Chủ Nhật, 6 tháng 1, 2013

Chính phủ có thể học được gì từ nguồn mở


What government can learn from open source
Posted 19 Dec 2012 by Nicole C. Engard
Bài được đưa lên Internet ngày: 19/12/2012
Lời người dịch: Một bài viết khá thú vị, đưa ra công cụ mà Linus Torvalds đã sáng chế cho thế giới các lập trình viên nhân Linux và nguồn mở, Git, và giả thiết Git sẽ được đưa vào trong quá trình minh bạch hóa chính phủ hoặc quá trình làm luật vì những tính năng đặc biệt của nó.
Tôi đã muốn chia sẻ các lưu ý của tôi với tất cả các bạn từ cuộc nói chuyện về TED này với Clay Shirky. Bạn có thể theo dõi video đó - và tôi khuyến cáo rằng bạn nên xem - nhưng khi tôi thực hiện các lưu ý tôi đã chỉ ra tôi muốn chia sẻ tóm tắt bằng văn bản của tôi nữa!
Clay đã nói về NeverSeconds, một blog nơi mà một sinh viên đã rà soát lại các bữa trưa của chị ta. Chị ta sau đó được nói chị ta không thể chụp các hình ảnh trong phòng ăn hơn được nữa. Điều đó tất nhiên là không được. Và nhà trường đã rút lại lời của họ cũng trong ngày hôm đó.
Điều gì đã làm cho họ nghĩ họ có thể bỏ qua thứ gì đó giống như vậy được, Clay nói: “tất cả lịch sử con người từ trước tới nay”.
Càng có nhiều ý tưởng được lan truyền thì càng có nhiều ý tưởng không được đồng tình cho bất kỳ cá nhân nào - càng nhiều phương tiện thông tin luôn đồng nghĩa nhiều tranh cãi.
Clay chỉ ra rằng ông nghiên cứu về các phương tiện xã hội, được cho là ông theo dõi mọi người viện lý, và nếu ông phải nhặt ra một nhóm mà ông nghĩ là sự thu thập mọi người của thế hệ chúng ta bằng việc sử dụng các công cụ (các phương tiện xã hội) sẽ không có nhiều lý lẽ những các lý lẽ tốt hơn ông có thể nhặt từ các lập trình viên nguồn mở. Việc lập trình là một quan hệ 3 bên giữa lập trình viên, ngôn ngữ và máy tính mà nó dự kiến chạy trên đó. Qui trỉnh này là cực kỳ khó - đặc biệt nếu một người đang làm việc một mình - bổ sung vào một nhóm các lập trình viên và nó trở nên thậm chí khó khăn hơn. Bạn nhờ mọi người ghi đề lên công việc của nhau và phá vỡ mọi điều. Các lập trình viên nguồn mở sử dụng các hệ thống kiểm soát phiên bản để chứng minh dạng lỗi này. Các hệ thống kiểm soát phiên bản, lúc ban đầu, đã hạn chế ai có sự truy cập tới những gì và ai có thể thực hiện những thay đổi cuối cùng. Nó làm việc tốt trong thế giới sở hữu độc quyền, nhưng trong nguồn mở mỗi người nên có sự truy cập tới tất cả mã nguồn bất kỳ lúc nào, mà điều này tạo ra mối đe dọa hỗn loạn được nhắc tới ở trên (mọi điều đang bị ghi đè và bị phá vỡ).
Sau nhiều năm để mọi người gửi thư điện tử cho ông những thay đổi cho Linux, Linus Torvalds đã chỉ ra một hệ thống kiểm soát phiên bản có thể làm việc theo cách mà các cộng đồng phát triển nguồn mở nên làm việc... ông đã gọi nó là 'git'. Git là sự kiểm soát phiên bản phân tán, nó sống với hứa hẹn của nguồn mở, mỗi người có sự truy cập tới tất cả mã nguồn bất kỳ lúc nào. Git cũng theo dõi bất kỳ lúc nào một lập trình viên thực hiện một thay đổi.
Git đã cho phép cho sự hợp tác mà không cần sự điều phối. Vì chữ ký (khóa duy nhất) mà git đặt lên mỗi thay đổi (đệ trình) mà một lập trình viên tại một quốc gia có thể lấy mã nguồn từ một nước này trộn vào một nước khác và trộn chúng với nhau mà thậm chí không cần biết về nhau.
Clay nói cho chúng tôi điều này vì những gì nó có ý nghĩa theo cách mà các cộng đồng đi cùng với nhau. Một khi git cho phép hợp tác mà không cần có điều phối thì bạn đã bắt đầu thấy các cộng đồng hình thành điều đó đã rộng lớn và phức tạp rồi.
Clay đã đi qua nhiều dự án chính phủ/pháp lý về Github, bao gồm cả Open legislation (Làm luật mở) và những dự án khác. Một điều khác mà ông đã chỉ ra là 'diff'. Diff là một tài liệu chỉ ra những thay đổi được các tệp/tài liệu thực hiện. Không có sự dân chủ nào ở bất kỳ đâu trên thế giới đưa ra được dạng dân chủ này cho các công dân của mình cho cả ngân sách hoặc sự làm luật.
Mọi người với sức mạnh làm luật đang không trải nghiệm với sự tham gia. Họ đang trải nghiệm với tính mở thông qua sự minh bạch, nhưng sự minh bạch là tính mở chỉ theo một hướng.
Quay lại với NeverSeconds. Điều mà có những ý tưởng được đưa ra cho công chúng từng là công nghệ, nhưng điều mà giữ cho site của chị ta đứng được và chạy được (không bị kiểm duyệt) từng là ý chí chính trị. Những mong đợi của các công dân là chị ta có thể sẽ không bị kiểm duyệt. Chúng ta hiện có công nghệ, chúng ta có thể sử dụng chúng, chúng ta có thể áp dụng chúng cho chính phủ/làm luật. Chúng ta cần có được một kiểu tranh luận mới. Câu hỏi bây giờ là liệu chúng ta có định cho phép các lập trình viên giữ nó chỉ cho riêng họ hay chúng ta sẽ mang nó vào trong qui trình dân chủ của chúng ta?
I wanted to share my notes with you all from this TED talk with Clay Shirky. You can watch the video—and I recommend that you do—but since I took notes I figured I’d share my textual summary as well!
Clay talked about NeverSeconds a blog where a student reviewed her lunches. She was then told she couldn’t take pictures in the lunchroom anymore. That of course didn’t fly. And the school took back what they said the same exact day.
What made them think they could get away with something like that, Clay says: "all of human history prior to now."
The more ideas there are in circulation the more ideas there are for any individual to disagree with—more media always means more argument.
Clay points out that he studies social media, which is to say he watches people argue, and if he had to pick a group that he thinks is our generation's collection of people using these tools (social media) to have not more arguments but better arguments he'd pick the open source programmers. Programming is a three way relationship between the programmer, the language, and the computer it’s supposed to run on. This process is extremely difficult—especially if one person is working alone—add in a group of programmers and it becomes even harder. You have people overwriting each others work and breaking things. Open source developers use version control systems to proven this kind of error. Version control systems, in the beginning, limited who has access to what and who could make final changes. This works fine in the proprietary world, but in open source everyone should have access to all the code all the time, but this creates the threat of chaos mentioned above (things being overwritten and broken).
After years of letting people email him changes to Linux, Linus Torvalds figured out a version control system that would work the way open source development communities should work... he called it ‘git.’ Git is distributed version control, it lives up to the promise of open source, everyone has access to all of the source code all of the time. Git also tracks every time a programmer makes an change at all.
Once git allowed for cooperation without coordination. Because of the signature (unique key) that git puts on every change (commit) a developer in one country can take code from one in another and merge them together without even knowing about each other.
Clay tells us this because of what it means for the way that communities come together. Once git allowed for cooperation without coordination you started to see communities form that were large and complex.
Clay went through a lot of government/legal projects on Github including Open legislation and others. Another thing he pointed out was the ‘diff.’ The diff is a document that shows the changes made to the files/documents. No democracy anywhere in the world offers this type of thing to its citizens for either budget or legislation.
The people with legislative power are not experimenting with participation. They are experimenting with openness through transparency, but transparency is openness in only one direction.
Going back to NeverSeconds. The thing that got the ideas out to the public was technology, but the thing that kept her site up and running (uncensored) was political will. The expectations of the citizens that she would not be censored. We have the technology now, can we use them, can we apply them to government/legislation. We need to acquire a new style of arguing. The question now is are we going to let the programmers keep it to themselves or are we going bring it in to the democratic process?
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.