Syrian
Electronic Army hacks Skype’s Twitter to warn of ongoing
surveillance
Tố
cáo Microsoft thông đồng với các chính phủ để chia sẻ
các dữ liệu của người sử dụng
Accuses
Microsoft of colluding with governments to share user data.
by Liat Clark,
wired.co.uk Jan 2 2014, 9:30pm ICT
Bài được đưa lên
Internet ngày: 02/01/2014
Đội
quân Điện tử của Syria đã đột nhập Twitter của Skype
để cảnh báo về giám sát liên tục
Tố
cáo Microsoft thông đồng với các chính phủ để chia sẻ
dữ liệu của người sử dụng.
Accuses
Microsoft of colluding with governments to share user data.
by Liat Clark,
wired.co.uk Jan 2 2014, 9:30pm ICT
Lời
người dịch: Trích đoạn: Đội quân Điện tử của
Syria đã đột nhập tài khoản Twitter của Skype để tố
cáo người chủ công ty, Microsoft, thông đồng với các
chính phủ để chia sẻ các dữ liệu của người sử
dụng. “Đừng sử dụng các thư điện tử của Microsoft
(hotmail, outlook). Họ đang giám sát các tài khoản của bạn
và bán các dữ liệu cho các chính phủ”, hợp tác viết
trên Twitter vào Ngày Năm Mới, trước khi đưa các chi tiết
liên hệ của CEO hiện hành của công ty, Steve Ballmer. “Bạn
có thể cảm ơn Microsoft vì việc giám sát các tài
khoản/thư điện tử của bạn bằng việc sử dụng các
chi tiết này”, nó nói. Liên hệ qua nơi nuôi Twitter của
Skype, trang Facebook, và blog, nhóm này đi tiếp để yêu cầu
FBI “dừng gián điệp mọi người”.
Đội quân Điện tử
của Syria đã đột nhập tài khoản Twitter của Skype để
tố cáo người chủ công ty, Microsoft, thông đồng với
các chính phủ để chia sẻ các dữ liệu của người sử
dụng.
“Đừng
sử dụng các thư điện tử của Microsoft (hotmail,
outlook). Họ đang giám sát các tài khoản của bạn và bán
các dữ liệu cho các chính phủ”, hợp tác viết trên
Twitter vào Ngày Năm Mới, trước khi đưa các chi tiết
liên hệ của CEO hiện hành của công ty, Steve Ballmer. “Bạn
có thể cảm ơn Microsoft vì việc giám sát các tài
khoản/thư điện tử của bạn bằng việc sử dụng các
chi tiết này”, nó nói. Liên hệ qua nơi nuôi Twitter của
Skype, trang Facebook, và blog, nhóm này đi tiếp để yêu cầu
FBI “dừng gián điệp mọi người”.
Skype, đã giành được
sự kiểm soát tài khoản của mình, đã không đưa ra trả
lời về tố cáo, nhưng đã viết trên Twitter, “Bạn có
thể đã lưu ý các thuộc tính truyền thông xã hội của
chúng tôi đã bị ngắm đích hôm nay. Không thông tin nào
của người sử dụng đã bị tổn thương. Chúng tôi xin
lỗi vì sự bất tiện”.
Microsoft từng, tất
nhiên, đã
thông đồng với Cơ quan An ninh Quốc gia và chương
trình giám sát PRISM của nó vào năm ngoái. Các tài liệu
bị rò rỉ cho tờ Guardian từ người thổi còi Edward
Snowden đã tiết lộ rằng Microsoft đã hợp tác với cơ
quan đó để cung cấp sự truy cập tới Hotmail,
Outlook.com, SkyDrive, và Skype. Họ đã chỉ ra cách mà
Microsoft đã làm việc với FBI để giúp NSA vượt qua được
mã hóa dịch vụ chat của Outlook.com và đã tiết lộ rằng
NSA đã hơn 3 lần số cuộc gọi VoIP nó có thể truy cập
bằng việc cải thiện các phương pháp của mình.
Về phần mình,
Microsoft đã bảo vệ các hành động của hãng và nói
hãng được yêu cầu hợp tác một cách hợp pháp. Hãng
đã khẳng định rằng hãng đã không sửa đổi Skype để
cho phép dễ dàng hơn cho NSA để truy cập, và hãng đã
không cung cấp sự truy cập theo một lệnh pháp lý trải
rộng - hãng đã luôn trả lời cho các yêu cầu cá nhân.
“Chúng tôi có các
nguyên tắc rõ ràng chỉ dẫn câu trả lời khắp toàn bộ
công ty cho các yêu cầu của chính phủ về thông tin khách
hàng đối với cả các vấn đề ép tuân thủ luật và
an ninh quốc gia. Chúng tôi chỉ tuân thủ với các lệnh
về các tài khoản hoặc các nhận diện đặc biệt”,
Microsoft đã nói trong một tuyên bố khi đó.
Microsoft chỉ là một
trong số những người khổng lồ công nghệ có liên quan
trong chương trình PRISM, nên không rõ vì sao Đội quân
Điện tử Syria đã quyết định tấn công nó. Các hãng
viễn thông Verizon và AT&T còn được cho là đã làm
nhiều hơn để hợp tác với các chính phủ nếu các báo
cáo được tin tưởng. Một cựu nhân viên của AT&T đã
tiết lội từ năm 2006 rằng NSA đã thiết lập hạ tầng
can thiệp ở Phòng 641 A của AT&T trong các văn phòng ở
San Francisco, và Verizon hình như sớm đã tuân theo vụ này.
Năm ngoái các quan chức chính phủ đã nói
cho tờ New York Times rằng AT&T
thực sự đã được tao 9.88 triệu USD mỗi năm kể từ
2010 để cung cấp cho CIA sự truy cập tới các bản ghi
điện thoại của hãng. Trong việc này, quyết định
của AT&T hưởng lợi từ sự thâm nhập như vậy là
OK hợp pháp, khi mà các bản ghi điện thoại chỉ có liên
quan tới các thực thể nằm bên ngoài nước Mỹ.
Các đột nhập trên
Twitter là một kỹ thuật ưa thích của Đội quân Điện
tử Syria ủng hộ Tổng thống Bashar al-Assad. Đội này nổi
tiếng đã gây ra một khủng hoảng thị trường tạm thời
trong năm 2012 khi nó đã đột nhập tài khoản Twitter của
Associated Press để báo cáo giả rằng Nhà Trắng đã bị
ném bom và Tổng thống Obama đã bị thương. Trong năm 2013
nó đã đánh sập các site của New York Times, Huffington
Post, Twitter và các site khác. Theo các tiết lộ của sử
dụng các vũ khí hóa học được cho là của Assad chống
lại nhân dân ông ta, các dạng tấn công đó đã gia tăng
để đáp trả các gợi ý của các chính phủ phương Tây
rằng hành động quân sự có thể là cần thiết.
Cho tới nay, các chiến
thuật đánh phishing và từ chối dịch vụ của nó đã
được thiết kế cho sử dụng tuyên truyền và không đi
xa hơn để đe dọa bất kỳ nhóm nào. Các cuộc tấn công
chủ yếu đã nhằm vào các cơ quan truyền thông phương
Tây và được thiết kế không chỉ hỗ trợ tiếng nói
cho Assad, mà còn làm xói mòn các tổ chức truyền thông
mà nó thấy đang tập trung vào tình thế của các phiến
quân chống Assad. Dù nhóm này nói nó chỉ ủng hộ Assad
và không làm việc với ông ta, thì nó thành công trong năm
2011 như một dạng thuốc giải độc tuyền truyền cho tất
cả các hình ảnh và các báo cáo xâm lược của Syria
đang được chia sẻ trên phương tiện xã hội của phe
đối lập.
Câu chuyện này ban
đầu có trên Wired
UK.
The
Syrian Electronic Army has hacked Skype's Twitter account to accuse
the company's owner, Microsoft, of colluding with governments to
share user data.
"Don't
use Microsoft emails (hotmail, outlook). They are monitoring your
accounts and selling the data to the governments," the
collective tweeted on New Year's Day, before posting the contact
details of the company's outgoing CEO Steve Ballmer. "You can
thank Microsoft for monitoring your accounts/emails using this
details," it said. Communicating across Skype's Twitter feed,
Facebook page, and blog, the group went on to implore the FBI to
"stop spying on people."
Skype,
having regained control of its account, provided no retort to the
accusation, but tweeted, "You may have noticed our social media
properties were targeted today. No user info was compromised. We're
sorry for the inconvenience."
Microsoft
was, of course, already
outed for its collusion with the National Security Agency and its
Prism surveillance program last year. Documents leaked to the
Guardian
by whistleblower Edward Snowden revealed that Microsoft collaborated
with the agency to provide access to Hotmail, Outlook.com, SkyDrive,
and Skype. They showed how Microsoft worked with the FBI to help the
NSA bypass Outlook.com's chat service encryption and revealed that
the NSA had tripled the number of VoIP calls it could access by
improving its methods.
For
its part, Microsoft defended its actions and claimed it was legally
required to collaborate. It confirmed that it did not amend Skype to
allow easier access by the NSA, and it did not provide access under
one wide-ranging legal order—it always responded to individual
requests.
"We
have clear principles which guide the response across our entire
company to government demands for customer information for both law
enforcement and national security issues. We only ever comply with
orders about specific accounts or identifiers," Microsoft said
in a statement at the time.
Microsoft
was just one of many tech giants involved in the Prism program, so
it's unclear why the Syrian Electronic Army has decided to home in on
it. Telecoms Verizon and AT&T have arguably done more to
collaborate with governments if reports are to be believed. An
ex-AT&T employee revealed as far back as 2006 that the NSA had
set up interception infrastructure in Room 641A of AT&T's San
Francisco offices, and Verizon apparently soon followed suit. Last
year government officials told
the New
York Times that AT&T
had actually been raking in $9.88 million a year since 2010 for
providing the CIA with access to its phone records. In this
instance, AT&T's decision to profit from such intrusion was
legally okay, as the phone records only related to entities based
outside of the US.
Twitter
hacks are a favored technique of the President Bashar
al-Assad-supporting Syrian Electronic Army. The collective famously
caused a temporary market meltdown in 2012 when it hijacked the
Associated Press Twitter account to falsely report that the White
House had been bombed and President Obama injured. In 2013 it took
down the sites of the New
York Times, Huffington
Post, Twitter, and
others. Following revelations of Assad's alleged use of chemical
weapons against his people, these types of attacks were stepped up in
response to suggestions by western governments that military
action could be necessary.
Thus
far, its phishing and denial-of-service tactics have been designed
for propaganda use and have not gone further to threaten any group.
The attacks have mainly been aimed at western media outlets and are
designed not just to voice support for Assad, but to undermine the
media organizations that it sees as focusing on the plight of
anti-Assad rebels. Although the group says it is merely supporting
Assad and not working with him, it came to fruition in 2011 as a kind
of propaganda antidote to all the images and reports of Syrian
aggression being shared on social media by the opposition.
This
story originally appeared on Wired
UK.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.