Here is the New Open Source
by Glyn Moody
13 September 2010, 17:02
Một bài viết gần đây trên The H Open đã đặt ra một câu hỏi: Danh sách các 'Phần mềm nguồn mở tốt nhất cho doanh nghiệp có chứa tuyệt đối hầu hết những người đóng góp nổi tiếng. Liệu có phải không còn nguồn mở mới nữa không?;
A recent column in The H Open posed a question: 'The "best open source software for business" list contains almost exclusively well-known contributors. Is there no more new open source?'
Bài được đưa lên Internet ngày: 13/09/2010
Lời người dịch: Liệu có còn nguồn mở mới nữa không? Câu trả lời là có rất nhiều. Trong quá khứ, ai đó đã từng cho rằng nguồn mở chỉ là thứ bắt chước những gì đã có sẵn rồi làm cho nó tốt hơn lên, nhưng chính Internet mở, với mọi thứ mở của nó, từ các giao thức, các tiêu chuẩn, mã nguồn, các dịch vụ đã là câu trả lời đích đáng và làm câm lặng những cái mồm chống lại nguồn mở. Còn trong tương lai, những thứ chưa từng bao giờ có, được sáng tạo ra từ nguồn mở không chỉ dừng lại trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông như, ví dụ, dự án EyeWriter để những người khuyết tật có thể vẽ chỉ bằng mắt, như giấy phép cho các cơ sở dữ liệu mở ODbL ..., mà nó còn lan rộng ra sang các lĩnh vực khác, như tính truy cập mở, dữ liệu mở... Những thứ đó đều là những đổi mới sáng tạo mà thế giới nguồn mở đã và đang tạo ra mà trước đó chưa từng có tiền lệ.
Đây là một vấn đề quan trọng, vì nó choán trong một dòng thường xuyên các chỉ trích luôn đi với tài liệu đêm trước các ngày lễ thánh (Holloween Document) nổi tiếng năm 1988, một báo cáo chiến lược nội bộ của Microsoft mà đã được đưa ra có lẽ là cái nhìn sâu đầu tiên vào suy nghĩ của hãng này về nguồn mở:
Khi mô tả vấn đề này cho JimAll[chin], ông đã đưa ra sự tương tự tuyệt vời của “việc đuổi theo ánh sáng của đoạn kết”. Cách dễ dàng nhất để có được cách hành xử hợp tác từ một đám đông rộng lớn, bán tổ chức là chỉ cho họ vào một mục tiêu được biết rõ. Việc có ánh sáng của đoạn kết đưa ra sự cụ thể cho một viễn cảnh mù mờ. Trong những tình huống như vậy, việc có một ánh sáng của đoạn kết để đi theo là một sự ủy quyền cho việc có sự lãnh đạo tập trung mạnh.
Tất nhiên, một khi điều này tiềm ẩn nguyên lý tổ chức không còn sẵn sàng nữa (một khi một dự án đã đạt được “sự ngang hàng” với những thứ hiện đại), thì mức quản lý cần thiết để thúc đẩy tiến lên những mặt trận mới sẽ trở thành số đông.
Quan điểm ở đây là việc nguồn mở chỉ có khả năng “đuổi theo ánh sáng của đoạn kết” - đó là, việc sản xuất ra các phiên bản tự do của các sản phẩm đang tồn tại - và bản chất cố hữu không thể đổi mới sáng tạo.
Thứ tương tự đó đã vẫn còn vào khoảng năm 2006, khi tờ The Economist đã xuất bản một bài đặc biệt không manh mối về nguồn mở và các lĩnh vực có liên quan. Đáng tiếc, (hoặc, những suy nghĩ hạng hai, có lẽ lại là may thay) điều này đã biến mất từ lâu trong bức màn che, mà tôi đã trích dẫn một trong những phần chủ chốt trong một bài viết khi đó:
… nguồn mở có thể đã đạt được tình trạng tự hạn chế, Steven Weber, một nhà khoa học chính trị tại Đại học California tại Berkeley, và là tác giả của “Thành công của Nguồn mở” (Nhà xuất bản Đại học Harvard, 2004, nói. “Linux là tốt trong việc làm những gì mà những thứ khác đã làm, nhưng rẻ hơn nhiều - nhưng liệu nó có thể làm ra bất kỳ thứ gì mới không? Wikipedia là một sự tổng hợp của tri thức đã được biết trước rồi”, ông ta nói.
It's an important issue, because it picks up on a persistent line of criticism that goes all the way back to the famous 1998 Halloween Document, an internal Microsoft strategy report that offered perhaps the first deep glimpse into the company's thinking about open source:
When describing this problem to JimAll[chin], he provided the perfect analogy of "chasing tail lights". The easiest way to get coordinated behaviour from a large, semi-organized mob is to point them at a known target. Having the tail lights provides concreteness to a fuzzy vision. In such situations, having a tail light to follow is a proxy for having strong central leadership.
Of course, once this implicit organizing principle is no longer available (once a project has achieved "parity" with the state-of-the-art), the level of management necessary to push towards new frontiers becomes massive.
The view here is that open source is only capable of “chasing tail lights” – that is, producing free versions of existing products – and is inherently unable to innovate.
That meme was still around in 2006, when The Economist published a particularly clueless piece about open source and related areas. Unfortunately (or, on second thoughts, maybe fortunately) this has long since disappeared into paywall purdah, but I quoted one of the key sections in a blog post at the time:
...open source might already have reached a self-limiting state, says Steven Weber, a political scientist at the University of California at Berkeley, and author of “The Success of Open Source” (Harvard University Press, 2004). “Linux is good at doing what other things already have done, but more cheaply – but can it do anything new? Wikipedia is an assembly of already-known knowledge,” he says.
Có lẽ câu trả lời tốt nhất cho câu hỏi này là chỉ tới thứ bé hạt tiêu được gọi là Internet - bạn có thể đã nghe về nó. Đây từng là một dự án thương mại, không được cấp bằng sáng chế, không phải sở hữu độc quyền. Nó đã luôn được mở, từ những giao thức nằm đằng sau nó tới mã nguồn được sử dụng để chạy DNS, hầu hết Web và để gửi đi hầu hết các thư điện tử. Sự đâm hoa kết trái cực kỳ của nó, và cái cách mà nó đã thay thế các giải pháp đóng và sở hữu độc quyền ở mọi mức độ (các giao thức, các tiêu chuẩn, mã nguồn, các dịch vụ) là sự thể hiện tốt nhất của sức mạnh đổi mới sáng tạo của tính mở mà bạn có thể kiếm tìm.
Tất nhiên, bình luận trên The H Open đang đặt ra một câu hỏi đặc thù và trí tuệ hơn nhiều: không phải là “Liệu nguồn mở đã từng bao giờ đổi mới sáng tạo chưa?”, mà là “Đâu là sự đổi mới sáng tạo trong phần mềm nguồn mở thương mại”. Khi bài viết làm rõ, đó là một sự quan tâm có giá trị cho các doanh nghiệp mà cần kiếm tiền từ nguồn mở, chứ không phải là thứ nhất thiết đối với thế giới nguồn mở - một sự khác biệt quan trọng.
Lý do đây là một vấn đề đối với nguồn mở như một thứ tổng thể là việc những gì chúng ta đang thấy trong thế giới các ứng dụng thương mại là một phần của thứ gì đó mà đã và đang diễn ra từ trước tới nay kể từ khi phần mềm tự do đã tồn tại: các kho phần mềm đang được hàng hóa hóa một cách tích cực bằng mã nguồn mở. Một cách thức ít từ thiện hơn của việc đặt ra thứ này là việc nguồn mở đã thành công khi nó cải tiến tới điểm có khả năng thay thế tất cả các hệ thống sở hữu độc quyền là đối thủ cạnh tranh - và kết quả là làm cho khu vực đó buồn chán hơn một chút.
Quá trình này đã bắt đầu ở mức thấp nhất, với mã hệ điều hành cơ bản đang được viết để tạo ra các hệ thống - và vì thế bắt đầu ngốn hết những thách thức của các cao thủ cuốn hút một cách đầy đủ - mọi người đã bắt đầu làm việc trên những phần mềm trung gian mà các ứng dụng có thể chạy được trên đó, nơi mà đã từng có những vấn đề mới được giải quyết. Đó từng là thời gian trước đó: hãy nhớ, Apache đã từng có từ 15 năm trước, cũng như vậy là MySQL, và kho LAMP kết hợp chúng với GNU/Linux và các ngôn ngữ lập trình quay về ít nhất là năm 1998, khi mà khái niệm này được tung ra.
Một khi phần mềm trung gian đã được chọn ra trong những năm đầu của thiên niên kỷ này, thì thế hệ tiếp sau của các cao thủ được chuyển tới những thách thức mới, biến sự chú ý của họ tới các ứng dụng phần mềm nghiệp vụ cốt lõi - cho tới khi đó, hầu hết duy nhất lĩnh vực của những lời chào sở hữu độc quyền đắt đỏ. Khi mà những thị trường đó chín muồi, và sự lúng túng ban đầu của những chương trình của các đối thủ cạnh tranh được sàng lọc qua sự cạnh tranh, những người đứng đầu sớm nổi lên trong từng khu vực. Chính xác những thứ mà đã được phong tên “phần mềm nguồn mở tốt nhất cho doanh nghiệp” và những thứ làm dấy lên cho bài bình luận của The H Open này.
Perhaps the best response to that question is to point to this cute little thing called the internet – you may have heard of it. This was not a commercial project, not patented, not proprietary. It has always been open, from its underlying protocols to the code used to run DNS, most of the Web and to send most emails. Its extraordinary flowering, and the way it has replaced closed and proprietary solutions at every level (protocols, standards, code, services) is the best demonstration of the innovative power of openness you could ask for.
Of course, the commentary in The H Open is posing a much more specific and intelligent question: not “Can open source ever innovate?”, but “Where is the innovation in commercial open source software?” As the article makes clear, that's a valid concern for businesses that need to make money from open source, but not necessarily one for the open source world – an important difference.
The reason it's not a problem for open source as a whole is that what we are seeing in the world of commercial apps is part of something that has been under way ever since free software existed: the software stack is being progressively commoditised by open source code. A less charitable way of putting this is that open source has succeeded when it improves to the point of being able to replace all the rival proprietary systems – and makes that sector somewhat boring as a result.
This process began at the lowest level, with fundamental operating system code being written to create the basis of an entire free software ecosystem. Once that was on course to overtake commercial systems – and therefore beginning to run out of sufficiently appealing hacking challenges – people started to work on key middleware applications that would run on it, where there were new problems to be solved. That was some time back: remember, Apache has been around for 15 years, as has MySQL, and the LAMP stack combining them with GNU/Linux and programming languages goes back at least to 1998, when the term was coined.
Once the middleware had been sorted out in the early years of this millennium, the next generation of hackers moved on to new challenges, turning their attention to core business software applications – until then, almost exclusively the domain of big, expensive proprietary offerings. As those markets matured, and the initial confusion of rival programs was winnowed down by competition, leaders soon emerged in each sector. It is precisely these that were dubbed “best open source software for business”, and which gave rise to The H Open comment piece.
Câu trả lời cho câu hỏi này
Vì thế, câu trả lời cho câu hỏi “Đâu là sự đổi mới sáng tạo trong phần mềm nguồn mở thương mại?” là: nơi mà nó luôn là - sự dịch chuyển tiếp theo của kho, gần hơn với người sử dụng đầu cuối. Thay vì việc giải quyết những vấn đề nghiệp vụ chung chung - những thứ như quản trị nội dung doanh nghiệp, hoặc quản lý quan hệ khách hàng - những cao thủ có nhiều khát vọng đang bắt đầu giải quyết các vấn đề mà những người bình thường cần giải quyết.
Điều đó không chỉ có nghĩa là các chương trình truyền thống của người sử dụng đầu cuối như Firefox hoặc OpenOffice.org, mà rõ ràng đã có từ nhiều năm nay, hoặc các hệ thống di động, mà nhiều trong số đó đựa trên kho Linux. Nó thực sự có nghĩa những dự án đổi mới sáng tạo mới như GPL'd EyeWriter:
Dự án EyeWriter làm một nỗ lực nghiên cứu hợp tác đang diễn ra để trang bị cho mọi người mà họ đang chịu đựng ALS với các công nghệ đổi mới sáng tạo.
Đây là một phần mềm giá rẻ cho việc tùy biến và theo dõi các thiết bị mà nó cho phép những người viết bằng thạch cao và các họa sĩ bị liệt từ bệnh xơ cứng bộ phận Amyotrophic vẽ được chỉ bằng mắt của họ.
Rõ ràng, dạng công việc này là cực kỳ đặc thù, và những thể hiện mà điểm cuối trong sự tiến bộ đi lên thông qua kho từ những phần mềm cơ bản, chung như GNU và Linux. Vì thế được nhắc nhở bằng những tiếng nói lịch sử hay mè nheo rằng hãy giữ gợi ý rằng nguồn mở không thể đổi mới sáng tạo, một câu hỏi hợp pháp là: điều gì nằm sau dạng các chương trình của người sử dụng đầu cuối này nhỉ? Liệu nguồn mở đã qua có là những ngày chiến thắng của nó hay không, khi mà những người lập trình ngày càng làm việc trên những dự án nhỏ hơn, liệu có đáng nổi tiếng không, như thứ ở trên? Liệu nó có làm cạn kiệt các dự án *lớn*, làm thay đổi thế giới hay không?
The answer to the question
So, the answer to the question “Where is the innovation in commercial open source software?” is: where it always is – moving further up the stack, closer to the end user. Rather than solving general business problems – things like enterprise content management, or customer relations management – ambitious hackers are starting to address the issues that ordinary people need resolving.
That doesn't just mean traditional end-user programs like Firefox or OpenOffice.org, which have obviously been around for years, or mobile systems, many of which are based on a Linux stack. It means truly innovative new projects like GPL'd EyeWriter:
The EyeWriter project is an ongoing collaborative research effort to empower people who are suffering from ALS with creative technologies.
It is a low-cost eye-tracking apparatus & custom software that allows graffiti writers and artists with paralysis resulting from Amyotrophic lateral sclerosis to draw using only their eyes.
Clearly, this kind of work is extremely specific, and represents the end-point in the upward progression through the stack from generic, foundational software like GNU and Linux. So, prompted by those nagging historical voices that keep suggesting that open source can't innovate, a legitimate question is: what lies beyond these kind of niche end-user programs? Is open source already past its glory days, as coders increasingly work on smaller, if eminently worthy, projects like the one above? Has it run out of *big*, world-changing projects?
Đặt qua một bên thực tế là có lẽ vẫn có nhiều dự án lớn phải được đề cập tới trong tương lai - chỉ là chúng ta không thể hiểu được về chúng lúc này, hệt như chúng ta tất cả đã không thể nghĩ về web cho tới khi nó đã được sáng tạo ra - tôi nghĩ có một cách khác trong đó sự đổi mới sáng tạo của nguồn mở sẽ tiếp tục giải quyết những thay đổi chủ chốt và thay đổi thế giới theo những cách có thực.
Những gì tôi ngụ ý với điều đó là cách mà những ý tưởng nằm sau nguồn mở - quyền tự do, chia sẻ và tính mở - cùng với những yếu tố từ phương pháp luận phát triển dựa trên mạng, một cách phân tán đang được sử dụng trong những lĩnh vực bên ngoài phần mềm, và với sự thành công to lớn.
Ví dụ, lĩnh vực về truy cập mở, mà nó tìm kiếm để làm cho những nghiên cứu hàn lâm tự do sẵn sàng trực tuyến, đã được truyền cảm hứng một cách trực tiếp bằng sự thành công ngày càng gia tăng của phần mềm tự do trong những năm 1990. Sự khích lệ khác cho sự hình thành sự truy cập mở từng là thế giới của các cơ sở dữ liệu về gen. Ở đây, sự tương đồng với GNU GPL, là Hiệp định Bermuda, dược thiết kế vào tháng 02/1996. Nó bắt buộc rằng sự liên tục của DNA mà đã từng giành được bởi các nhóm nghiên cứu do nhà nước cấp vốn “pohair là tự do sẵn sàng và trong miền công cộng để khuyến khích nghiên cứu phát triển và tối đa hóa lợi ích cho xã hội”.
Tiếp cận dữ liệu mở của các cơ sở dữ liệu về gen dần dần lan rộng khắp nơi, tràn sang những sáng kiến khác như Giấy phép Cơ sở dữ liệu Mở, những khái niệm của nó có thể sẽ nghe giống như những người sử dụng giấy phép tự do GNU GPL.
Leaving aside the fact that there are probably still many big projects to be tackled in the future – it's just that we're unable to conceive of them at the moment, just as we were all unable to think of the Web until it was invented – I think there is another way in which open source innovation will continue to address major challenges and change the world in substantial ways.
What I mean by that is the way the key ideas underlying open source – freedom, sharing and openness – along with elements from its Net-based, distributed development methodology are being used in domains outside software, and with great success.
For example, the field of open access, which seeks to make academic research freely available online, was directly inspired by the growing success of free software in the 1990s. Another stimulus for the formulation of open access was the world of genomic databases. Here, the equivalent of the GNU GPL is the Bermuda Agreement, drawn up in February 1996. This mandates that DNA sequences that have been obtained by publicly-funded research groups “should be freely available and in the public domain in order to encourage research and development and to maximise its benefit to society.”
The open data approach of genomic databases is gradually spreading elsewhere, spawning further initiatives like the Open Database Licence, whose terms will probably sound familiar to users of the GNU GPL:
Bạn tự do được:
Chỉa sẻ: để sao chép, phân phối và sử dụng cơ sở dữ liệu đó.
Tạo: để tạo các tác phẩm từ cơ sở dữ liệu đó.
Áp dụng: để sửa đổi, truyền và xây dựng trên cơ sở dữ liệu đó.
Miễn là bạn:
Thẩm quyền: bạn hải trao thẩm quyền cho bất kỳ sử dụng công cộng nào của cơ sở dữ liệu, hoặc các tác phẩm được tạo ra từ cơ sở dữ liệu đó, theo cách thức được chỉ định theo ODbL. Đối với bất kỳ sự sử dụng và phân phối lại nào của cơ sở dữ liệu, hoặc các tác phẩm được sản xuất từ nó, thì bạn phải làm cho những người khác rõ ràng giấy phép của cơ sở dữ liệu và giữ không thay đổi bất kỳ lưu ý nào đối với cơ sở dữ liệu gốc ban đầu.
Chia sẻ: Nếu bạn sử dụng một cách công khai bất kỳ phiên bản được áp dụng nào của cơ sở dữ liệu đó, hoặc các tác phẩm được sản xuất từ một cơ sở dữ liệu được áp dụng, thì bạn cũng phải đưa ra cơ sở dữ liệu đó theo ODbL.
Giữ cho mở: Nếu bạn phân phối lại cơ sở dữ liệu đó, hoặc một phiên bản được áp dụng đối với nó, thì sau đó bạn có thể sử dụng các biện pháp công nghệ mà hạn chế công việc đó (như DRM) miễn là bạn cũng phân phối lại một phiên bản mà không có những biện pháp như vậy.
You are free:
To Share: To copy, distribute and use the database.
To Create: To produce works from the database.
To Adapt: To modify, transform and build upon the database.
As long as you:
Attribute: You must attribute any public use of the database, or works produced from the database, in the manner specified in the ODbL. For any use or redistribution of the database, or works produced from it, you must make clear to others the license of the database and keep intact any notices on the original database.
Share-Alike: If you publicly use any adapted version of this database, or works produced from an adapted database, you must also offer that adapted database under the ODbL.
Keep open: If you redistribute the database, or an adapted version of it, then you may use technological measures that restrict the work (such as DRM) as long as you also redistribute a version without such measures.
Một chủng loại dữ liệu quan trọng là dạng phi cá nhân được giữ bởi các chính phủ, và một xu hướng chủ đạo trong năm qua là việc mở những cầm giữ này, đặc biệt tại Anh, không ít hơn vì sự truyền bá tích cực của Ngài Tim Berners-Lee. Và đáng để nhớ rằng Berners-Lee đã định liệu trước được việc áp dụng GNU GPL cho World Wide Web mới của ông khi ông đã tung nó ra vào năm 1991, mà đã quyết định rằng có thể thế giới đã chưa thật sẵn sàng cho một động thái căn bản như vậy, và thay vào đó, đã thay thế nó một cách đơn giản trong miền công cộng.
Điều này chỉ ra những gì mà là sự đổi mới sáng tạo thực sự của phần mềm tự do - rằng bằng việc chia sẻ những ý tưởng cho những người khác để dựa trên đó xây dựng mà chúng ta có thể đạt được nhiều hơn nhiều so với nếu chúng ta cất giấu chúng và kêu chúng như những thứ mà chỉ riêng chúng ta “sở hữu” - là sống động và tốt và đang lan rộng. Quả thực, tôi muốn đi xa hơn: nguồn mở “mới” này, thứ mà nằm ngoài việc viết ra mã nguồn, sẽ thực sự chứng minh sẽ là một sự đạt được thậm chí còn to lớn hơn so với bất kỳ thứ gì mà chúng ta đã thấy cho tới nay trong thế giới điện toán, chuyển tải một băng khổng lồ các hoạt động của con người. Quá nhiều thứ cho nguồn mở không thể làm bất kỳ thứ gì mới...
One important category of data is the non-personal kind held by governments, and a key trend in the last year has been the opening up of these holdings, particularly in the UK, not least because of Sir Tim Berners-Lee's enthusiastic evangelism. And it's worth remembering that Berners-Lee contemplated adopting the GNU GPL for his new-fangled World Wide Web when he released it in 1991, but decided that maybe the world wasn't quite ready for such a radical move, and simply placed it into the public domain instead.
What this indicates is that free software's true innovation – that by sharing ideas for others to build on we can achieve far more than if we hoard them and claim them as things that we alone, “own” – is alive and well and spreading. Indeed, I would go further: this “new” open source, the one that lies beyond coding, will actually prove to be an even greater achievement than everything we have seen so far in the world of computing, transforming vast swathes of human activity. So much for open source being unable to do anything new...
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.