Thứ Hai, 2 tháng 3, 2015

'Các chính phủ nên có chính sách về phần mềm tự do'

Governments should have a free software policy’
Submitted by Gijs Hillenius on February 27, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 27/02/2015
Lời người dịch: Vài trích đoạn: “các mối lo ngại về an toàn CNTT sẽ dẫn các nền hàng chính tới sử dụng phần mềm tự do. Đây không chỉ là cách để tránh các vấn đề an toàn áp đảo thế giới CNTT này nay, ông nói. “Tuy nhiên, nguồn mở không phải là viên đạn bạc”, ông cảnh báo. “Sẽ phải lấy quản lý các hệ thống thông tin chuyên nghiệp, và ứng dụng có hệ thống và đầy đủ phần mềm tự do nguồn mở”. “các ưu điểm cho các chính phủ sử dụng nguồn mở. Chúng bao gồm sự cạnh tranh được gia tăng, tính tương hợp được nâng lên, sử dụng các tiêu chuẩn CNTT-TT quốc tế và an toàn được cải thiện, tất cả đều dẫn tới tiết kiệm đáng kể. “Chỉ công bố về một quốc gia toàn bộ chuyển sang nguồn mở thấy các nhà bán hàng sở hữu độc quyền hạ giá của họ đáng kể””.

Các chính phủ phải có các chính sách làm gia tăng sử dụng các giải pháp phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM), giáo sư tiến sỹ Wolfgang Finke từ Đại học Khoa học Ứng dụng Ernst-Abbe ở Jena (Đức) nói. Ở nhiều quốc gia, sử dụng các phần mềm sở hữu độc quyền có thể là không bền vững về lâu dài, ông nói, “cả từ quan điểm kỹ thuật hoặc tài chính”.

Giáo sư Finke bị thuyết phục rằng các mối lo ngại về an toàn CNTT sẽ dẫn các nền hàng chính tới sử dụng phần mềm tự do. Đây không chỉ là cách để tránh các vấn đề an toàn áp đảo thế giới CNTT này nay, ông nói. “Tuy nhiên, nguồn mở không phải là viên đạn bạc”, ông cảnh báo. “Sẽ phải lấy quản lý các hệ thống thông tin chuyên nghiệp, và ứng dụng có hệ thống và đầy đủ phần mềm tự do nguồn mở”.

Đầu tháng này, Finke từng là một trong những diễn giả chủ chốt ở một hội nghị ở Oman. Giáo sư Finke, một chuyên gia trong các hệ thống thông tin doanh nghiệp, khuyến cáo các nước thiết lập các trung tâm tài nguyên nguồn mở, để thúc đẩy sử dụng dạng phần mềm này. Các trung tâm tinh thông như vậy nên tổ chức các hội thảo kỹ thuật và các hội nghị, và làm cho nhà quản lý chính phủ và các doanh nghiệp nhận thức có hệ thống về các ưu điểm của các hệ thống CNTT phần mềm tự do.

Các trung tâm sẽ giúp xây dựng các khả năng kỹ thuật và tư vấn, giáo sư giải thích. “Chúng thúc đẩy các năng lực trong khu vực chính phủ và tư nhân, và nuôi dưỡng khu vực dịch vụ nguồn mở của địa phương. Các dự án thí điểm Công - Tư có thể mở khóa các lĩnh vực với tiềm năng cao, như quản lý bệnh viện, và quản trị đại học”. Các trung tâm tài nguyên cũng phải giúp phát triển các chính sách về phần mềm tự do, bao gồm phát triển, chia sẻ và sử dụng lại.

Giáo dục
Ông khuyến cáo các chính phủ xây dựng sự tinh thông của họ và tạo môi trường có lợi cho các công ty CNTT-TT phần mềm tự do. Phần mềm nguồn mở cũng nên là một mặc định trong các chính sách giáo dục, là một phần của chương trình đào tạo khoa học máy tính ở các đại học và được giới thiệu trong các trường phổ thông.

Điều này sẽ giúp xây dưng lĩnh vực CNTT-TT có thể hỗ trợ được các hành chính nhà nước. “Thế tiến thoái lưỡng nan của quan hệ nhân quả kiểu con gà hay quả trứng cần phải được giải quyết, Finke nói, các trung tâm tài nguyên về nguồn mở cần phải là bắt buộc”.

Nói tại Oman, giáo sư Finke đã tóm tắt các ưu điểm cho các chính phủ sử dụng nguồn mở. Chúng bao gồm sự cạnh tranh được gia tăng, tính tương hợp được nâng lên, sử dụng các tiêu chuẩn CNTT-TT quốc tế và an toàn được cải thiện, tất cả đều dẫn tới tiết kiệm đáng kể. “Chỉ công bố về một quốc gia toàn bộ chuyển sang nguồn mở thấy các nhà bán hàng sở hữu độc quyền hạ giá của họ đáng kể”, Finke nói.

Governments must have policies that increase their use of free and open source software solutions, says Professor Dr Wolfgang Finke from the Ernst-Abbe University of Applied Sciences in Jena (Germany). In many countries, the use of proprietary software might be unsustainable in the long-term, he says, “either from a technical or from a financial point of view.”
Professor Finke is convinced that IT security concerns will lead public administrations to use free software. It is the only way to avoid the security problems dominating the IT world today, he says. “However, open source is not the silver bullet”, he warned. “It will take professional information systems management, and a systematic and full utilisation of free and open source.”
Earlier this month, Finke’s was one of the key-note speakers at a conference in Oman. Professor Finke, a specialist in business information systems, recommends countries to set-up open source resource centres, to propel the use of this type of software. Such expertise centres should organise workshops and conferences, and make government and business managers systematically aware of the advantages of free software IT systems.
The centres will help build up technical and consulting capacities, explains the professor. “These boost competencies in the government and private sector, and nurture local open source service sector. Public-private pilots can unlock areas with high potential, such as hospitals management, and university administrations.” The resource centres must also help to develop policies on free software, including development, sharing and reuse.
Education
He recommends governments to build-up their expertise and create an environment beneficial to free software ICT companies. Open source software should also be a default in education policies, be part of the computer science curriculum at universities and introduced at schools.
This would help build-up an ICT sector that can support public administrations. “The chicken or the egg causality dilemma needs to be solved Finke says, “resource centres on open source ought to be mandatory.”
Speaking in Oman, professor Finke summarised the advantages for governments using open source. These include enhanced competition, increased interoperability, the use of international ICT standards and improved security, all resulting in significant savings. “The mere announcement of a country-wide switch to open source sees proprietary vendors drop their prices significantly”, Finke said.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.