recommendation affirms the importance of open science as a vital tool to improve the quality and accessibility of both scientific outputs and scientific process, to bridge the science, technology and innovation gaps between and within countries and to fulfill the human right of access to science.

With the adoption of this Recommendation, Member States have embraced the culture and practice of open science and agreed to report back every four years on their progress. They have also expressed their desire to keep the process of implementation of the Recommendation as inclusive, transparent and consultative as the process leading to its development.

Member States are encouraged to prioritise the following areas in their implementation of the 2021 UNESCO Recommendation on Open Science:

  • Promoting a common understanding of open science and its associated benefits and challenges, as well as the diverse paths to open science

  • Developing an enabling policy environment for open science

  • Investing in infrastructure and services which contribute to open science

  • Investing in training, education, digital literacy and capacity-building, to enable researchers and other stakeholders to participate in open science

  • Fostering a culture of open science and aligning incentives for open science

  • Promoting innovative approaches to open science at different stages of the scientific process

  • Promoting international and multistakeholder cooperation in the context of open science with a view to reducing digital, technological and knowledge gaps.

The implementation strategy was designed by the UNESCO Secretariat to support Member States in the implementation of the Recommendation by mobilizing partners and open science actors within and beyond the scientific community, from local to international levels, to take actions to accomplish the key objectives of the Recommendation.

Presentation of the Implementation Strategy

The Implementation Strategy was shared with UNESCO Member States and the Open Science Partnership during an Online information meeting on Implementation of the UNESCO Recommendation on Open Science on 28 April 2022.

The Recommendation will be implemented through:

Open Science Working Groups

UNESCO convened 5 ad-hoc Working Groups focusing on key impact areas, bringing together experts and open science entities, organizations and institutions, according to their field of activity and expertise:

Working Group on Open Science Capacity Building
Collating information about available training modules on open science for different open science actors to map existing resources, identify the gaps and work to fill those gaps.

Working Group on Open Science Policies and Policy Instruments   
Global repository of open science policies and policy instruments

Second meeting, 5 September 2022

Working Group on Open Science Funding and Incentives    
Proposals for regional and thematic open science funding mechanisms and recommendations for revision of the current research careers assessments and evaluation criteria 

Working Group on Open Science Infrastructures     
Mapping and gaps analysis for international, regional and thematic open science platforms for sharing of knowledge and best practices. Specific focus will be on thematic platforms in UNESCO’s priority areas, including biodiversity, water, disaster risk reduction, geosciences, ocean sciences, climate change…

Working Group on Open Science Monitoring Framework    
Global monitoring framework for open science

Intersectoral Task Team

An interdivisional and intersectoral Task Team on Open Science is providing the necessary oversight and guidance reflecting the perspectives and contributions of all divisions of the Natural Sciences Sector and other sectors of UNESCO taking into account expertise in education, culture, social and human sciences, communication and information.

Dịch: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com