Thứ Sáu, 3 tháng 9, 2010

Brazil và Ấn Độ: Thế hệ tiếp sau của Nguồn mở

Brazil and India: The Next Generation of Open Source

Tue, 2010-06-15 23:54 — alolita

Theo: http://opensource.org/node/528

Bài được đưa lên Internet ngày: 15/06/2010

Lời người dịch: Ấn Độ và Brazil, 2 quốc gia trong nhóm BRIC, đều có sự áp dụng nguồn mở một cách rộng rãi. “Ấn Độ và các nền công nghiệp outsourcing có thể học được chắc chắn một hoặc hai thứ từ cam kết của Brazil với nguồn mở để thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển các thị trường nội địa và xuất khẩu. Việc cam kết sâu hơn áp dụng nguồn mở có thể chỉ giúp cho cả 2 quốc gia phát triển các nền kinh tế của họ trong khi chia sẻ các kinh nghiệm và những thực tiễn tốt nhất. Các nền kinh tế tri thức chỉ có thể thịnh vượng được trong việc tiếp tục sự theo đuổi giáo dục tốt hơn, sự tinh thông sâu hơn, đổi mới sáng tạo nhiều hơn và hợp tác dài lâu hơn”. Liệu Việt Nam có học được gì từ 2 quốc gia này?

Những ai trong chúng ta mà dõi theo sự tăng trưởng của nguồn mở trong các quốc gia BRIC (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc) biết rằng cả Brazil và Ấn Độ đang thúc đẩy nguồn mở ở một tốc độ cao hướng tới sự phát triển kinh tế.

Ấn Độ

Ấn Độ là một người sử dụng nguồn mở nặng ký. Các khu vực thúc đẩy nguồn mở bao gồm outsourcing phát triển phần mềm, outsourcing qui trình nghiệp vụ, các dịch vụ chính phủ, giáo dục kỹ thuật cũng như các ngành công nghiệp như ngân hàng, bảo hiểm, sản xuất, dầu khí, quốc phòng và vũ trụ. Theo Wikipedia, Ấn Độ đã sản xuất ra 2.5 triệu sinh viên tốt nghiệp mỗi năm từ đó chỉ có một số phần trăm nhỏ, khoảng 700.000 người được thuê làm bởi nền công nghiệp BPO của Ấn Độ. Nền công nghiệp BPO mà đã nở rộ trên sức lao động rẻ và có kỹ năng đã bắt đầu thúc đẩy phần mềm nguồn mở dựa trên sự tự động hóa để giành được những ưu tiên về giá thành xa hơn.

Those of us who follow the growth of open source in the BRIC nations (Brazil, Russia, India, China) know that both Brazil and India are leveraging open source at a rapid pace towards economic development.

India

India is a heavy user of open source. Sectors leveraging open source include software development outsourcing, business process outsourcing, government services, technical education as well as industries such as banking, insurance, manufacturing, oil and gas, defense and space. According to Wikipedia, India produces 2.5 million graduates every year from which only a small percentage, about 700,000 people are employed by India's BPO industry. The BPO industry which has flourished on cheap, skilled labor has started to leverage open source software based automation to gain further cost advantages.

Brazil

Brazil cũng từng là một lò các hoạt động phần mềm trong những năm gần đây. Các cơ quan chính phủ, nền công nghiệp tư nhân, các trường đại học đã và đang dạy và triển khai các giải pháp nguồn mở để tạo ra các trung tâm bản địa về tri thức và giành được những tri thức xung quanh nguồn mở ở đất nước này. Nhìn thành công của Ấn Độ trong outsourcing về IT, Brazil cũng đã tuyên bố quan tâm trong sử dụng phần mềm nguồn mở để giành sự dẫn đầu trong thị trường outsourcing phát triển phần mềm.

Theo những bài viết gần đây trong Network Worrld và Computer Weekly, Brazil có một ít khó khăn phải vượt qua để thúc đẩy hoàn toàn sức mạnh của nguồn mở cho outsourcing phần mềm. Những thách thức bao gồm chủ yếu một nền công nghiệp IT không nói tiếng Anh và lương theo giờ cao hơn. Nhưng người Brazil là lạc quan rằng tri thức sâu về nguồn mở có thể vượt qua được những yếu tố như vậy và giúp họ cạnh tranh được toàn cầu.

Brazil

Brazil has also been a hotbed of open source activity in recent years. Government agencies, private industry, universities have been teaching and implementing open source solutions to create local centers of knowledge and gain expertise around open source in the country. Seeing India's success in IT outsourcing, Brazil has also declared an interest in using open source to gain leadership in the market of software development outsourcing.

According to recent articles in Network World and Computer Weekly, Brazil has a few humps to overcome to fully leverage the power of open source for software outsourcing. These challenges include a predominantly non-English speaking IT industry and higher hourly wages. But the Brazilians are optimistic that deep knowledge of open source can overcome such factors and help them compete globally.

Các chuyên gia nguồn mở của Brazil trong IT, chính phủ và giáo dục là rất tích cực trong các diễn đàn nguồn mở quốc tế cũng như việc lôi kéo các chuyên gia quốc tế tại Brazil. Ví dụ, Quỹ Linux sẽ tổ chức hội nghị thượng định lần đầu tiên từ trước tới nay tại Brazil cuối năm nay. Sự trao đổi như vậy về các ý tưởng, các kỹ năng và sự tinh thông có thể giúp thúc đẩy nền kinh tế tri thức bản địa và mang lại cho Brazil một sự sắc sảo đặc biệt trong sự tinh thông về nguồn mở.

Brazil có những ưu thế khác mà có thể kết hợp với tri thức về nguồn mở để phát triển các thị trường outsourcing phát triển phần mềm với sự tập trung đặc biệt vào Mỹ. Những ưu tiên này bao gồm gần về địa lý với Mỹ, nghiên cứu công nghệ tiên tiến trong nước và hạ tầng tuyệt với như đường xá, điện và truyền thông.

Sự hợp tác là tốt

Trong tinh thần thực sự của nguồn mở, cả Ấn Độ và Brazil có thể học được nhiều của nhau. IT của Ấn Độ và các nền công nghiệp outsourcing có thể học được chắc chắn một hoặc hai thứ từ cam kết của Brazil với nguồn mở để thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển các thị trường nội địa và xuất khẩu. Việc cam kết sâu hơn áp dụng nguồn mở có thể chỉ giúp cho cả 2 quốc gia phát triển các nền kinh tế của họ trong khi chia sẻ các kinh nghiệm và những thực tiễn tốt nhất. Các nền kinh tế tri thức chỉ có thể thịnh vượng được trong việc tiếp tục sự theo đuổi giáo dục tốt hơn, sự tinh thông sâu hơn, đổi mới sáng tạo nhiều hơn và hợp tác dài lâu hơn.

Brazil's open source experts in IT, government and education are very active in international open source forums as well as engaging international experts in Brazil. For example, the Linux Foundation will be holding its first-ever Brazil summit later this year. Such exchange of ideas, skills and expertise can help stimulate the local knowledge economy and give Brazil an edge especially in open source expertise.

Brazil has other advantages that it could combine with the knowledge of open source to develop its software development outsourcing markets with special focus on the US. These advantages include geographical proximity to the US, in-country advanced technology research and excellent infrastructure such as roads, airports, power and telecommunications.

Collaboration is good

In the true spirit of open source, both India and Brazil can learn a lot from each other. India's IT and outsourcing industries could certainly learn a thing or two from Brazil's commitment to open source to foster innovation and develop its internal and export markets. Making deeper commitments to adopting open source can only help both countries grow their economies while sharing their experiences and best practices. Knowledge economies can only thrive on continuing the pursuit of better education, deeper expertise, more innovation and long term collaboration.

Also published on my blog at Open Source Buzz.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.