Chủ Nhật, 20 tháng 1, 2013

Nghiên cứu tạm thời xuất bản về các dịch vụ CPĐT xuyên biên giới và các rào cản về tính tương hợp


Interim study published on cross-border eGovernment Services and Interoperability barriers
Submitted by Christophe Colas on January 10, 2013
Theo: https://joinup.ec.europa.eu/news/interim-study-published-cross-border-egovernment-services-and-interoperability-barriers
Bài được đưa lên Internet ngày: 10/01/2013
Ủy ban châu Âu gần đây đã xuất bản các kết quả tạm thời của một nghiên cứu về xác định và phân tích những nhu cầu và đòi hỏi hiện tại và trong tương lai đối với các dịch vụ chính phủ điện tử (CPĐT) xuyên biên giới.
The European Commission recently published the interim results of a study on the identification and analysis of existing and future needs and demand for cross-border eGovernment services.
Các kết quả tạm thời là một phần của nghiên cứu về phân tích các nhu cầu cho các dịch vụ xuyên biên giới và đánh giá các rào cản về tổ chức, pháp lý, kỹ thuật và ngữ nghĩa nhằm vào:
  • Giúp Ủy ban châu Âu và các quốc gia thành viên xác định và kiểm tra hợp lệ các dịch vụ công chủ chốt xuyên biên giới sẽ được triển khai;
  • Xác định các rào cản cần phải vượt qua;
  • Chỉ ra những lợi ích tiềm tàng của việc triển khai các dịch vụ công xuyên biên giới và
  • Đưa ra các kịch bản liệu và làm thế nào các dịch vụ đó có thể được triển khai tới năm 2015.
Các kết quả tạm thời, được xuất bản trước khi kết thúc nghiên cứu đầy đủ, dự định đưa ra một kho các dịch vụ CPĐT xuyên biên giới dựa vào các dữ liệu được tổng hợp từ các nguồn quốc gia và quốc tế, là cơ bản và được sử dụng chủ yếu trong các quốc gia thành viên khác nhau. Kết quả hiện hành của phân tích đề xuất danh sách các dịch vụ sau:
  • M1 Đăng ký nhà ở
  • M2 Yêu cầu ID cho các tài liệu
  • M9 Đăng ký trợ giúp pháp lý
  • H2 Truy cập tới tóm tắt của bệnh nhân
  • E2 Khai báo thuế thu nhập
  • B1 Đăng ký một thực thể pháp lý mới
  • B10 Tư vấn đăng ký doanh nghiệp
Tuyên bố Malmö về CPĐT, Kế hoạch hành động về CPĐT châu Âu 2011-2015Hội nghị Poznan các Bộ trưởng về CPĐT tất cả đều nhấn mạnh tới tầm quan trọng của các dịch vụ xuyên biên giới để đạt được sự thịnh vượng về kinh tế - xã hội và các dịch vụ công bền vững. Nghiên cứu và các kết quả tạm thời của nó là theo Hành động 91 của Chương trình Nghị sự Số cho châu Âu. Mục tiêu của hành động này là mà các nước thành viên và Ủy ban châu Âu lại với nhau để thảo luận và đồng thuận về một danh sách chung các dịch vụ chủ chốt xuyên biên giới, nơi mà tính tương hợp là một yếu tố thành công chính.
  • Helping the European Commission and the Member States identify and validate the key cross-border public services that should be deployed;
  • Identifying the barriers that need to be overcome;
  • Pointing to the potential benefits of the cross-border public services implementation; and
  • Providing scenarios on if and how these services could be implemented by 2015.
The interim results, published prior to the completion of the full study, attempt to deliver an inventory of cross-border eGovernment services based on the aggregated data from national and international sources, which are essential and principally used in the different Member States. The current outcome of the analysis proposes the following list of services:
  • M1 Register a domicile
  • M2 Request ID documents
  • M9 Register for legal aid
  • H2 Access to patient summary
  • E2 Income Tax Declaration
  • B1 Register a new legal entity
  • B10 Consult the business register
The Malmö Declaration on eGovernment, the European eGovernment Action Plan 2011-2015 and the Poznan Ministerial eGovernment Conference all emphasized the importance of cross-border services for achieving socio-economic prosperity and sustainable public services. The Study and its interim results take place in the context of Action 91 of the Digital Agenda for Europe. The objective of this action is to bring together Member States and the European Commission to discuss and agree on a common list of key cross-border public services, where interoperability is a key success factor.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.