European Commission
by Steven DuBois Contributions — last modified September 14, 2010 14:23
Theo: http://www.fsf.org/working-together/profiles/european-commission
Bài được đưa lên Internet ngày: 14/09/2010
Lời người dịch: Trong loạt bài: Ai đang sử dụng phần mềm tự do (PMTD) nguồn mở, câu trả lời có từ Michael Mann, người phát ngôn cho Phó Chủ tịch EC Marcos Sefcovic, giải thích cách mà EC sử dụng phần mềm tự do (PMTD), nói: “Như là một vấn đề thực tế, EC sử dụng toàn bộ dải các PMTD: các hệ điều hành (như GNU/Linux hoặc OpenSolaris), các máy cơ sở dữ liệu (như MySQL hoặc PostgreSQL), các máy chủ web và các công cụ tích hợp/phát triển (như Apache, Jboss, Java, OpenLDAP, Kerberos, …), các ứng dụng máy trạm (như Firefox) và một tập hợp quan trọng các công cụ Web 2.0 để hỗ trợ các blog, wiki, nhóm thảo luận, bầu cử điện tử, … Một ví dụ tuyệt vời của cách mà EC sử dụng PMTD để khuyến khích sự hợp tác giữa các nền hành chính nhà nước là sự hỗ trợ của chúng tôi cho dự án PEPPOL (một dự án xuyên châu Âu về mua sắm điện tử, xem http://ww.peppol.eu). Ủy ban đã phát triển trên PMTD và đã đưa chúng ra cho tất cả các nền hành chính tham gia vào dự án PEPPOL (xem http://www.peppol.eu/News/news-archive/open-e-prior-release). Cùng lúc, những kinh nghiệm của chúng tôi trong việc sử dụng các tiêu chuẩn phù hợp với e-Business được chia sẻ với các cơ quan tiêu chuẩn hóa thích hợp. Mục tiêu cuối cùng là để tạo ra một cộng đồng tích cực của các nền hành chính nhà nước và các đối tác thương mại mà cùng với nhau sẽ tiếp tục sự phát triển của các module đó”. Ở Việt Nam ta, khi xây dựng các ứng dụng, dịch vụ chính phủ điện tử, cần có sự tương hợp, chia sẻ và sử dụng lại trong các cơ quan hành chính nhà nước thì mọi người sử dụng công nghệ gì nhỉ???
The European Commission is the executive body of the European Union. Michael Mann, spokesman for EU Commission Vice President Maros Sefcovic, explains how the European Commission uses free software
Ủy ban châu Âu (EC) là cơ quan thi hành của Liên minh châu Âu (EU). Michael Mann, người phát ngôn cho Phó Chủ tịch EC Marcos Sefcovic, giải thích cách mà EC sử dụng phần mềm tự do (PMTD).
“PMTD đóng một vài trò quan trọng trong sự hợp tác giữa các nền hành chính nhà nước tại châu Âu, cho phép chia sẻ và sử dụng lại các ứng dụng chính phủ điện tử (CPĐT). Khi chúng tôi xây dựng các hệ thống phần mềm tùy biến mà chúng tôi mong đợi để chia sẻ với các nền hành chính khác trong EU, thì chúng tôi sử dụng PMTD ở mức độ lớn nhất có thể
Một số hệ thống quan trọng nhất của chúng tôi dựa trên PMTD là:
Máy chủ châu Âu, “cổng vào EU” trên Internet mà thông qua đó các cơ quan của EU đảm bảo sự truy cập công cộng tới các thông tin về những sáng kiến và chính sách của họ.
Hạ tầng này hỗ trợ các blogs và nhóm thảo luận, cả nội bộ và đối ngoại.
Hệ thống xác thực người sử dụng của EC. Hầu hết các hệ thống được phát triển trong EC sử dụng công nghệ Java và một số hệ thống của chúng dựa toàn bộ vào kho PMTD.
Như là một vấn đề thực tế, EC sử dụng toàn bộ dải các PMTD: các hệ điều hành (như GNU/Linux hoặc OpenSolaris), các máy cơ sở dữ liệu (như MySQL hoặc PostgreSQL), các máy chủ web và các công cụ tích hợp/phát triển (như Apache, Jboss, Java, OpenLDAP, Kerberos, …), các ứng dụng máy trạm (như Firefox) và một tập hợp quan trọng các công cụ Web 2.0 để hỗ trợ các blog, wiki, nhóm thảo luận, bầu cử điện tử, …
Một ví dụ tuyệt vời của cách mà EC sử dụng PMTD để khuyến khích sự hợp tác giữa các nền hành chính nhà nước là sự hỗ trợ của chúng tôi cho dự án PEPPOL (một dự án xuyên châu Âu về mua sắm điện tử, xem http://ww.peppol.eu). Ủy ban đã phát triển trên PMTD và đã đưa chúng ra cho tất cả các nền hành chính tham gia vào dự án PEPPOL (xem http://www.peppol.eu/News/news-archive/open-e-prior-release).
Cùng lúc, những kinh nghiệm của chúng tôi trong việc sử dụng các tiêu chuẩn phù hợp với e-Business được chia sẻ với các cơ quan tiêu chuẩn hóa thích hợp. Mục tiêu cuối cùng là để tạo ra một cộng đồng tích cực của các nền hành chính nhà nước và các đối tác thương mại mà cùng với nhau sẽ tiếp tục sự phát triển của các module đó”.
"Free software plays an important role in the collaboration between public administrations in Europe, allowing sharing and re-use of eGovernment applications. When we build custom software systems that we intend to share with other public administrations in the European Union, we use free software to the maximum extent possible.
Some of our most important systems are based on free software:
The Europa server, the "gateway to the European Union" on the Internet through which the EU Institutions ensure public access to information about their initiatives and policies.
The infrastructure to support blogs and forums, both internally and externally.
The Commission's user authentication system. Most systems developed within the European Commission use Java technology and a number of them are based on a full free software stack.
As a matter of fact, the European Commission uses the full spectrum of free software: operating systems (such as GNU/Linux or OpenSolaris), database engines (such as MySQL or PostgreSQL), web servers and integration/development tools (such as Apache, Jboss, Java, OpenLDAP, Kerberos, etc.), client applications (such as Firefox) and an important set of Web 2.0 software tools to support blogs, wikis, forums, e-voting, etc.
An excellent example of how the European Commission uses free software to promote collaboration between public administrations is our support for the PEPPOL project (a pan-European project on e-Procurement, see http://www.peppol.eu/). The Commission has developed a series of e-Procurement modules for internal use, adapted these modules to be based totally on free software and offered them to all other administrations participating in the PEPPOL project (see http://www.peppol.eu/News/news-archive/open-e-prior-release).
At the same time, our experiences in using the relevant e-Business standards are shared with the relevant standardisation organisations. The final goal is to create an active community of public administrations and commercial partners that together will continue the development of these modules."
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.