Trade
Agreements Are Designed To Give Companies Corporate Sovereignty
from the above-the-law
dept
by Glyn
Moody, Fri, Oct 25th 2013 12:22am
Bài được đưa lên
Internet ngày: 25/10/2013
Lời
người dịch: Một khái niệm mới, quyền tối thượng
của tập đoàn ("corporate
sovereignty") thường thấy trong
các hiệp định thương mại như TPP, TAFTA/TTIP, ám chỉ
“sự nổi lên của tập đoàn
như một thứ ngang bằng với nhà nước quốc gia, được
ưu đãi với một quyền tối thượng về tài chính mà
cho phép nó yêu sách đền bù nếu kỳ vọng của nó về
lợi nhuận trong tương lai là thứ gì đó bị một tòa án
quốc gia hoặc những thay đổi trong xây dựng luật hạ
bớt đi”. Bạn hãy đọc nội
dung vụ kiện giữa tập đoàn Chevron và Chính phủ Ecuador
để thấy điều đó. “Như điều đó lưu ý, tòa
án về cơ bản từng nói cho chính phủ Ecuador đặt
Chevron lên trên cả hiến pháp quốc gia - một trạng thái
bất thường của công việc:
hãy tưởng tượng nếu chính phủ Mỹ từng bị ra lệnh
phải làm y hệt. Không may, tình hình của Ecuador có khả
năng là sẽ trở nên phổ biến hơn nếu các phần về
quyền tối thượng tập đoàn của TPP và TAFTA/TTIP biến
nó thành các phiên bản cuối cùng của các hiệp định
đó”. Hãy thử tưởng tượng
điều gì sẽ xảy ra nếu ở Việt Nam một ngày nào đó,
Microsoft hoặc Huawei có thể ra lệnh cho chính phủ Việt
Nam phải làm cái này, phải làm cái kia?.
Xem
thêm: TPP,
ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa.
Một trong những khó
khăn của việc làm cho mọi người nhận
thức được về tác động khổng lồ mà các mệnh đề
dàn xếp tranh chấp của các nhà đầu tư nhà nước -
ISDS (investor-state dispute settlement) trong TPP và TAFTA/TTIP có
khả năng đối với cuộc sống của họ, là việc cái
tên đó là quá nhàm chán, và vì thế họ có xu hướng
giả thiết rằng những gì nó mô tả cũng chỉ là nhàm
chán và không đáng để lo lắng. Và những gì đã bắt
đầu như một hệ thống hoàn toàn hợp lý cho việc bảo
vệ các đầu tư trong các nền kinh tế đang nổi lên với
các quyền tài phán yếu ớt, thông qua sử dụng các tòa
án độc lập, đã biến thành một
con quái vật mà bây giờ cho phép các công ty đặt bản
thân họ lên trên các luật quốc gia, như Techdirt đã nêu
trước đó.
Từ
viết tắt “ISDS” chỉ không nắm bắt được bất kỳ
điều gì về thứ đó, nên trong một cuộc hội thoại
trên Twitter với Maira
Sutton, Jamie
Love và một vài người của Techdirt
(Mike và tôi), Joe
Karaganis đã đi tới một lựa chọn
thay thế hay: “quyền tối thượng của tập đoàn”
("corporate
sovereignty"). Thế đó, trong một
vài từ, ISDS là gì thực sự tất cả là thế. Nó đại
diện cho sự nổi lên của tập đoàn như một thứ ngang
bằng với nhà nước quốc gia, được ưu đãi với một
quyền tối thượng về tài chính mà cho phép nó yêu sách
đền bù nếu kỳ vọng của nó về lợi nhuận trong tương
lai là thứ gì đó bị một tòa án quốc gia hoặc những
thay đổi trong xây dựng luật hạ bớt đi.
Một trang nhiều đường
liên kết trên blog “Nhìn vào Thương mại” (“Eyes on
Trade”) của Public Citizen đưa ra một lời
giới thiệu đúng lúc cho lĩnh vực này. Nó dựa vào
một bài khác thú vị, nhưng khá
hàn lâm hơn của Todd N. Tucker, được thấy trong Trung
tâm Chính sách Đầu tư (Investment Policy Hub) của Hội nghị
của Liên hiệp quốc về Thương mại và Phát triển
(UNCTAD). Tổ chức đó đưa ra một rà
soát lại thường niên cực kỳ giá trị về toàn bộ
lĩnh vực ISDS/quyền tối thượng của tập đoàn, nó
được khuyến cáo nếu bạn muốn có tất cả các con số
và sự việc.
Đây là tóm tắt của
Public Citizen có lẽ về ý định trắng trợn nhất để
đòi quyền tối thượng tập đoàn cho tới nay:
Trong
một trong các vụ kiện giữa Chevron với Ecuador, một tòa
án 3 người năm ngoái đã ra lệnh cho chính phủ Ecuador
can thiệp trong các hoạt động của hệ thống tòa án độc
lập của mình nhân danh Chevron bằng việc treo sự ép tuân
thủ của một phán quyết lịch sử 18 tỷ USD chống lại
tập đoàn dầu khí vì sự nhiễm bẩn ồ ạt rừng nhiệt
đới Amazon. Việc ra phán quyết chống lại Chevron, được
các tòa án Ecuador trả về, từng là kết quả của 18 năm
kiện tụng ở cả các hệ thống pháp luật của Mỹ và
Ecuador. Ecuador đã giải thích cho nhóm mà tuân thủ với
bất kỳ lệnh treo sự ép tuân thủ nào của việc ra phán
quyết có thể sẽ vi phạm sự tách bạch các sức mạnh
được ghi nhận trong Hiến pháp - như ở Mỹ, nhánh hành
pháp của Ecuador bị cấm theo hiến pháp khỏi việc can
thiệp bằng bộ máy tư pháp độc lập. Không nản lòng,
tòa án đã xử trí để ra lệnh cho Ecuador “tiến hành
mọi biện pháp trong xử lý của nó để treo hoặc lý do
sẽ được treo sự ép tuân thủ hoặc thừa nhận trong và
không có Ecuador của bất kỳ phán quyết nào [chống lại
Chevron]”.
Như
điều đó lưu ý, tòa án về cơ bản từng nói cho chính
phủ Ecuador đặt Chevron lên trên cả hiến pháp quốc gia
- một trạng thái bất thường của công việc: hãy tưởng
tượng nếu chính phủ Mỹ từng bị ra lệnh phải làm y
hệt. Không may, tình hình của Ecuador có khả năng là sẽ
trở nên phổ biến hơn nếu các phần về quyền tối
thượng tập đoàn của TPP và TAFTA/TTIP biến nó thành các
phiên bản cuối cùng của các hiệp định đó.
One
of the difficulties of making people aware
of the huge impact that investor-state dispute settlement (ISDS)
clauses in TPP and TAFTA/TTIP are likely to have on their lives, is
that the name is so boring, and so they tend to assume that what it
describes is also boring and not worth worrying about. And yet what
began as an entirely reasonable system for protecting investments in
emerging economies with weak judiciaries, through the use of
independent tribunals, has turned into a monster
that now allows companies to place themselves above national laws, as
Techdirt has reported before.
The
acronym "ISDS" just doesn't capture any of that, so during
a conversation on Twitter with Maira
Sutton, Jamie Love
and a couple of Techdirters (Mike and me), Joe
Karaganis came up with a great alternative: "corporate
sovereignty". That, in a couple of words, is what ISDS is
really all about. It represents the rise of the corporation as an
equal of the nation state, endowed with a financial sovereignty that
allows it to claim compensation if its expectation of future profits
is somehow diminished by a country's courts or legislative changes.
A
link-rich page on Public Citizen's "Eyes on Trade" blog
provides a
timely introduction to the field. It's based on another
interesting, but slightly more academic
post by Todd N. Tucker, found on the Investment Policy Hub of
United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD). That
organization produces an extremely valuable annual
review of the whole area of ISDS/corporate sovereignty, which is
recommended if you want to get all the facts and figures.
Here's
Public Citizen's summary of perhaps the most blatant attempt to
assert corporate sovereignty so far:
In
one of the Chevron v. Ecuador cases, a three-person tribunal last
year ordered Ecuador's government to interfere in the operations of
its independent court system on behalf of Chevron by suspending
enforcement of a historic $18 billion judgment against the oil
corporation for mass contamination of the Amazonian rain forest. The
ruling against Chevron, rendered by Ecuador's courts, was the result
of 18 years of litigation in both the U.S. and Ecuadorian legal
systems. Ecuador had explained to the panel that compliance with any
order to suspend enforcement of the ruling would violate the
separation of powers enshrined in the country’s Constitution -- as
in the United States, Ecuador's executive branch is constitutionally
prohibited from interfering with the independent judiciary.
Undeterred, the tribunal proceeded to order Ecuador "to take all
measures at its disposal to suspend or cause to be suspended the
enforcement or recognition within and without Ecuador of any judgment
[against Chevron]."
As
that notes, the tribunal was essentially telling the Ecuadorean
government to place Chevron above the country's constitution -- an
extraordinary state of affairs: imagine if the US government were
ordered to do the same. Unfortunately, Ecuador's situation is one
that is likely to become more common if the corporate sovereignty
sections of TPP and TAFTA/TTIP make it into the final versions of
those treaties.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.