Thứ Năm, 28 tháng 4, 2016

Tên mới, trang chủ mới cho phần mềm máy trạm của Let's Encrypt

New Name, New Home for the Let's Encrypt Client Software

Mar 9, 2016 • Josh Aas, ISRG Executive Director
Bài được đưa lên Internet ngày: 09/03/2016


Cập nhật: Làm rõ thâm rằng chỉ phần mềm máy trạm của Let's Encrypt đang thay đổi tên và máy chủ của nó. Cơ quan chứng thực Let's Encrypt và các dịch vụ có liên quan không thay đổi tên hoặc vị trí.
Trong vài tháng tới phần mềm máy trạm của Let's Encrypt (Hãy Mã hóa) sẽ chuyên sang tên mới, sẽ được công bố sớm, và trang chủ mới tại Quỹ Biên giới Điện tử - EFF (Electronic Frontier Foundation).
Sự thay đổi này không ảnh hưởng tới cơ quan chứng thực - CA (Certificate Authority) của Lét's Encrypt hoặc các dịch vụ có liên quan, nó sẽ vẫn giữ tên là Let's Encrypt và tiếp tục được Nhóm Nghiên cứu An toàn Internet (Internet Security Research Group) quản lý.
Mục tiêu của Let's Encrypt là để biến HTTPS càng dễ dàng có thể càng tốt. Để làm được điều đó, là không đủ để tự động hóa hoàn toàn sự đảm bảo chứng thực ở phía cơ quan chứng thực (CA) - chúng tôi phải tự động hóa hoàn toàn cả ở phía các máy trạm. Máy trạm của Let's Encrypt bây giờ đang được hàng trăm ngàn website sử dụng và chúng tôi kỳ vọng nó tiếp tục là lựa chọn phổ biến cho các site được quản lý từ một máy chủ hoặc VPS duy nhất.
Nói vậy, hệ sinh thái các máy chủ web là phức tạp, và không có khả năng cho bất kỳ máy trạm cụ thể nào phục vụ tốt cho bất kỳ ai. Kết quả là, cộng đồng Let's Encrypt đã tạo ra hàng tá các máy trạm để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau. Tiến lên phía trước, chúng tôi cảm thấy có thể là tốt nhất cho Let's Encrypt để tập trung vào việc khuyến khích một máy trạm lành mạnh chung và hệ sinh thái các giao thức và cho khách hàng của chung tôi chuyển dịch sang EFF. Điều này cũng sẽ cho phép chúng tôi tập trung vào các nỗ lực kỹ thuật của chúng tôi trong việc quản lý hạ tầng máy chủ CA tin cậy và đang gia tăng nhanh chóng.
Máy trạm Let's Encrypt đi xa hơn là hầu hết các máy trạm khác về sự tự động hóa từ đầu chí cuối (end-to-end) và khả năng mở rộng, cả việc có được chứng thực và trong nhiều trường hợp cả việc cài đặt chúng. Đây là chiến lược quan trọng vì các máy chủ chính còn chưa có sự hỗ trợ được cài đặt sẵn, và chúng tôi muốn chắc chắn nó đưa ra cơ hội đúng phù hợp để thịnh vượng. EFF đã dẫn dắt tới sự phát triển của máy trạm Let's Encrypt từ đầu, và họ có đủ năng lực để tiếp tục theo đuổi chiến lược này.
Sự đổi tên đang diễn ra vì các lý do đi vượt ra sự dịch chuyển tới EFF. Một lý do bổ sung thêm cho sự đổi tên này là chúng tôi muốn máy trạm sẽ có khả năng phân phối được và tùy biến được mà không phải tạo ra một quy trình phức tạp cho việc quyết định liệu các phương án được tùy biến nào là đúng phù hợp để sử dụng với thương hiệu của Let's Encrypt. Một lý do khác là chúng tôi muốn là rõ ràng rằng máy trạm đó có thể làm việc với bất kỳ CA nào xúc tác cho ACME trong tương lai, chứ không chỉ Let's Encrypt.
Chúng tôi kỳ vọng máy trạm sẽ làm tốt ở EFF và tiếp tục sẽ được nhiều người sử dụng để có được các chứng thực từ Let's Encrypt.
Let’s Encrypt là cơ quan chứng thực tự do, tự động và mở mang tới cho bạn từ Nhóm Nghiên cứu An toàn Internet - ISRG (Internet Security Research Group). ISRG là một tập đoàn lợi ích chung ở California, và được IRS thừa nhận như là một tổ chức được miễn trừ thuế theo Phần 501(c)(3) của Luật Doanh thu Nội địa. Sứ mệnh của ISRG là để giảm các rào cản tài chính, công nghệ và giáo dục cho giao tiếp an toàn qua Internet. Địa chỉ của nó: 660 York Street, San Francisco, CA 94110.
Update: Added clarification that only the Let’s Encrypt client software is changing its name and host. The Let’s Encrypt certificate authority and associated services are not changing names or relocating.
Over the next few months the Let’s Encrypt client software will transition to a new name, soon to be announced, and a new home at the Electronic Frontier Foundation (EFF).
This change does not affect the Let’s Encrypt certificate authority (CA) or associated services, which will retain the Let’s Encrypt name and continue to be hosted by the Internet Security Research Group.
The goal of Let’s Encrypt is to make turning on HTTPS as easy as possible. To accomplish that, it’s not enough to fully automate certificate issuance on the certificate authority (CA) side - we have to fully automate on the client side as well. The Let’s Encrypt client is now being used by hundreds of thousands of websites and we expect it to continue to be a popular choice for sites that are run from a single server or VPS.
That said, the web server ecosystem is complex, and it would be impossible for any particular client to serve everyone well. As a result, the Let’s Encrypt community has created dozens of clients to meet many diverse needs. Moving forward, we feel it would be best for Let’s Encrypt to focus on promoting a generally healthy client and protocol ecosystem and for our client to move to the EFF. This will also allow us to focus our engineering efforts on running a reliable and rapidly growing CA server infrastructure.
The Let’s Encrypt client goes further than most other clients in terms of end-to-end automation and extensibility, both getting certificates and in many cases installing them. This is an important strategy since major servers don’t yet have built-in support, and we want to make sure it’s given a proper chance to thrive. The EFF has led development of the Let’s Encrypt client from the beginning, and they are well-qualified to continue pursuing this strategy.
The rename is happening for reasons that go beyond the move to the EFF. One additional reason for the rename is that we want the client to be distributable and customisable without having to create a complex process for deciding whether customized variants are appropriate for use with Let’s Encrypt trademarks. Another reason is that we want it to be clear that the client can work with any ACME-enabled CA in the future, not just Let’s Encrypt.
We expect the client to do well at the EFF and continue to be used by many people to get certificates from Let’s Encrypt.
Let’s Encrypt is a free, automated, and open certificate authority brought to you by the Internet Security Research Group (ISRG). ISRG is a California public benefit corporation, and is recognized by the IRS as a tax-exempt organization under Section 501(c)(3) of the Internal Revenue Code. ISRG’s mission is to reduce financial, technological, and education barriers to secure communication over the Internet.
660 York Street, San Francisco, CA 94110
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 27 tháng 4, 2016

Các chiều cộng đồng của các kho đối tượng học tập - bản dịch sang tiếng Việt




Là tài liệu của các tác giả Anoush Margaryan, Colin Milligan và Peter Douglas, chỉ dẫn cho bạn cách xây dựng kho các đối tượng học tập với các tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) để chia sẻ, tái sử dụng và tái mục đích và những điều phải tính tới khi thiết kế và lên kế hoạch xây dựng kho đó, như 7 chiều của cộng đồng và 6 chiều của kho. Bạn có thể tải về bản dịch sang tiếng Việt của tài liệu có 24 trang tại địa chỉ:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 26 tháng 4, 2016

Sự nghiệp có giá trị vì những thành tích, không vì sự tiến bộ

Value careers of achievement, not advancement
Posted 07 Apr 2016 by Jackie Yeaney
Bài được đưa lên Internet ngày: 07/04/2016


Các tổ chức mở vận hành tốt nhất như là chế độ người tài (meritocracies) - những nơi mà, như mọi người trong các cộng đồng nguồn mở hay nói, “mã nói”.
Theo đó, họ thường ngụ ý rằng những gì bạn làm quan trọng hơn là những gì bạn nói bạn có thể làm hoặc sẽ làm. Trong chế độ người tài, uy tín hơn là chức danh. Những gì bạn đã chứng minh bạn có thể làm (và những gì những người khác thừa nhận bạn có thể làm) là những dấu ấn ảnh hưởng và xác thực đúng đắn nhất trong các tổ chức mở. Kết quả là, các ý tưởng lớn thực sự có thể tới từ bất kỳ ở đâu trong các tổ chức mở, không chỉ từ trên đỉnh của sơ đồ tổ chức.
Nhưng các ý tưởng không chỉ nảy sinh ra từ không khí. Chúng là sản phẩm của những người say mê làm những gì họ yêu thích - cùng nhau. Vì thế ý tưởng rằng các ý tưởng tốt có thể tới từ bất kỳ đâu có một hệ luận: Trong các tổ chức mở, các nhà lãnh đạo tốt cũng tới từ bất cứ đâu.
Và như là người làm việc trong tổ chức mở trong vòng 5 năm qua, tôi đã học được rằng thành công phụ thuộc vào việc giúp cho các nhà lãnh đạo đó nổi lên, thịnh vượng, và đổi mới trong việc họ giúp tạo lập - chứ không không phải là tôi ra lệnh.

Kết thúc và phương tiện

Trong các tổ chức với hệ thống phân cấp mạnh, gắn kết sâu, các hệ thống phân cấp đó có xu hướng vận hành vừa như sự kết thúc và vừa như phương tiện.
Bằng cách đó tôi có ngụ ý gì? Khi bạn đang làm việc trong một hệ thống phân cấp, những gì bạn coi là sự thành công nhỉ? Việc thăng tiến trong hệ thống phân cấp đó! Và đâu là cách tốt nhất để làm được điều đó nhỉ? Trở thành một chuyên gia trong việc lái hệ thống phân cấp đó!
Khi tôi từng làm việc như là nhà tư vấn cho các tổ chức truyền thống hơn, ví dụ thế, tôi đã thấy nhiều người với mục tiêu duy nhất: được thăng tiến. Họ đã hướng tất cả các năng lượng của họ vào mục tiêu này. Họ thận trọng xếp con đường đi lên của họ theo hệ thống phân cấp đó. Họ trở thành các bậc thầy của điều đó, biết cách tận dụng nó một cách chiến lược. Họ tập trung vào việc làm hài lòng và giải khuây cho các lãnh đạo cấp trên của họ. Và nếu điều này không phải là kế hoạch của bạn, thì các đồng nghiệp của bạn có xu hướng nghi ngờ những gì bạn thực sự muốn.
Nhưng hành xử theo cách này có một khiếm khuyết khổng lồ.
Khi bạn tập trung rõ ràng vào việc thăng tiến trong hệ thống phân cấp, bạn có xu hướng bám chặt vào các phần của sơ đồ tổ chức mà bạn biết tốt nhất, những người và các chức năng bạn thuận tiện nhất, vì bạn biết con đường leo lên có khả năng và nhanh hơn nhiều. Hệ quả là, bạn khép kín chính bạn!
Sự ám ảnh của bạn với việc leo lên cao có thể làm cho bạn sao nhãng khỏi các mục tiêu sống còn khác: như việc thúc đẩy hơn nữa sứ mệnh của công ty bạn, sinh ra giá trị cho các khách hàng của bạn, bắt kịp với các ý tưởng có tính đổi mới, và học các kỹ năng mới. Kết thúc và phương tiện: Mục tiêu là để leo lên, và con đường có hiệu quả nhất để làm điều đó là sử dụng hệ thống phân cấp đó. Và vì thế hệ thống phân cấp đó sẽ được cố thủ sâu hơn, và cả những người ở trong đó cũng thế. Đây là một trong những lý do cơ bản vì sao hầu hết các công ty có thời gian cực kỳ khó khăn trong việc dịch chuyển khỏi hệ thống phân cấp như là nguồn của sức mạnh.

Thành tích, chứ không phải sự tiến bộ

Khi tôi tới Red Hat, tôi đã lưu ý thấy thứ gì đó làm tôi dừng lại: Hàng trăm người dường như không có quan tâm gì trong việc leo lên trong sơ đồ tổ chức.
Tôi không ngụ ý gợi ý là những người đó từng là những người thờ ơ, không có cam kết, không có say mê. Khác hoàn toàn! Ở Red Hat, tôi đã gặp vài trong số những người nhiệt tình và có cam kết nhất mà tôi từng biết tới nay. Nhưng họ có cam kết với thứ gì đó khác: Xây dựng công nghệ tốt hơn theo cách của nguồn mở, không thăng tiến trong hệ thống phân cấp.
Kết quả là, họ có xu hướng không nghĩ về những con đường và các căn phòng. (Trong thực tế, ở Red Hat, dù chúng tôi có các cấu trúc tổ chức, việc tìm ra một sơ đồ tổ chức thực sự có thể là rất khó!). Những người ở Red Hat (Red Hatters) dịch chuyển vượt qua các đường ranh giới và tạo thành các đội liên chức năng để phát triển các giải pháp giàu có hơn, hiệu quả hơn. Họ đang không cạnh tranh vì sự thăng tiến. Họ đang cộng tác để tạo ra những chấn động - thúc đẩy mọi điều tiến lên, nghĩ lại mọi điều, thúc đẩy các mối quan hệ làm việc mà chúng cắt qua các phòng và các đội. Họ đang làm việc cật lực để làm những gì họ yêu quý bằng việc kết nối niềm đam mê và tài năng của họ với sứ mệnh của Red Hat. Họ hiểu hệ thống phân cấp không phải là thứ gì đó để leo trèo, mà là thứ gì đó để đi qua.
Họ càng thành công ở điều này, thì họ càng trở nên có cam kết hơn. Họ càng trở nên có cam kết hơn, thì họ càng được tôn trọng đối với những người xung quanh họ. Kết thúc mới (việc đạt được sứ mệnh của công ty), và phương tiện mới (việc tối đa hóa các khả năng của họ và lmà cho bản thân họ trở thành tốt nhất trong những gì họ làm).
Ở Red Hat, chúng tôi tập trung vào thành tích, chứ không vào sự tiến bộ. Đây là sự khác biệt quan trọng mà Jim Whitehurst tạo ra trong Tổ chức Mở. “Trong các tổ chức truyền thống”, ông nói, “tất cả là về sự tiến bộ - bạn có thể leo cao bao nhiêu trên cái thang tập đoàn để giành được dạng sức mạnh và ảnh hướng bạn khao khát”. Là quan trọng để hiểu rằng những người quản lý và các nhà lãnh đạo khác mà tưởng thưởng mù quáng cho các nhân viên thực thi tốt nhất của họ với những thăng tiến có lẽ thực sự đang báo hại cho những người đó! Để lái điều này về nhà, Jim vẽ ra một kịch bản quen thuộc:
Nếu bạn là lập trình viên phần mềm hàng đầu, ví dụ thế, thì cách duy nhất bạn có thể có được sự thăng tiến, tăng lương, và nâng cao ảnh hưởng của bạn trong tổ chức theo truyền thống là có được sự thăng tiến trong vai trò quản lý, thậm chí nếu bạn ngẫu nhiên ghét ý tưởng của việc quản lý những người khác và bất kể liệu bạn thậm chí có giỏi về điều đó hay không.
Bằng việc tạo ra sự tiến bộ dạng thưởng “mặc định”, bạn gặp rủi ro gây giận ghét cho những người đam mê nhất của bạn. Điều này đặc biệt đúng trong các tổ chức mở, nơimà mọi người nghĩ về bản thân họ không phải về các chức danh họ nắm giữ, mà về những đóng góp họ làm ra. Việc giữ họ không tạo ra các đóng góp mà chúng là quan trọng nhất đối với họ, và bạn gặp nguy hiểm trong việc làm giảm sự cam kết của họ.
Việc tránh điều này ngụ ý việc suy nghĩ khác về sự thành công. Thay vì thưởng cho những đóng góp với những thăng tiến, điều gì khác bạn có thể làm để chỉ ra sự đánh giá cao của bạn đối với những người đó trong tổ chức của bạn, những người đang tạo ra sự khác biệt? Đây là một vài lựa chọn để xem xét:
  • Hỏi họ dẫn dắt một dự án sống còn
  • Tạo ra cơ hội hỏi tư vấn họ khi bạn đang cân nhắc một quyết định lớn
  • Cho phép họ “hoán đổi” các công việc với ai đó khác ở nước khác trong vòng vài tháng
  • Gửi họ tới các lớp học, các cuộc hội thảo chuyên đề, hoặc các cuộc hội nghị để giúp họ khai thác các chủ đề họ quan tâm
  • Chắc chắn họ được trả lương nhiều hơn là mức khá (bạn không cần thay đổi chức danh hoặc trở thành người quản lý để nhận sự tăng lương!)
  • Thương thảo lại các trách nhiệm của họ và giải phóng họ để bỏ thời gian vào các dự án họ đam mê
  • Thiết lập chương trình thưởng ngang hàng sao cho các nhân viên có thể nhận thức được về các khả năng lãnh đạo của người khác.

Các lãnh đạo ở bất cứ đâu

Ở Red Hat, các lãnh đạo luôn ở xung quanh tôi - trong nhiều đội, trong nhiều phòng, và trong nhiều châu lục! Họ là các nhà lãnh đạo không nhất thiết vì họ đã leo cao trong hệ thống phân cấp để có được chức danh nghe có vẻ ấn tượng. Họ là những người lãnh đạo vì họ chứng minh được rằng họ làm những gì họ yêu quý quá tốt mà những người khác thấy họ truyền cảm hứng.
Họ đã tìm thấy được mục đích trong công việc, và mục đích đó chẳng có gì để làm với việc leo trèo trên cái thang của tập đoàn. Có mọi điều để làm với việc làm cho các dạng đóng góp mà làm cho họ cảm thấy có giá trị.


Open organizations function best as meritocracies—places where, as people in open source communities tend to say, "code talks."
By that, they usually mean that what you do is more important than what you say you can do or will do. In meritocracies, reputation matters more than title. What you've proven you can do (and what others recognize you can do) are the truest markers of influence and authority in open organizations. As a result, great ideas really can come from anywhere in these organizations, not just from the top of the organizational chart.
But ideas don't just arise out of thin air. They're the product of passionate people doing what they love—together. So the idea that good ideas can come from anywhere has a corollary: In open organizations, good leaders can come from anywhere, too.
And as someone working in an open organization for the past five years, I've come to learn that success depends on helping these leaders emerge, thrive, and innovate on terms they help establish—not terms I dictate.

Ends and means

In organizations with strong, deeply embedded hierarchies, those hierarchies tend to function as both the ends and the means.
What do I mean by that? When you are working in a hierarchy, what do you consider success? Moving up in that hierarchy! And what is the best way to do that? Become an expert at navigating the hierarchy!
When I was working as a consultant for more traditional organizations, for example, I saw many people with a singular goal: getting promoted. They directed all their energies toward this goal. They carefully charted their paths up the hierarchy. They became masters of it, knowing how to leverage it strategically. They focused on pleasing and appeasing leaders above them. And if this wasn’t your plan, then your peers tended to wonder what you were really all about.
But behaving this way has a huge downside.
When you focus exclusively on moving up a hierarchy, you tend to cling closely to the parts of the organizational chart that you know best, the people and functions you are most comfortable with, because you know the ascent is far more likely and quicker. In effect, you silo yourself!
Your obsession with moving up a hierarchy can take your eyes off other crucial goals: like furthering your company's mission, generating value for your customers, coming up with innovative ideas, and learning new skills. Ends and means: The goal is to climb the hierarchy, and the most effective route to do that is to use the hierarchy. And so the hierarchy gets more deeply entrenched, as do the people who inhabit it. This is one of the fundamental reasons why most companies have an extremely difficult time shifting away from hierarchies as the source of power.

Achievement, not advancement

When I arrived at Red Hat, I noticed something that gave me pause: Hundreds of people who just seemed disinterested in moving up the organizational chart.
I don't mean to suggest that these people were apathetic, unengaged, or dispassionate. Far from it! At Red Hat, I have met some of the most enthusiastic and committed people I've ever known. But they're committed to something else: Building better technology the open source way, not advancing in a hierarchy.
As a result, they tend not to think in terms of lines and boxes. (In fact, at Red Hat, although we have organizational structures, finding an actual organization chart can be very difficult!) Red Hatters move across boundaries and form cross-functional teams to develop richer, more effective solutions. They're not competing for promotions. They're collaborating to make commotions—to stir things up, to rethink things, to foster working relationships that cut across departments and teams. They're working hard to do what they love by linking their passions and talents to Red Hat's mission. They understand hierarchies not as something to be climbed, but as something to be traversed.
The more they succeed at this, the more engaged they become. The more engaged they become, the more they earn the respect of those around them. New ends (achieving the company's mission), and new means (maximizing their abilities and making themselves the best at what they do).
At Red Hat, we're focused on achievement, not advancement. This is an important distinction Jim Whitehurst makes in The Open Organization. "In conventional organizations," he says, "it's all about advancement—how far you can climb the corporate ladder in order to gain the kind of power and influence you crave." It's important to understand that managers and other leaders who blindly reward their best-performing associates with promotions might actually be doing those people a disservice! To drive this home, Jim paints a familiar scenario:
If you are a top software developer, for example, the only way you can get promotions, raises, and increase your influence in a conventional organization is to get promoted into a management role, even if you happen to hate the idea of managing other people and regardless of whether you are even good at it.
By making advancement a kind of "default" reward, you run the risk of alienating your most passionate people. This is especially true in open organizations, where people think of themselves not in terms of the titles they hold, but in terms of the contributions they make. Keep them from making the contributions that matter most to them, and you're in danger of diminishing their engagement.
Avoiding this means thinking differently about success. Rather than reward contributions with promotions, what else can you do to show your appreciation for the people in your organization who are making a difference? Here are a few options to consider:
  • Ask them to lead a critical project
  • Make a point of consulting them when you’re weighing a big decision
  • Allow them to “swap” jobs with someone in another country for a few months
  • Send them to classes, workshops, or conferences to help them explore topics they care about
  • Ensure they are paid more than fairly (you don’t need to change titles or become a people manager in order to receive a raise!)
  • Renegotiate their responsibilities and free them to spend time on the projects they are passionate about
  • Establish a peer award program so associates can recognize one another’s leadership abilities

Leaders everywhere

At Red Hat, I'm constantly surrounded by leaders—on multiple teams, in multiple departments, and on multiple continents! They're leaders not necessarily because they've climbed a hierarchy to acquire an impressive-sounding title. They're leaders because they've proven that they do what they love so well that others find them inspiring.
They've found a purpose at work, and that purpose has nothing to do with climbing a corporate ladder. It has everything to do with making the kinds of contributions that make them feel valuable.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Hai, 25 tháng 4, 2016

Chính phủ Mở là phần không thể thiếu của các thành phố thông minh


Open Government integral part of Smart Cities

Submitted by Adrian Offerman on April 11, 2016
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/04/2016

Các sáng kiến Chính phủ Mở sẽ là phần không thể thiếu của các Thành phố Thông minh Bền vững. Chúng đảm bảo sự truy cập tới các dữ liệu của chính phủ, khuyến khích sự tham gia của các công dân, và tạo thuận lợi cho sự đổi mới. Đây là một trong những khuyến cáo được 'Các thành phố Thông minh Bền vững - Nghiên cứu Thăm dò' được xuất bản vào tháng trước từ Đơn vị Vận hành về Điều hành điện tử do Chính sách Dẫn dắt ở Đại học Liên hiệp quốc (UNU-EGOV) xuất bản.

Một trong 6 khuyến cáo chính sách là: Các thành phố Thông minh Bền vững sẽ bao gồm các sáng kiến chính phủ mở để đảm bảo sự truy cập tới các dữ liệu của chính phủ, để gia tăng sự tham gia và tận dụng sự đổi mới qua sự đồng sáng tạo các dịch vụ công. Chúng cũng sẽ dựa vào các tiếp cận có tính cộng tác, tập trung và mở cho công chúng và phân phối dịch vụ không phải của nhà nước.

Vài ví dụ về các cơ chế đổi mới được nêu trong báo cáo là các cuộc hackathons để phát triển các ứng dụng di động dựa vào các dữ liệu chính phủ mở, nguồn đám đông các ý tưởng, các phần thưởng cho sự đổi mới của khu vực nhà nước, và các phần thưởng cho những đóng góp của các công dân.

Dữ liệu mở
Các tác giả của báo cáo đặc biệt nhắc tới Dữ liệu Mở khi họ thảo luận về khó khăn tích hợp các hệ thống ở các thành phố vào một 'hệ thống của các hệ thống' có khả năng tự tùy biến thích nghi và tự quản lý: Có những ràng buộc về tính tương hợp hệ thống và sử dụng lại dữ liệu, và các nguồn hỗn tạp các dữ liệu có tính định tính và định lượng được chính phủ mở, khoa học công dân và các dự án khác cung cấp và khả năng thấp trong việc kết nối các dữ liệu với các mô hình phân tích. Các thành phố thông minh làm dấy lên lo ngại nghiêm trọng có liên quan tới tính riêng tư của các công dân, sự giám sát của chính phủ và các quyền số khác.

Open Government initiatives should be an integral part of Smart Sustainable Cities. They ensure access to government data, stimulate citizen participation, and facilitate innovation. This is one of the recommendations made in the 'Smart Sustainable Cities — Reconnaissance Study' published last month by the Operating Unit on Policy-Driven Electronic Governance at United Nations University (UNU-EGOV).
One of the six policy recommendations reads: Smart Sustainable Cities should include open government initiatives to ensure access to government data, to increase participation and to leverage innovation through public service co-creation. They should also rely on open, centralized and collaborative approaches to public and non-public service delivery.
Some examples of innovation mechanisms mentioned in the report are hackathons for developing mobile apps based on open government data, crowdsourcing of ideas, public sector innovation awards, and awards for citizens' contributions.

Open Data

The authors of the report specifically mention Open Data when they discuss the difficulty of integrating urban systems into one 'system of systems' capable of self-adaptation and self-management: There are constraints on system interoperability and reuse of data, and heterogeneous sources of quantitative and qualitative data provided by open government, citizen science and other projects and low capacity for connecting data to analytical models. Smart Cities raise serious concerns related to citizens' privacy, government surveillance and other digital rights.
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Chủ Nhật, 24 tháng 4, 2016

Nghiên cứu: Chính phủ nên nuôi dưỡng khu vực nguồn mở

Study: Govt should nurture open source sector

Submitted by Gijs Hillenius on April 18, 2016
Bài được đưa lên Internet ngày: 18/04/2016

Để thúc đẩy áp dụng trong hành chính nhà nước
Các chính phủ mà muốn gia tăng sử dụng phần mềm nguồn mở (PMNM) của các cơ quan hành chính nhà nước thì nên khuyến khích phát triển khu vực dịch vụ nguồn mở, Maha Shaikh, nhà nghiên cứu ở Trường Kinh doanh Warwick, Đại học Warwick (Vương quốc Anh). Các cơ quan hành chính nhà nước nên chia sẻ với các chuyên gia tư vấn nguồn mở của họ.

Một dàn các chuyên gia nguồn mở của chính phủ có thể giúp các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng lại các phần mềm hoặc hoặc tùy biến thích nghi nó cho các trường hợp sử dụng khác. Quan trọng nhất, Trợ lý giáo sư các Hệ thống Thông tin của Trường Kinh doanh Warwick, một đội các chuyên gia có khả năng đổi mới các sản phẩm và phần mềm.

Để xây dựng hệ sinh thái bền vững và tăng trưởng dài hạn các sản phẩm nguồn mở trong khu vực nhà nước, là cơ bản hệ sinh thái lành mạnh của các công ty vừa và nhỏ được khuyến khích làm dịch vụ cho khu vực nhà nước bằng các sản phẩm nguồn mở”, Shaikh khuyến cáo (theo Thông tin Chính phủ theo Quý - Government Information Quarterly).

Sự thiếu hỗ trợ tốt và thiếu các ứng viên có kỹ năng có thể tạo ra các dạng mới về khóa trói, Shaikh cảnh báo.

Ch-ch-changes
So sánh sử dụng nguồn mở trong các hội đồng thành phố của Camden và Bristol (đều ở Anh), Shaik kết luận rằng sự áp dụng nguồn mở “giống như các công nghệ khác cần được tiếp cận cẩn thận và với sự tinh thông để gặt hái các lợi ích làm giảm sự khóa trói, chi phí thấp hơn trong triển khai và giấy phép, và sự minh bạch lớn hơn”.
Nghiên cứu của bà cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các tiêu chuẩn mở, khi chúng hạn chế số lượng các thay đổi được tiến hành với các giải pháp phần mềm. Xu hướng thay đổi của nguồn mở tạo ra các khả năng cũng như các rào cản mới, Shaikh cho thấy. Mã nguồn mở luôn thay đổi, cộng đồng của nó, cơ chế phối hợp, giấy phép và tài liệu là một lý do cho câu trả lời pha trộn của các cơ quan hành chính nhà nước đối với nguồn mở.
Thông tin thêm:

To foster adoption in public administration
Governments that want to increase the use of open source software by public administrations should encourage the growth of an open source service sector, recommends Maha Shaikh, researcher at Warwick Business School, University of Warwick (UK). Public administrations should share their open source expert consultants.
A pool of government open source experts would help public administrations reuse software or adapt it to other use-case. Most importantly, writes the Warwick Business School Assistant Professor of Information Systems, a team of experts would most-likely be able to innovate products and software.
“To build a sustainable ecosystem and long-term growth for open source products in the public sector it is essential that a healthy ecosystem of small and medium sized firms are stimulated to service public sector open source products”, Shaikh recommends (Government Information Quarterly).
A lack of good support and shortage of skilled candidates can create new forms of IT lock-in, Shaikh warns.
Ch-ch-changes
Comparing the use of open source in the city councils of Camden and Bristol (both in the UK), Shaik concludes that open source adoption “like other technologies needs to be approached carefully and with expertise in order to reap the benefits of reduced lock-in, lower costs of implementation and license, and greater transparency.”
Her research also emphasises the importance of open standards, as they limit the amount of changes made to software solutions. Open source’s propensity to change creates possibilities as well as new barriers, Shaikh finds. The ever-changing open source code, its community, coordination mechanisms, license and documentation are one reason for public administrations’ mixed response to open source.
More information:
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Năm, 21 tháng 4, 2016

Đi với Mở với LangOER - bản dịch sang tiếng Việt




Là tài liệu của các tác giả MAŁGORZATA KUREK và ANNA SKOWRON, do LangOER xuất bản. Tài liệu được tài trợ từ chương trình Học tập Suốt đời của Ủy ban châu Âu (EC). Tài liệu gồm 4 module sử dụng để đào tạo, huấn luyện cho các giáo viên làm quen với những điều cơ bản của OER trong các năm 2014-2016: (1) Những điều cơ bản về OER; (2) Tính mở với OER; (3) Ghi công cho tác phẩm được cấp phép mở; (4) Pha trộn các OER và ghi công cho tác phẩm OER phái sinh. Nó có thể là rất hữu dụng cho bất kỳ ai làm quen với OER. Bản dịch sang tiếng Việt có 29 trang. Tải về:


Blogger: Lê Trung Nghĩa

Thứ Tư, 20 tháng 4, 2016

Ủng hộ phần mềm tự do ở Pháp: các đặc tả mới bao gồm cả các cơ quan chính phủ

Free software support in France: new specifications include governmental agencies

Submitted by Cyrille Chausson on April 11, 2016
Bài được đưa lên Internet ngày: 11/04/2016


Bỏ qua việc kéo các yêu cầu hỗ trợ khó quản lý.
Các đặc tả cho hợp đồng hỗ trợ tiếp theo cho phần mềm tự do trong các Bộ của Pháp đã được xuất bản với phạm vi mở rộng và bây giờ sẽ bao gồm vài cơ quan chính phủ.

Theo hợp đồng trước đó, seventeen 17 bộ từng là hợp lệ với khung hỗ trợ thông qua hệ thống vé đặc biệt (bản dịch sang tiếng Việt). Hợp đồng mới bao bây giờ có 18 cơ sở, bao gồm cả Văn phòng Tổng thống Pháp, Hội đồng Hiến pháp. Tuy nhiên, Tòa án Kiểm toán (Cour des comptes) không còn trong danh sách nữa. 24 nhà vận hành của nhà nước, bao gồm các trường đại học, các cơ quan y tế vùng, các cơ quan hành chính xã hội bây giờ sẽ có khả năng hưởng lợi từ khung này.

Có sẵn trong dịch vụ mua sắm công (BOAMP, Bulletin officiel des annonces des marchés publics) từ đầu tháng 04/2016, hợp đồng này được gia hạn từ hợp đồng trước, bắt đầu từ năm 2012.

Sự tinh thông và tư vấn
Các đặc tả mới có vài thay đổi chính so với phiên bản trước đó. Hợp đồng mới bao gồm dịch vụ tích hợp và các dịch vụ duy trì có tính tùy biến thích nghi, bao gồm sự tinh thông và tư vấn. Việc lên kế hoạch chuyển đổi cũng được đưa vào, trong khi hợp đồng cũ đã tập trung vào các dịch vụ duy trì sửa cho đúng và hỗ trợ từ xa.

Danh sách các phần mềm tự do được hỗ trợ đã được rút gọn từ 319 xuống còn 200, và tập trung vào các phần mềm được sử dụng nhiều nhất, một đại diện của Bộ Nội vụ Pháp nói cho website LeMagIT.fr của Pháp. Trường hợp điển hình được xuất bản trên JoinUp cũng đã nhắc tới sự can dự yếu của vài bộ, trong giai đoạn của hợp đồng đầu.

OBM (giải pháp thông điệp), Maarch (quản lý nội dung) và LibreOffice (bộ phần mềm văn phòng) được trích dẫn như là các ứng dụng được yêu cầu nhiều nhất trong quá trình của hợp đồng hỗ trợ đầu tiên (nguồn: forum.etalab.gouv.fr).

Nhưng không có giảm giá
Hệ thống định giá dựa vào thang điểm dễ thay đổi đã bị/được bỏ qua. Hệ thống này nhằm vào việc khuyến khích kéo các yêu cầu hỗ trợ của các bộ trong phần mềm y hệt. Dạng hệ thống này là quá khó để quản lý, Bộ Nội vụ, nói.


Thời hạn chót cho các công ty tham gia thầu hợp đồng hỗ trợ này là vào ngày 17/05. Tổng giá trị hợp đồng hỗ trợ là 3.4 triệu EUR.


Thông tin thêm:

Abandons hard-to-manage pooling of support requests.
The specifications for the next support contract for free software in French Ministers have been published with an extended scope and will now include some governmental agencies.
Under the previous contract, seventeen ministers were eligible to a support framework thought a special ticketing system. The new contract includes now eighteen institutions including the French President’s office,the Consitutional Council. However,the Court of Auditor (Cour des comptes) is no longer listed . Twenty-four public operators, including universities, regional health agencies, social administrations will now be able to benefit from this framework.
Available on the public procurement service (BOAMP, Bulletin officiel des annonces des marchés publics) since the beginning of April 2016, this contract is a renewal of the first contract started in 2012.
Expertise and consulting
The new specifications make several key changes to the previous version. The new contract includes integration and adaptive maintenance services, including expertise and consulting. Migration planing is also included , whereas the former contract focused on corrective maintenance and remote support services.
The list of supported free software has been shortened from 319 to 200, and focuses on the most-used software, a representative of the French Ministry of Interior told the French website LeMagIT.fr. A case study published on JoinUp mentioned also a weak involvement of some ministries, during the first contract’s period.
OBM (messaging solution), Maarch (content management) and LibreOffice (productivity suite) are cited as the most requested applications during the first support contract (source forum.etalab.gouv.fr).
But no price reduction
The pricing system based on a sliding scale has been abandoned. This system aimed at encouraging the pooling of support requests of ministries on the same software. This type of system was too difficult to manage, the Ministry of the Interior, said.
The deadline for companies to bid for the support contract is on 17 May.. The total support contract is valued at EUR 3.4 million.
More information:
Dịch: Lê Trung Nghĩa

Thứ Ba, 19 tháng 4, 2016

17 bộ của Pháp đã ra nhập các lực lượng hỗ trợ phần mềm tự do như thế nào


How 17 French ministries joined forces to support free software

Submitted by Cyrille Chausson on September 03, 2015
Bài được đưa lên Internet ngày: 03/09/2015

TÓM TẮT

17 bộ trong chính phủ Pháp đang làm việc cùng nhau để hỗ trợ cho phần mềm tự do (PMTD) thông qua một thỏa thuận được thiết kế để làm giảm các chi phí và đạt được tiến bộ trong sử dụng PMTD trong các cơ quan hành chính. Hợp đồng hỗ trợ vận hành qua một hệ thống bán vé. Nó bao gồm sự phân loại chi tiết các phần mềm, và lịch trình để giảm các chi phí hỗ trợ dựa vào tính phổ biến của các phiên bản ứng dụng riêng rẽ.

TÓM TẮT CÁC TRƯỜNG HỢP
Trước hợp đồng
Trước khi hợp đồng mới được ký, sự ủng hộ cho PMTD từng là đặc thù cho từng bộ. Không thỏa thuận nào đã được thiết lập giữa các bộ để tạo ra một lượng tài nguyên có liên quan tới PMTD. Bộ Nội vụ nói rằng trong quá khứ bộ đã có thỏa thuận với một công ty Pháp để cung cấp sự hỗ trợ của bên thứ 3 cho cơ sở dữ liệu nguồn mở PostgreSQL. Tuy nhiên, điều này từng không thành công. “Mọi người làm việc trong Bộ đã có khả năng hơn”, Bộ này nói.
Theo sau yêu cầu từ cơ quan dịch vụ SAE (Service des achats de l’Etat, có trách nhiệm xác định chính sách mua sắm công ở Pháp), Bộ Nội vụ đã thiết kế một hợp đồng hỗ trợ khác mà mục tiêu của nó là tăng cường cơ sở pháp lý cần thiết để làm cho PMTD sử dụng được trong nhiều bộ của Pháp. Hành động như là nhà thầu đầu tiên, Bộ Nội vụ đã chuẩn bị tài liệu thầu và khung hành chính có liên quan.
17 Bộ được đưa vào trong khùng này gồm:
  • Văn phòng Thủ tướng;
  • Tòa án Kiểm toán viên (Cour des Comptes);
  • Bộ Ngoại giao;
  • Bộ Quốc phòng;
  • Bộ Sinh thái học, Phát triển Bền vững, Giao thông và Nhà ở;
  • Bộ Tư pháp;
  • Bộ Nội vụ;
  • Bộ Lao động, Việc làm và Y tế (cả trong các lĩnh vực công việc và y tế);
  • Bộ Giáo dục (cả trong các lĩnh vực giáo dục và thanh niên);
  • Bộ Nông nghiệp;
  • Bộ Văn hóa;
  • Bộ Đoàn kết và Gắn kết Xã hội;
  • Bộ Giáo dục Đại học và Nghiên cứu;
  • Bộ Thành phố;
  • Bộ Thể thao;
Từng bộ đã phải yêu cầu được đưa vào trong thỏa thuận, và chỉ các bộ nào được liệt kê có thể tận dụng được hợp đồng đó. Các cơ quan nhà nước khác là không hợp pháp để tham gia vào.
Biên giới không thể được thay đổi, thậm chí với sửa đổi bổ sung”, Bộ Nội vụ nêu. “Các cơ quan hành chính không được liệt kê không thể hưởng lợi từ hợp đồng. Nhưng bất kỳ cơ quan hoặc hành chính nào muốn hỗ trợ nguồn mở và nằm trong phạm vi của thỏa thuận buộc phải đáp ứng được các điều kiện của nó”.
Phạm vi kỹ thuật
Hợp đồng đã bắt đầu vào năm 2012, được triển khai trong 3 năm, và có thể được làm mới một lần nữa. Nó tập trung vào các dịch vụ hỗ trợ từ xa, tư vấn và duy trì đúng. Cũng bao gồm các dịch vụ bổ sung như theo dõi phiên bản, kiểm tra rà soát lại, chuyển đổi, các bản vá, và các đóng góp cho cộng đồng PMTD.
Nó phân loại PMTD thành 10 chủng loại:
  • Hệ điều hành và phần mềm cơ sở dữ liệu có liên quan
  • Các máy chủ và các máy chủ ứng dụng
  • Các ngôn ngữ và các khung phát triển
  • Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS)
  • Các ứng dụng sản xuất
  • Các công cụ quản lý mạng
  • Các công cụ an toàn
  • Các dịch vụ thư mục
  • Các cổng, quản lý tài liệu và quản lý tri thức
  • Đánh chỉ mục và tìm kiếm
Danh sách hiện hành có 320 ứng dụng (xem bên dưới). Các phần mềm không được liệt kê có thể được bổ sung thêm vào miễn là được tất cả các bộ yêu cầu.
Các phiên bản phần mềm và các nền kinh tế phạm vi lớn
Hợp đồng hỗ trợ làm việc theo một hệ thống bán vé. Bất kỳ khi nào sự hỗ trợ là cần thiết, một chiếc vé được mở bằng người liên lạc có tên trong bộ theo yêu cầu.
Để đảm bảo rằng phần mềm được phân loại đúng, từng chương trình được giao cho một nhóm được biết tới như là Đơn vị Hỗ trợ Phần mềm - USL (Software Support Unit, hay Unité de Support Logiciel). Một USL là tài sản phần mềm có thể đưa vào tới 3 phiên bản phát hành chính, như được chỉ ra trong hợp đồng. Ý tưởng là các bộ nên tiêu chuẩn hóa các phiên bản phần mềm. “Nếu một bộ muốn hỗ trợ cho một phiên bản khác ứng dụng đang tồn tại, nó có thể phải yêu cầu tạo ra một USL khác”.
Phân loại này cho phép từng USL có giá thành hỗ trợ của riêng nó. “Giá thành được tính trên số dòng lệnh để duy trì và dạng ngôn ngữ, ví dụ thế”, Bộ Nội vụ nói. Tính sống còn cũng được tính tới. Phụ thuộc vào cách nó được sử dụng, từng USL sau đó được giao cho gói hỗ trợ được xác định: không có giới hạn, 5 vé trong 1 năm, hoặc 1 vé trong một năm.
Ví dụ, LibreOffice là gói đắt nhất để lôi cuốn sự hỗ trợ không sống còn không giới hạn: chi phí cơ bản cho từng bộ là 40.000 EUR mỗi năm (xem bên dưới). Hỗ trợ không sống còn rẻ nhất là 7ZIP, với chỉ 700 EUR một năm.
Để khuyến khích việc kéo các yêu cầu hỗ trợ, hợp đồng có ý tưởng mới: giảm giá thành dựa vào tính phổ biến. Nếu vài bộ cần hỗ trợ về cùng USL, thì chi phí cho từng bộ sẽ giảm. “Ví dụ, nếu 5 bộ yêu cầu hỗ trợ cùng một phiên bản của PostgreSQL, thì từng bộ sẽ trả chỉ 40% giá cơ bản, Bộ Nội vụ giải thích. Nếu bộ nào muốn hỗ trợ cho phiên bản chuyên dụng, nó sẽ trả nhiều hơn”.
Sự giảm giá áp dụng như thế nào
Số lượng người sử dụng
1
2
3
4
5
Giá đơn vị USL (cơ sở 100)
100
70
55
45
40
Tổng giá thành có giảm giá
100
140
165
180
200
Phần trăm giảm giá riêng rẽ
0%
30%
45%
55%
60%

Các liên hệ được nêu tên ở các bộ
Từng bộ có thể chỉ ra 5 cái tên liên hệ cho từng USL. Công việc của họ là thu thập các yêu cầu từ trong các bộ của riêng họ, giữ các bản ghi, mở các vé hỗ trợ khi có yêu cầu, và giao tiếp với các tổ chức cung cấp hỗ trợ. Các mối liên lạc được nêu tên phải có các kỹ năng phù hợp cho công việc đó và họ cũng phải làm việc trong dự án có liên quan tời việc sử dụng USL này, Bộ Nội vụ nói. Bộ có thể phân bổ hơn 5 cái tên liên hệ cho một USL nếu nó có thiện chí trả tiền nhiều hơn. Các mối liên hệ có tên cũng có thể được tái phân bổ cho các USL khác.
Cổng trung ương
Công www.oss-sos.fr được sử dụng để tập trung sự hỗ trợ và quản lý sự chỉ định các mối liên hệ được nêu tên. Nó cho phép các bộ kết nối trực tiếp tới các dịch vụ hỗ trợ, tập trung hóa tất cả các vé, và liệt kê tất cả các vé được từng bộ mở.
Ngữ cảnh chính sách
  • Thông tư của Ayrault: Vào ngày 19/09/2012, Jean-Marc Ayrault, sau này là Thủ tướng Pháp, đã ký thông tư mời các bộ của Pháp xem xét sử dụng PMTD trong các cơ quan hành chính của họ. Ayrault đã coi PMTD như là “sự lựa chọn hợp lý”.
  • Kho Tương hợp chung - RGI (General Repository for Interoperability hoặc Référentiel général d’interopérabilité): RGI là một tài liệu cung cấp khung tương hợp và chỉ dẫn cho các cơ quan hành chính sử dụng các tiêu chuẩn, ví dụ trong trao đổi các tài liệu. Phiên bản 2.0 của RGI được kỳ vọng được làm cho sẵn sàng vào tháng 09/2015. RGI được DISIC (Direction interministérielle des systèmes d’information et de communication de l’Etat) xuất bản.
Mô tả những người sử dụng và nhóm đích
Lĩnh vực: Hỗ trợ phần mềm/PMTD
Ngày bắt đầu: 2012
Những người sử dụng đích: Hành chính | CNTT | Các bộ
Phạm vi: Quốc gia
Tình trạng: Đang vận hành
Ngôn ngữ: tiếng Pháp
Mô tả hoàn vốn đầu tư
Tổng hợp đồng hỗ trợ có giá trị 2 triệu EUR. Trong năm 2014, Bộ Nội vụ đã chi tiêu 300.000 EUR cho các nhu cầu của riêng bộ, theo hợp đồng liên bộ.
Các bài học học được
  • Hỗ trợ đang tái đảm bảo. Những người ra chính sách bây giờ có thể sử dụng PMTD với lòng tin rằng họ sẽ có sự hỗ trợ. Điều này hành động như là chính sách tái đảm bảo.
  • Chia sẻ cắt giảm chi phí. Bộ Nội vụ nói cơ chế được chọn - phân loại theo USL và giảm chi phí theo tính phổ biến - khuyến khích các bộ lôi kéo các nhu cầu hỗ trợ của họ. Sự hội tụ càng lớn về các gói phần mềm các các phiên bản, thì tổng chi phí hỗ trợ càng thấp.
  • Tính phổ biến khác nhau rộng lớn. Vài sản phẩm nhận được ít yêu cầu hỗ trợ, trong khi các sản phẩm khác là rất phổ biến. Hầu hết sự hỗ trợ được yêu cầu là cho LibreOffice, hệ thống thông điệp cộng tác OBM, và công cụ quản lý tài liệu Maarch. Kể từ khi bắt đầu hợp đồng, các yêu cầu hỗ trợ LibreOffice đã tăng 78%, OBM 52% và Maarch 47%.
  • Sự can dự yếu. Bất chấp bản chất tự nhiên có tính cộng tác của dự án, vài bộ trong danh sách đã không tích cực.
  • Tạo cộng đồng. Ban chỉ đạo chung gặp nhau một lần mỗi quý, cho phép mọi người chia sẻ các kinh nghiệm của họ và tạo cộng đồng xung quanh sự hỗ trợ phần mềm trong các bộ. Mọi người thường không can dự trong PMNM, như các nhà quản lý cao cấp và ít những người kỹ thuật, bây giờ đang nhận thức được về tầm quan trọng của PMTD.
  • Truyền cảm hứng cho hợp đồng hỗ trợ tiếp sau. Phiên bản tiếp sau của hợp đồng hỗ trợ sẽ hưởng lợi từ kinh nghiệm trong quá khứ. Các USL được sử dụng nhiều nhất, như LibreOffice, sẽ được giải quyết tốt hơn để tinh chỉnh giá thành và giám tiếp các chi phí.

SUMMARY

Seventeen French government ministries are working together to support free software through an agreement designed to reduce costs and advance the use of free software in administrations. The support contract operates through a ticketing system. It includes a detailed classification of software, and a schedule for the reduction of support costs based on the popularity of individual application versions.

CASE ABSTRACT

Before the contract
Before the new contract was signed, support for free software was specific to each ministry. No agreement was established between ministries to create a pool of resources relating to free software.
The Ministry of the Interior says that in the past it established an agreement with a French company to provide third-party support for the open source PostrGreSQL database. This was not a success, however. “People working in the Ministry were more qualified”, the Ministry said.
Following a request from SAE (Service des achats de l’Etat, in charge of defining public procurement policy in France), however, the Ministry of the Interior designed another support contract whose aim was to consolidate the legal basis needed to make free software usable by a pool of French ministries. Acting as the prime contractor, the Ministry of the Interior prepared a tender document and the associated administrative framework.
17 ministries are included in the framework:
  • the Prime Minister’s office;
  • the Court of Auditors (Cour des Comptes);
  • the Ministry of Foreign Affairs;
  • the Ministry of Defence;
  • the Ministry of Ecology, Sustainable Development, Transport and Housing;
  • the Ministry of Justice;
  • the Ministry of the Interior;
  • the Ministry of Labour, Employment and Health (in both the work and health sectors);
  • the Ministry of Education (in both the education and youth sectors);
  • the Ministry of Agriculture;
  • the Ministry of Culture;
  • the Ministry of Solidarity and Social Cohesion;
  • the Ministry of Higher Education and Research;
  • the Ministry of the City;
  • and the Ministry of Sport.
Each ministry had to ask to be included in the agreement, and only those ministries that are listed can take advantage of the contract. Other state agencies are not eligible to join.
The boundary cannot be changed, even by an amendment,” notes the Ministry of the Interior. “Administrations that are not listed cannot benefit from the contract. But any authority or administration that wants to support open source and falls within the scope of the agreement is obliged to meet its conditions.”
Technical Scope
The contract started in 2012, runs for three years, and can be renewed once. It focuses on remote support services, consulting and corrective maintenance. Also included are additional services such as version tracking, audit review, migration, patches, and contributions to the free software community.
It classifies free software into 10 categories:
  • Operating systems and associated database software
  • Servers and application servers
  • Languages and development frameworks
  • DBMSs
  • Productivity applications
  • Network management tools
  • Security tools
  • Directory services
  • Portals, document management and knowledge management
  • Indexing and search.
The current list covers 320 applications (see below). Software that is not on the list can be added as long as it is requested by all the ministries.
Software versions and economies of scale
The support contract works under a ticketing system. Whenever support is needed, a ticket is opened by a named contact person at the ministry in question.
To ensure that the software is accurately classified, each program is assigned to a group known as a Software Support Unit (USL, Unité de Support Logiciel). A USL is a software asset that can include up to three major release versions, as specified in the contract. The idea is that the ministries should standardise on software versions. “If a ministry wanted support for another version of an existing application, it would have to request the creation of another USL.”
This classification allows each USL to have its own support price. “The price is calculated on the number of lines of code to maintain and the type of language for example,” the Ministry of the Interior says. Criticality is also taken into account. Depending on how it is used, each USL is then assigned to a defined support package: unlimited, five tickets per year, or one ticket per year.
For example, LibreOffice is the most expensive package to attract unlimited non-critical support: the basic cost to each ministry is EUR 40,000 per year (see below). The least expensive non-critical support is 7ZIP, which costs just EUR 700 a year.
To encourage the pooling of support requests, the contract includes a new idea: a reduction in prices based on popularity. If several ministries need support for the same USL, the cost to each ministry decreases. “For example, if five ministries request support for the same version of PostgreSQL, each one will pay only 40% of the basic price,” the Ministry of the Interior explains. “This is valid only if they choose exactly the same version and the same support package. If a ministry wants support for a dedicated version, it will pay more.”
How the reduction applies :
Number of users
1
2
3
4
5
USL unit price (base 100)
100
70
55
45
40
Total price with reduction
100
140
165
180
200
Individual percentage reduction
0%
30%
45%
55%
60%


Named contacts at the ministries
Each ministry can appoint five named contacts for every USL. Their job is to collect requests from within their own ministries, keep records, open support tickets as required, and communicate with the organisations providing the support. Named contacts must have the appropriate skills for the job and they also must work on a project that involves using this USL, the Ministry of the Interior says.
A ministry can allocate more than five named contacts to a USL if it is willing to pay more. Named contacts can also be re-allocated to other USLs.
A centralized portal
A portal, www.oss-sos.fr , is used to centralize support and manage the appointment of named contacts. It allows ministries to connect directly to the support services, centralizes all the tickets, and lists all the tickets opened by each ministry.

Policy context

  • Ayrault Circular: On September 19, 2012, Jean-Marc Ayrault, the then French Prime Minister, signed a circular inviting the French ministries to consider the use of free software in their administrations. Ayrault presented free software as a “reasoned choice”.
  • General Repository for Interoperability (RGI – Référentiel général d’interopérabilité): The RGI is a document that provides a framework for interoperability and guides administrations in their use of standards, for example in the exchange of documents. Version 2.0 of the RGI is expected to be made available in September 2015. The RGI is published by DISIC (Direction interministérielle des systèmes d’information et de communication de l’Etat).

Description of target users and groups

Domain: Software support / Free software
Start Date: 2012
Target Users: Administrative | IT | Ministries
Scope: National
Status: Operational
Language: French

Return on investment description

The total support contract is valued at EUR 2 million. In 2014, the Ministry of the Interior spent EUR 300,000 for its own support needs, under the interministerial contract.

Lessons learnt

  • Support is reassuring. Decision-makers can now use free software with the confidence that they will have support. This acts as an insurance policy.
  • Sharing cuts costs. The Ministry of the Interior says the chosen mechanism – classification by USL and cost reductions according to popularity – encourages ministries to pool their support needs. The greater the convergence in terms of software packages and versions, the lower the overall support costs.
  • Popularity varies widely. Some products receive few support requests, while others are very popular. Most support is requested for LibreOffice, the collaborative messaging system OBM, and the document management tool Maarch. Since the beginning of the contract, requests for LibreOffice support have increased by 78%, OBM by 52% and Maarch by 47%.
  • Weak involvement. Despite the collaborative nature of the project, some ministries on the list have not been active.
  • Creating community. A joint steering committee meets once a quarter, allowing people to share their experiences and creating a community around software support within the ministries. People who are generally not involved in free software, such as senior managers and less technical people, are now becoming aware of the significance of free software.
  • Inspire the next support contract. The next version of the support contract will benefit from past experience. The most-used USLs, like LibreOffice, will be better addressed to adjust prices and further reduce costs.
Dịch: Lê Trung Nghĩa