Thứ Hai, 7 tháng 1, 2013

ACTA đã dạy chúng ta điều gì trong năm 2012


What ACTA Taught Us in 2012
Published 14:45, 23 December 12, by Glyn Moody
Bài được đưa lên Internet ngày: 12/12/2012
Lời người dịch: Tác giả bài viết điểm lại những nguyên nhân thất bại của ACTA tại châu Âu, điều mà ngay từ đầu không ai dám tưởng tượng nổi. Qua đó tác giả cũng nêu ra hàng loạt các bài học cho những cuộc chiến sắp tới, rất có thể tương tự với ACTA trong năm 2013, ví dụ như Hiệp định Xuyên Thái Bình Dương – TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement).
Tuần trước tôi đã viết một lịch sử ngắn gọn về sự thất bại của ACTA vào năm ngoái. Tôi đã nhắc tới rằng trong cuộc nói chuyện ban đầu, các slide mà tôi đã nhúng vào trong bài báo, tôi đã kết luận bằng việc cố gắng vẽ ra một số bài học rộng hơn về việc đấu tranh với các cuộc tấn công vào Internet và những quyền tự do rộng lớn hơn. Đây là tóm tắt những gì tôi đã nói.
Cái này kéo theo cái kia
Một trong những khía cạnh đáng nhớ nhất trong sự thất bại của ACTA là nó từng không được lên kế hoạch theo nghĩa rằng đã không có thiết kế lớn nào về cách mà điều này có thể đạt được. Thay vào đó, như tôi đã mô tả trong bài báo trước, một sự liên tiếp các sự kiện hoàn toàn không có kết nối được tích dồn lại đã dẫn tới biểu quyết cuối cùng tại Nghị viện châu Âu. Khó để nói cái nào trong số chúng là cấp thiết, và liệu mọi thứ đã xảy ra có là cần thiết cho kết quả cuối cùng hay không, hay liệu một số là quan trọng hơn so với một số khác. Nhưng những gì đang dội lại là cách mà một sự kiện xa xôi khác như SOPA đã đóng phí trong kế hoạch của những người phản đối ở Balan, và cách mà điều đó sau đó lan truyền khắp châu Âu cho tới khi đa số áp đảo các nghị sỹ quốc hội châu Âu đã cảm thấy rằng việc biểu quyết chống lại ACTA là đúng thứ phải làm.
Những mẫu nhỏ tham gia lỏng lẻo
Một tác động của điều này là bất kể nhỏ tới đâu, thì mỗi đóng góp là quan trọng vì nó giúp tạo ra một sức ép cộng dồn lên các chính trị gia. Dù là các cuộc tuần hành trên các đường phố, việc viết các bài trên blog, việc gửi các thư điện tử hoặc đơn giản trên twitter, số lượng lớn các hoạt động là sống còn để thiết lập tầm quan trọng về chính trị của sự phản kháng đối với ACTA.
Chúng ta có công nghệ
Liên quan tới điểm này là sử dụng các công cụ mới như các blog, microblogs và các mạng xã hội. Tất nhiên chúng thực sự không mới trong các khái niệm tuyệt đối, nhưng chúng vẫn là hàng đầu khi so sánh với những gì mà những người thúc đẩy ACTA có đối với các đề xuất của họ. Ở những nơi mà họ sử dụng các phương tiện số, họ có xu thế làm thế một cách vụng về. Việc sử dụng công nghệ phù hợp trao thứ gì đó như là ưu thế bù đắp cho những ai mà nếu không thì họ sẽ bị yếm thế khổng lồ khi nói về tính sẵn sàng các tài nguyên kinh tế và sức mạnh để truy cập được tới chúng.
Last week I wrote a potted history of the defeat of ACTA in the last year. I mentioned that in the original talk, whose slides I embedded in the article, I concluded by trying to draw some wider lessons about fighting attacks on the Internet and broader freedoms. Here's a summary of what I said.
one thing leads to another
One of the most remarkable aspects of the defeat of ACTA was that it was unplanned in the sense that there was no grand design about how this would be achieved. Instead, as I described in the previous article, a sequence of quite disconnected events led cumulatively to the final vote in the European Parliament. It's hard to say which of them were indispensable, and whether everything that happened was necessary for the final result, or whether some were more important than others. But what is striking is the way that a distant event like SOPA fed into the Polish protesters' plan, and how that then spread throughout Europe until the overwhelming majority of MEPs felt that voting against ACTA was the right thing to do.
small pieces loosely joined
One implication of this is that no matter how small, everyone's contribution was important because it helped to create a cumulative pressure on politicians. Whether marching in the streets, writing blog posts, sending emails or simply tweeting, the sheer quantity of activity was crucial to establish the political importance of the resistance to ACTA.
we have the technology
Related to this point is the use of new tools like blogs, microblogs and social networks. Of course these aren't really new in absolute terms, but they are still leading edge when compared to what those pushing ACTA have at their disposal. Where they use digital media, they tend to do so clumsily. Using technology properly gives something of a countervailing advantage to those who are otherwise at a huge disadvantage when it comes to availability of economic resources and access to those in power.
Chúng ta có trí tuệ
Lý do khác để làm cho hầu hết các biện pháp công nghệ sẵn sàng là vì chất lượng của những lý lẽ đang được sử dụng chống lại ACTA thường là cao. Một lần nữa, đây có lẽ là một chức năng thực tế mà mọi người tham gia chiến dịch chống lại hiệp định đó thường thiếu trong các tài nguyên khác - tiền, một cách đáng lưu ý - và vì thế đã bị ép để bù trừ bằng việc triển khai những lý lẽ có hiệu quả nhất theo một cách thức khéo léo nhất. Sức mạnh thực sự của các lực lượng đằng sau ACTA cho phép họ vượt qua được với những lý lẽ lười biếng, được triển khai tồi: họ có thể áp đảo đơn giản bằng việc chi nhiều hơn hoặc bằng việc lạm dụng sức mạnh chính trị mà họ có. Về ý nghĩa, đây là sự lựa chọn phù hợp nhất được áp dụng cho môi trường chính trị.
Sự vui mừng của các văn bản
Các lý lẽ chống lại ACTA từng đặc biệt có hiệu quả vì văn bản nằm trong tay - đầu tiên như những rò rỉ trong những ngày đầu, và sau đó trong các phiên bản chính thức. Điều đó làm cho có khả năng chỉ trích những đề xuất một cách chi tiết và hiệu ứng tàn phá. Quả thực, khi tôi nói cho người có trách nhiệm báo cáo lần thứ 2 về ACTA, David Martin, ngay trước khi ông này đã thực hiện khuyến cáo của ông cho Nghị viện châu Âu, điều thật ngạc nhiên là ông ta đã nhắc tới hầu hết các yếu tố chính mà tôi và nhiều người khác đã cảnh báo trong các tuần trước đó. Tôi chắc ông ta hoàn toàn có khả năng tự mình có được những kết luận đó, nhưng tôi cũng đánh cược là ông ta đã đọc một ít bình luận nói cùng thứ đó khi ông ta khai thác các vấn đề xung quanh ACTA. Tương phản điều này với một hiệp định nguy hiểm khác đang trôi nổi hiện nay: Hiệp định Xuyên Thái Bình Dương – TPP (Trans-Pacific Partnership Agreement). Ở đó chúng ta chỉ có những rò rỉ một phần của hiệp định, làm cho cực kỳ khó để đưa ra những bình luận sát thủ về những chỗ có lỗi. Chắc chắn một trong những lý do chính vì sao Mỹ đặc biệt đang làm mọi điều Mỹ muốn để dừng xuất bản bất kỳ phiên bản phác thảo nào: chắc chắn Mỹ biết rằng một khi một văn bản là sẵn sàng, thì nó sẽ có khả năng chỉ ra những vấn đề của mình theo một cách thức mà sẽ có viện lý chống lại. Việc để cho cái hộp bóng của những người chống đối TPP đối với các mệnh đề có thể có hoặc không hiện diện trong hiệp định là một cách thức tuyệt vời để làm xua tan đi năng lượng của họ và giữ cho họ có được đường rút. Điều đó, tới lượt nó, có nghĩa là việc giữ lại các bản sao gần đây của toàn bộ bản thảo hiệp định TPP vẫn là một ưu tiên.
we have the brains
Another reason to make the most of the technological means available is because the quality of the arguments being used against ACTA was generally high. Again, this is probably a function of the fact that people campaigning against the treaty are generally lacking in other resources - money, notably - and were therefore forced to compensate by deploying the most effective arguments in the most skilful way. The very power of the forces ranged behind ACTA allows them to get away with lazy arguments, poorly deployed: they can overwhelm simply by spending more or by abusing the political power they possess. In a sense, this is selection of the fittest applied to the political environment.
the joy of texts
Arguments against ACTA were particularly effective because the text was to hand - first as leaks in the early days, and then in official versions. That made it possible to criticise the proposals in detail and to devastating effect. Indeed, when I spoke to the second ACTA rapporteur , David Martin, shortly before he made his recommendation to the European Parliament, it was striking that he mentioned most of the key elements that I and many others had been warning about in the weeks preceding. I'm sure he was quite capable of reaching those conclusions himself, but I also bet he had read quite a few comments saying the same thing as he was exploring the issues around ACTA.
Contrast this with the other dangerous treaty that is floating around at the moment: the Trans-Pacific Partnership agreement (TPP). There we have only partial leaks of the treaty, which makes it extremely hard to make killer comments about its flaws. That's doubtless one of the key reasons why the US in particular is doing everything it can to stop the publication of any draft versions: it doubtless knows that once a text is available, it will be possible to point out its problems in a way that will be hard to argue against. Letting TPP opponents shadow box against clauses that may or may not be present in the treaty is a wonderful way to dissipate their energy and to keep them on the back foot. That, in turn, means that getting hold of recent copies of the whole TPP draft treaty remains a priority.
Xuất bản và bị nguyền rủa
Cách thức sống còn của việc sử dụng công nghệ và vượt qua các lý lẽ là thông qua phân tích bằng văn bản ở dạng các bài viết trên blog, tweet và Facebook. Các phương tiện truyền thống có xu hướng nhìn vào tất cả 3 thứ này, nhưng điều đó nhiều hơn là một sự phản ánh sự bất lực của họ để lĩnh hội các dạng báo chí mới đáng giá của các dịch vụ như vậy. Một lần nữa, Twitter làm cho thông tin đi nhanh hơn so với bất kỳ hệ thống nào khác. Tương tự, những người viết blog - hoặc từ các tổ chức chính, hoặc từ các cá nhân – thường đưa ra những phân tích sâu sắc đầu tiên các mẩu thông tin hoặc các sự kiện mới khi chúng nổi lên. Và, cuối cùng, Facebook cho tất cả những thiếu sót tới được lượng người khổng lồ, và thường là ứng dụng bao quanh trong đó mọi người, đặc biệt những người trẻ, bỏ ra nhiều thời gian nhất trong ngày của họ.
Hơn nữa, một khi mọi điều bắt đầu qua lại trên các blog, Twitter và Facebook, các phương tiện dòng chính thống ít nhiều bị ép phải xem tất cả những thứ đó là về điều gì, và việc đề cập tới các vấn đề đó được nổi lên. Tất cả điều đó là cần thiết như là một dạng ngao du khổng lồ các thông tin sống còn qua các kênh đó. Sự đan chéo thường xuyên tin, lời đồn và ý kiến trong các nhóm người sử dụng các dịch vụ khác nhau đó tạo nên một dạng ma trận thông tin mà có thể tái xác định cách mà những người khác xem mọi điều một cách đáng kể.
Để chính trị nằm ngoài điều đó
Điều này dường như có vẻ lạ, vì nhiều vấn đề xung quanh ACTA vốn dĩ là chính trị. Nhưng một trong những bài học thực tế từ các cuộc tuần hành thành công khổng lồ của ACTA là giữ cho các dấu hiệu và các ngọn cờ chính trị được tạo ra tách khỏi một đơn vị bằng chứng hiển nhiên: đây tưngf là một sự đấu tranh chống lại ACTA, không đơn giản có lợi cho các mục tiêu chính trị truyền thống mà ACTA đã muốn áp đặt. Hơn nữa, chỉ trích càng nhiều về chính trị, càng dễ bỏ qua nó chỉ như những kêu ca thông thường của những người phá rối thông thường. Nếu, ngược lại, trọng tâm là nhằm vào những sai sót hiển nhiên của thứ gì đó như ACTA, thì không dễ để bỏ qua sự chỉ trích.
Chúng ta liên kết lại cùng đứng lên
Cuối cùng, một bài học chính là dù những người dù yếu và không có sức mạnh có thể cảm thấy khi đứng lên chống lại toàn bộ các nền công nghiệp và các nhà chính trị được xác định rõ, làm việc cùng nhau theo các cách thức được mô tả ở trên, và truyền cảm hứng từ người này sang người khác làm ra những điều như sự thất bại của ACTA tại Nghị viện châu Âu có khả năng xảy ra. Năm nay đã biến những gì từng là lý thuyết của những người lạc quan thành thực tế chiến thắng.
publish and be damned
A crucial way of using technology and getting arguments across is through written analysis in the form of blogging, tweets and Facebook posts. The traditional media tend to look down on all three, but that's more a reflection of their inability to comprehend new forms of journalism than of the true worth of such services. Time and again, Twitter gets information out faster than any other system. Similarly, bloggers - either from major organisations, or individuals - often provide the first deep analyses of new pieces of information or events as they emerge. And, finally, Facebook for all its faults has a huge reach, and is often the ambient application in which people, especially young ones, spend most of their day.
Moreover, once things start circulating in blogs, Twitter and Facebook, the mainstream media is more or less forced to see what all the fuss is about, and to cover the issues raised. All that is needed is a kind of critical information mass travelling through these channels. That's why it's so important for people fighting against things like ACTA to blog and tweet often. The constant criss-crossing of news, rumours and opinions among groups of people using these different services creates a kind of matrix of information that can redefine how others view things significantly.
keep politics out of it
This might seem strange, since many of the issues surrounding ACTA are inherently political. But one of the real lessons from the hugely successful ACTA marches was that keeping political signs and flags away created an evident unity: this was a protest against ACTA, not simply in favour of traditional political goals that ACTA happened to impinge upon. Moreover, the more politicised the criticism, the easier it is to dismiss it as just the usual complaints of the usual troublemakers. If, by contrast, the focus is on the manifest flaws of something like ACTA, it is not so easy to brush off the criticism.
united we stand
Finally, a key lesson is that however weak and powerless people might feel when going up against entire industries and determined politicians, working together in the ways described above, and drawing inspiration from each other makes things like the defeat of ACTA in the European Parliament possible. This year turned what was once optimistic theory into triumphant reality.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.