Thứ Năm, 23 tháng 9, 2010

Shuttleworth trả lời các chỉ trích về Ubuntu Linux

Shuttleworth answers Ubuntu Linux's critics

Mark Shuttleworth, người sáng lập ra Ubuntu Linux, giữ quan điểm rằng ông và Ubuntu đang làm đúng với cộng đồng Linux và thậm chí cộng đồng nguồn mở rộng lớn hơn.

Mark Shuttleworth, Ubuntu Linux's founder, maintains that he and Ubuntu are doing right by the Linux community and the even larger open-source community.

September 14, 2010, 01:40 PM —

Theo: http://www.itworld.com/open-source/120540/shuttleworth-answers-ubuntu-linuxs-critics

Bài được đưa lên Internet ngày: 14/09/2010

Lời người dịch: Nhiều người trong cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở chỉ trích Canonical và Ubuntu sao nhãng việc đóng góp cho Linux và cộng đồng phần mềm tự do nguồn mở. Liệu điều đó có đúng không? Đây là câu trả lời của Mark Shuttleworth, người sáng lập và đỡ đầu cho Canonical và Ubuntu: Trên blog của mình, Shuttleworth đã viết về cách mà Ubuntu và Canonical đã mang lại “sự hào phóng cực kỳ của cộng đồng phần mềm tự do cho thế giới nói chung, như một món quà, miễn phí, không có trở ngại lúng túng và không bị què quặt, và làm như vậy một cách bền vững... Dự án Ubuntu đang mang lại thứ gì đó độc nhất vô nhị, đặc biệt và quan trọng cho phần mềm tự do: một cam kết tổng thể cho những người sử dụng hàng ngày và các trường hợp sử dụng, ý tưởng rằng phần mềm tự do phải là 'vì tất cả mọi người' cả về mặt kinh tế lẫn dễ dàng sử dụng, và một thiện chí để theo đuổi các vấn đề mà đứng giữa nơi này và nơi kia”. Shuttleworth kết luận: “Phần mềm tự do là lớn hơn bất kỳ một dự án nào. Nó lớn hơn nhân Linux, nó lớn hơn so với GNU, nó lớn hơn so với GNOME và KDE, nó lớn hơn so với Ubuntu và Fedora và Debian. Mỗi dự án này đều đóng một vai trò, nhưng chính cái tổng thể mới thực sự thay đổi thế giới này. Vì thế khi chúng ta bắt đầu tranh luận với nhau từ viễn cảnh của bất kỳ một lát cắt nào của phần mềm tự do, thì chúng ta gặp rủi ro sao nhãng mất bức tranh lớn hơn đó”.

Trong những tuần gần đây, Ubuntu đã bị chỉ trích vì không trao cho Linux đủ sự hỗ trợ. Đặc biệt, các lời kêu đã cho rằng Canonical, công ty đứng đằng sau Ubuntu, không làm đủ cho việc sản xuất mã nguồn của Linux. Ban đầu, Mark Shuttleworth, người sáng lập ra Ubuntu và Canonical, từng vừa lòng để đưa những vấn đề này ra cho các lãnh đạo mức cao, nhưng bây giờ Shuttleworth đã đưa ra những chi tiết về những gì ông tin tưởng cả ở phương diện cá nhân và Ubuntu đã mang lại cho Linux.

Trong bài viết mới nhất trên blog của Shuttleworth, ông đã viết về cách mà Ubuntu và Canonical đã mang lại “sự hào phóng cực kỳ của cộng đồng phần mềm tự do cho thế giới nói chung, như một món quà, miễn phí, không có trở ngại lúng túng và không bị què quặt, và làm như vậy một cách bền vững”.

[Sự mất kết nối của Canonical với cộng đồng phát triển Linux]

Shuttleworth tiếp tục, “Dự án Ubuntu đang mang lại thứ gì đó độc nhất vô nhị, đặc biệt và quan trọng cho phần mềm tự do: một cam kết tổng thể cho những người sử dụng hàng ngày và các trường hợp sử dụng, ý tưởng rằng phần mềm tự do phải là 'vì tất cả mọi người' cả về mặt kinh tế lẫn dễ dàng sử dụng, và một thiện chí để theo đuổi các vấn đề mà đứng giữa nơi này và nơi kia”. Ông đã đúng.

Tôi đã theo Linux hầu nhưu kể từ ngày đầu tiên. Một người sử dụng là doanh nghiệp có thể nghĩ về Red Hat trước tiên nếu bạn hỏi anh hoặc chị ta gọi ra tên của một phát tán Linux, nhưng nếu bạn hỏi bất kỳ ai khác, thì họ nhiều khả năng sẽ nói Ubuntu. Linux có được sự phổ biến mà nó có nhiều hơn đối với Ubuntu hơn bất kỳ một phát tán nào khác.

Tôi có thể bổ sung, điều mà Shuttleworth đã không nói ra, rằng nếu bạn cần sự trợ giúp để làm bất kỳ thứ gì với Linux, thì bạn có thể tìm thấy trợ giúp trực tuyến về cách làm thế nào trên Ubuntu hơn là trên openSuSE, Fedora, Debian hoặc bất kỳ Linux nào khác. Sự phổ biến của Ubuntu được kết hợp với thái độ trợ giúp đó cho những người sử dụng hàng ngày có được nhiều nhất từ Linux đã làm cho Linux tới được với những người sử dụng mà họ muốn và cần một sự trợ giúp.

In recent weeks, Ubuntu has been criticized for not giving Linux enough support. Specifically, the complains have been that Canonical, the company behind Ubuntu, doesn't do enough for producing Linux source code. At first, Mark Shuttleworth, Ubuntu and Canonical's founder, was content to take the high-ground of broad issues, but now Shuttleworth has gotten more into the details of what he believes both he personally and Ubuntu has brought to Linux.

In Shuttleworth's latest blog post, he wrote about how Ubuntu and Canonical has brought "the extraordinary generosity of the free software community to the world at large, as a gift, free of charge, unencumbered and uncrippled, and to do so sustainably."

[ Canonical's Disconnect with Linux Developer Community ]

Shuttleworth went on, "the Ubuntu Project does bring something unique, special and important to free software: a total commitment to everyday users and use cases, the idea that free software should be 'for everyone' both economically and in ease of use, and a willingness to chase down the problems that stand between here and there." He's right.

I've followed Linux almost since day one. A business user might think of Red Hat first if you asked him or her to name a Linux distribution, but if you ask anyone else, they're much more likely to say Ubuntu. Linux owes what popularity it has more to Ubuntu than any other distribution.

I might add, which Shuttleworth didn't spell out, that if you need help to do anything with Linux, you're more likely to find online help on how to do it on Ubuntu than openSUSE, Fedora, Debian, or any other Linux. Ubuntu's popularity combined with that attitude of helping everyday users get the most from Linux has made it the go-to Linux for users who want and need a helping hand.

[Và phát tán Linux cho máy tính để bàn tốt nhất hơn tất cả là...]

Shuttleworth tiếp tục viết rằng, “Từng được cho rằng những nỗ lực của Canonical là tự định hướng và không vì lợi ích của cộng đồng nguồn mở rộng lớn hơn. Đó là một sự chỉ trích gây nhức nhối vì hầu hết chúng tôi cảm thấy hoàn toàn ngược lại, chúng tôi có động lực để làm nhiều nhất mà chúng tôi có thể để tiếp tục con đường của phần mềm tự do vì lợi ích của cả những người sử dụng đầu cuối và cộng đồng mà tạo ra nó, và chúng tôi bị thuyết phục rằng việc xây dựng Ubuntu và làm việc cho Canonical là cách tốt nhất để đạt được mục tiêu này”.

Về sự kêu ca này, Shuttleworth đã trả lời rằng Canonical làm việc vì phần mềm tự do bằng việc “[Phân phối]” nó. Chúng tôi làm giảm đi sự xích mích và sức ỳ mà chúng ngăn trở mọi người thử phần mềm tự do và quyết định đối với bản thân họ nếu họ thích nó đủ để ngâm bản thân họ trong nó. Hàng trăm lập trình viên, trình dịch viên, nhà thiết kế, người bảo vệ phần mềm tự do của ngày hôm nay có được cơ hội trở thành một phần của phong trào của chúng tooii vì nó là dễ dàng cho họ để nhúng ngón chân của họ vào nước. Và đó là một công việc không dễ dàng.

Tôi nghĩ rằng ông không kêu hơn so với sự chia sẻ công bằng của Canonical và Ubuntu. Shuttleworth là người đầu tiên thừa nhận rằng “Ubuntu, và những khả năng mà nó tạo ra, có thể không tới được mà không có cộng đồng Linux lạ thường, mà có thể đã không tồn tại nếu không có cộng đồng GNU, và có thể không nổi lên được đặc biệt mà không có những nỗ lực của các công ty như IBM và Red Hat. Và có thể sẽ là một câu chuyện hoàn toàn khác nếu chưa từng có đám người của Mozilla và Netscape trước họ, và GNOME và KDE, và Google và mỗi người khác mà đã thực hành kho phần mềm đó theo rất nhiều cách thức khác nhau, làm cho nó ngày một tốt hơn”.

[Sự dũng cảm, đẳng cấp và Canonical]

Shuttleworth kết luận, “Phần mềm tự do là lớn hơn bất kỳ một dự án nào. Nó lớn hơn nhân Linux, nó lớn hơn so với GNU, nó lớn hơn so với GNOME và KDE, nó lớn hơn so với Ubuntu và Fedora và Debian. Mỗi dự án này đều đóng một vai trò, nhưng chính cái tổng thể mới thực sự thay đổi thế giới này. Vì thế khi chúng ta bắt đầu tranh luận với nhau từ viễn cảnh của bất kỳ một lát cắt nào của phần mềm tự do, thì chúng ta gặp rủi ro sao nhãng mất bức tranh lớn hơn đó”. Chính xác.

[ And the best Linux desktop distro of all is... ]

Shuttleworth went on to write that, "It's been suggested that Canonical's efforts are self-directed and not of benefit to the broader open source community. That's a stinging criticism because most of us feel completely the opposite, we're motivated to do as much as we can to further the cause of free software to the benefit both of end-users and the community that makes it, and we're convinced that building Ubuntu and working for Canonical are the best ways to achieve that end."

To that claim, Shuttleworth replied that Canonical works for free software by "[Delivering] it. We reduce the friction and inertia that prevent people trying free software and deciding for themselves if they like it enough to immerse themselves in it. Hundreds of today's free software developers, translators, designers, advocates got the opportunity to be part of our movement because it was easy for them to dip their toe in the water. And that's not easy work."

I think that he's not claiming more than Canonical and Ubuntu's fair share. Shuttleworth is the first to admit that "Ubuntu, and the possibilities it creates, could not have come about without the extraordinary Linux community, which wouldn't exist without the GNU community, and couldn't have risen to prominence without the efforts of companies like IBM and Red Hat. And it would be a very different story if it weren't for the Mozilla folks and Netscape before them, and GNOME and KDE, and Google and everyone else who have exercised that stack in so many different ways, making it better along the way."

[ Courage, Class, and Canonical ]

Shuttleworth concludes, "Free software is bigger than any one project. It's bigger than the Linux kernel, it's bigger than GNU, it's bigger than GNOME and KDE, it's bigger than Ubuntu and Fedora and Debian. Each of those projects plays a role, but it is the whole which is really changing the world. So when we start to argue with one another from the perspective of any one slice of free software, we run the risk of missing the bigger picture." Exactly.

Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

letrungnghia.foss@gmail.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.