Italy
posts benchmark open vs closed software
Submitted by Gijs
Hillenius on January 10, 2014
Bài được đưa lên
Internet ngày: 10/01/2014
The
Agenzia per l'Italia Digitale (AGID) hôm thứ tư đã đưa ra các
chuẩn mực và chỉ dẫn về cách để so sánh các phần
mềm nguồn mở và sở hữu độc quyền. Tài liệu là để
giúp các cơ quan hành chính nhà nước trao ưu tiên cho các
giải pháp phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM), và sử
dụng lại các phần mềm phải trả tiền đối với các
cơ quan hành chính nhà nước. Như một phần của sự
chuẩn bị này, AGID trong năm qua đã tổ chức các cuộc
gặp với các chuyên gia của giới công nghiệp, bao gồm
cả các chuyên gia phần mềm tự do (PMTD).
The
Agenzia per l'Italia Digitale (AGID) on Wednesday posted the criteria
and guidelines on how to compare open source and proprietary
software. The document is to help public administrations to give
priority to free and open source solutions, and to the re-use of
software paid for by public administrations. As part of the
preparation, AGID during the past year held several meetings with
industry experts, including free software specialists.
Lời
người dịch: Các trích đoạn: “The
Agenzia per l'Italia Digitale (AGID) hôm thứ tư đã đưa ra các
chuẩn mực và chỉ dẫn về cách để so sánh các phần
mềm nguồn mở và sở hữu độc quyền. Tài
liệu là để giúp các cơ quan hành chính nhà nước trao
ưu tiên cho các giải pháp phần mềm tự do nguồn mở
(PMTDNM), và sử dụng lại các phần mềm phải trả tiền
đối với các cơ quan hành chính nhà nước”.
“Piana đã tham gia trong nhóm làm việc nhân danh Quỹ Phần
mềm Tự do châu Âu (FSFE) và quỹ KDE. Trên blog của ông
hôm thứ năm tuần này, ông viết: “Bây
giờ các cơ quan hành chính nhà nước phải không tha thứ
cho việc không thuân thủ các chỉ dẫn. Sẽ không có thêm
sự tha thứ nữa, không có chỗ cho các diễn giải mù
mờ”. Stefano Zacchiroli, người
đã tham gia trong nhóm làm việc và đại diện cho dự án
Debian, đã khen ngợi cơ quan này với xuất bản phẩm các
chỉ dẫn áp dụng phần mềm”. “Tôi
tin tưởng tài liệu này sẽ làm cho khó hơn nhiều để
đi trệch đường với việc ưu tiên phần mềm sở hữu
độc quyền. Các nhà bảo vệ tự do phần mềm sẽ thấy
nó dễ dàng hơn để thách thức các chuẩn mực không có
thật được thiết kế làm lợi cho phần mềm sở hữu
độc quyền, hoặc sử dụng một qui trình lựa chọn mà
không tuân theo các chỉ dẫn vì cùng y hệt lý do đó”.
Các chỉ dẫn đã
được AGID phê chuẩn hôm 06/12
Phương pháp luận
được chi tiết hóa trong tài liệu 70 trang dự kiến sẽ
được các cơ quan hành chính nhà nước Ý sử dụng cần
thiết để mua sắm các sản phẩm và giải pháp phần
mềm. Trong lời giới thiệu của nó, AGID viết chỉ dẫn
đó cũng nên quan tâm tới nhiều nhà vận hành CNTT-TT
khác, bao gồm các lập trình viên, các nhà tích hợp hệ
thống và các nhà tư vấn. Tiếp theo việc cung cấp một
đánh giá chuẩn mực, chỉ dẫn cũng đề cập tới tất
cả các khía cạnh có liên quan, bao gồm các yếu tố có
thể được sử dụng để chuẩn bị các lời gọi thầu.
Chỉ dẫn đó khuyến
khích sử dụng các công cụ điện tử để phân tích các
chi phí các giải pháp phần mềm, qua toàn bộ vòng đời
của chúng. Văn bản cũng nhằm vào để làm cho các cơ
quan hành chính nhà nước nhận thức được về các trách
nhiệm của họ khi chọn các giải pháp phần mềm, và các
cơ hội và rủi ro có liên quan. “Thường xuyên, lựa
chọn này được đại diện cho các nhà cung cấp dịch vụ
bên ngoài, những người luôn không chia sẻ các mục tiêu
của các cơ quan hành chính nhà nước”.
Các chuẩn mực
không có thật
“Quy
tắc đó từng được tái khẳng định và được đọc
hoàn toàn bằng tiếng Ý”, luật sư người Ý Carlo Piana
bình luận. Piana đã tham gia trong nhóm làm việc nhân danh
Quỹ Phần mềm Tự do châu Âu (FSFE) và quỹ KDE. Trên blog
của ông hôm thứ năm tuần này, ông viết: “Bây giờ
các cơ quan hành chính nhà nước phải không tha thứ cho
việc không thuân thủ các chỉ dẫn. Sẽ không có thêm sự
tha thứ nữa, không có chỗ cho các diễn giải mù mờ”.
Stefano
Zacchiroli, người đã tham gia trong nhóm làm việc và đại
diện cho dự án Debian, đã khen ngợi cơ quan này với xuất
bản phẩm các chỉ dẫn áp dụng phần mềm. Ông đã cảnh
báo rằng, bất chấp văn bản rõ ràng của nó, sẽ vẫn
có chỗ để phản bội tinh thần của luật đó. “Tuy
nhiên, tôi tin tưởng tài liệu này sẽ làm cho khó hơn
nhiều để đi trệch đường với việc ưu tiên phần mềm
sở hữu độc quyền. Các nhà bảo vệ tự do phần mềm
sẽ thấy nó dễ dàng hơn để thách thức các chuẩn mực
không có thật được thiết kế làm lợi cho phần mềm
sở hữu độc quyền, hoặc sử dụng một qui trình lựa
chọn mà không tuân theo các chỉ dẫn vì cùng y hệt lý
do đó”.
The
guidelines were approved by AGID on 6 December.
The
detailed, 70-page methodology is intended to be used by Italy's
public administrations that need to acquire software products and
solutions. In its introduction, AGID writes the guide should also
interest many other ICT operators, including developers, system
integrators and consultants. Next to providing a benchmark
assessment, the guide also covers all involved legal aspects,
including elements that can be used to prepare calls for tender.
The
guide encourages the use of economic instruments to analyse costs of
software solutions, over their complete life cycle. The text also
aims to make public administrations aware of their responsibilities
when choosing software solutions, and the opportunities and risks
involved. "Often, this choice is delegated to external service
providers who do not always share the public administration's
objectives."
Bogus
criteria
"The
rule has been reaffirmed and is spelled out in plain Italian",
comments the Italian lawyer Carlo Piana. Piana took part in the
working group on behalf of the Free Software Foundation Europe and
the KDE foundation. On his blog this Thursday, he writes: "Now
public administrations have no excuse not to comply with the
guidelines. There are no more excuses, there is no room for ambiguous
interpretations."
Stefano
Zacchiroli, who participated in the working group representing the
Debian project, complimented the agency with the publication of the
software adoption guidelines. He warned that, in spite of its clear
text, there is still room to betray the spirit of the law. "However,
I'm confident this document will make it much harder to get away with
favouring proprietary software. Advocates of software freedom will
find it easier to challenge bogus criteria engineered to favour
proprietary software, or the use of a selection process that doesn't
follow the guidelines for the same reason."
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.