Reproductions
of Public Domain Works Should Remain in the Public Domain
By Claudio
Ruiz and Scann,
November 20, 2019
Bài được đưa lên Internet ngày:
20/11/2019
Tổ
chức Creative Commons chú ý thấy các cơ sở di sản văn
hóa sử dụng gia tăng các giấy phép CC trong các bản sao
lại hình ảnh và các ảnh quét 3D các đối tượng như
các tác phẩm điêu khắc, tượng bán thân, chạm trổ,
và khắc chữ, trong số những điều khác, điều không
thể chối cãi nằm trong phạm
vi công cộng khắp trên thế giới. Ví
dụ gần đây là tượng bán thân Nefertiti 3.000 năm
tuổi trưng bày ở Viện bảo tàng Neues ở Berlin mà viện
bảo tàng đã cấp giấy phép BY-NC-SA. Các
thực hành rất khác nhau, từ việc sử dụng giấy phép
CC BY, cho tới sử dụng giấy phép hạn chế nhất của
chúng tôi – CC
BY-NC-ND.
Hầu
hết các đối tượng đó đã nằm trong phạm
vi công cộng từ lâu nay, quả thực nhiều trong số
chúng đã chưa từng bao giờ tuân theo bản
quyền. Người nắm giữ bản
quyền là người duy nhất
có thể áp dụng giấy phép CC cho tác
phẩm. Nếu
tác
phẩm nằm trong phạm
vi công cộng, không
giấy phép bản
quyền nào nên được áp
dụng, và trong trường hợp của các giấy phép CC, chúng
được thiết kế để chỉ hoạt động ở những nơi bản
quyền tồn tại, sự
áp dụng giấy phép CC là không có
hiệu lực. Trong các trường hợp
đó, nếu có, thì Dấu Phạm vi Công cộng (Public Domain
Mark) hoặc công
cụ hiến vào phạm vi công cộng CC0 nên được áp
dụng để khẳng định tình trạng phạm
vi công cộng trên toàn cầu.
Nếu tác
phẩm nằm trong phạm vi
công cộng, không giấy phép bản
quyền nào nên được áp dụng, và trong trường hợp
của các giấy phép CC, chúng được thiết kế để chỉ
hoạt động ở những nơi bản
quyền tồn tại, sự áp dụng giấy phép CC là không
có hiệu lực.
Vài tuyên bố đang được đưa ra đối
với các bản quét 3Dj các bản sao các đối tượng ảnh
chụp, không nhất thiết đối với bản thân các đối
tượng đó. Tuy nhiên, số hóa tự bản thân nó không tạo
ra bản quyền hoặc các
quyền tương tự vì trong đại đa số các quyền tài phán
không có sự độc đáo nào liên quan tới việc tạo ra
một bản sao số trung thực của một tác
phẩm sáng tạo. Trong hầu hết các trường hợp,
các bản sao đó tuân theo các tiêu chuẩn công nghiệp đã
rất thành danh rồi vì các mục đích bảo tồn. Thậm chí
khi các bản quét đó là kết quả của lao động có kỹ
năng cao, các bản sao đó vẫn không đủ tính sáng tạo
để được bảo vệ bản
quyền ở hầu hết mọi nơi.
Trong một số trường hợp, ứng dụng các
giấy phép CC đã được áp dụng đối với các đối
tượng gây tranh cãi, nơi quản lý văn hóa và quyền sở
hữu các đối tượng đó là chủ đề của các thảo
luận về pháp lý, chính trị, và ngoại giao. Creative
Commons đang
khai thác vấn đề này và thừa nhận là các giấy
phép CC không đủ để giải quyết các vấn đề đó. Tuy
nhiên, trong các trường hợp đó, là đặc biệt có ý
nghĩa khi chú ý tới các đặc quyền văn hóa để thâm
nhập vào các cộng đồng nguồn gốc, bao gồm các quyết
định về số hóa và các hạn chế và các điều kiện
truy cập[1].
Các giấy phép Creative Commons là các công
cụ cho phép những người sử dụng hiểu tốt hơn những
sự cho phép nào đang được người sáng tạo tác
phẩm gốc trao cho công chúng. Khi một giấy phép CC
bị áp dụng sai, khả năng các giấy phép CC trở thành
một dấu hiệu tiêu chuẩn để truyền đạt những sự
cho phép bản quyền bị
xói mòn. Việc gắn nhãn sai cho các tác
phẩm tạo ra sự bối rối giữa những người sử
dụng lại các tác phẩm và
hạn chế các quyền của công chúng hưởng lợi từ những
cái chung của toàn thế giới.
Chúng tôi nhận thức được rằng trong
một số trường hợp các cơ sở di sản văn hóa sử dụng
các giấy phép CC để có được sự tin cậy cho tác
phẩm của họ hoặc
để chỉ ra nguồn gốc của đối tượng đại diện dạng
số đó. Có các công cụ kỹ thuật tốt hơn, phù hợp
hơn để đạt được mục tiêu đó, bao gồm siêu
dữ liệu và các
tiêu chuẩn máy đọc được.
Cuối cùng, chúng tôi hiểu những lo ngại
đối với doanh thu và lợi nhuận mà vài cơ sở di sản
văn hóa thể hiện khi đánh giá các chính sách truy cập
mở. Tuy nhiên, việc khiếu nai bản
quyền đối với các tác
phẩm nằm trong phạm vi
công cộng và các chiến lược doanh thu thành công
là các thảo luận khác nhau không thuộc về cùng một
không gian. Nếu có, có số lượng ngày một gia tăng bằng
chứng chỉ ra rằng các chi phí có liên quan tới việc cấp
phép cho các hình ảnh làm giảm các lợi ích hoặc các
dòng doanh thu tiềm năng đối với các hình ảnh được
cấp phép[2].
Các giấy phép Creative Commons không phải
là các công cụ nên được sử dụng để hạn chế khả
năng phát hiện, chia sẻ, và sử dụng lại phạm
vi công cộng. Các cơ sở di sản văn hóa nên ôm lấy
các chính sách truy cập mở như một phần của các sứ
mệnh của các cơ sở của họ để trao sự truy cập tới
văn hóa và thông tin cho
công chúng.
Creative
Commons đang nỗ lực chào nhiều hơn các hoạt động huấn
luyện và giáo dục cho các cơ sở di sản văn hóa về
truy cập mở. Chúng tôi cũng đang
đối tác với Quỹ Wikimedia về Tuyên bố về Truy cập
Mở cho Di sản Văn hóa, điều chúng tôi kỳ vọng sẽ
tung ra tại Hội nghị Thượng đỉnh Toàn cầu vào tháng
5/2020. Hãy tham gia cùng chúng tôi trong thảo luận này tại
@openglam.
Các
tham chiếu
1. Pavis, Mathilde and Wallace,
Andrea, Response to the 2018 Sarr-Savoy Report: Statement on
Intellectual Property Rights and Open Access Relevant to the
Digitization and Restitution of African Cultural Heritage and
Associated Materials (March 25, 2019). Available at SSRN:
https://ssrn.com/abstract=3378200
or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3378200
2. Crews, Kenneth D., Museum
Policies and Art Images: Conflicting Objectives and Copyright
Overreaching. Fordham Intellectual Property, Media &
Entertainment Law Journal, Vol. 22, p. 795, 2012; Tanner S.
Reproduction
charging models & rights policy for digital images in American
art museums: A Mellon Foundation funded study. Online: King’s
College London, 2004. 57 p.; Foteini Valeonti, Andrew Hudson-Smith,
Melissa Terras & Chrysanthi Zarkali, Reaping
the Benefits of Digitisation: Pilot study exploring revenue
generation from digitised collections through technological
innovation, Proceedings of EVA London 2018,
UK.
It has come to
the attention of Creative Commons that there is an increased use of
CC licenses by cultural heritage institutions on photographic
reproductions and 3D scans of objects such as sculptures, busts,
engravings, and inscriptions, among others, that are indisputably in
the public domain worldwide. A recent
example is the 3000-year-old Nefertiti bust on display at the
Neues Museum in Berlin that the
museum licensed under BY-NC-SA. The practices vary widely, from
using a CC BY license, to using our most restrictive license—CC
BY-NC-ND.
Most of these
objects have been in the public domain for a long time now, indeed
many that have never been subject to copyright. The copyright holder
is the only person that can apply a CC license to a work. If the work
is in the public domain, no copyright licenses should be applied, and
in the case of CC licenses, which are designed to only operate where
copyright exists, the application of a CC license is ineffective. In
these cases, if anything, the Public Domain Mark or the CC0
public domain dedication tool should be applied to confirm
worldwide public domain status.
If the work is
in the public domain, no copyright licenses should be applied, and in
the case of CC licenses, which are designed to only operate where
copyright exists, the application of a CC license is ineffective.
Some of these
claims are being made over the 3D scans and photographic
reproductions of objects, not necessarily over the objects
themselves. However, digitization by itself doesn’t create
copyright or similar rights because in the vast majority of
jurisdictions there is no originality involved in making a faithful
digital reproduction of a creative work. In most of the cases, these
reproductions follow very well-established industry standards for
preservation purposes. Even when these scans are the result of
skilled labor, these reproductions are still insufficiently creative
to be granted copyright protection almost everywhere.
In some of these
cases, the application of CC licenses has been applied over contested
objects, where cultural stewardship and ownership of these objects is
the subject of legal, political, and diplomatic discussions. Creative
Commons is
exploring this issue and recognizes that CC licenses do not
sufficiently address these issues. However, in these cases, it is
particularly meaningful to pay attention to the cultural prerogatives
that enure to the communities of origin, including decisions on
digitization and access restrictions and conditions.1
Creative Commons
licenses are tools to allow users to better understand what
permissions are being granted to the public by the creator of the
original work. When a CC license is misapplied, the ability of CC
licenses to be a standard signal for communicating copyright
permissions is undermined. Mislabelling works creates confusion among
re-users of works and limits the rights of the public to benefit from
the global commons.
We acknowledge
that in some cases cultural heritage institutions use CC licenses in
order to get credit for their work or to indicate the provenance of
the digital surrogates. There are better, more appropriate technical
tools to achieve that goal, including metadata and machine
readability standards.
Lastly, we
understand the concerns over revenue and profit that some cultural
heritage institutions express when evaluating open access policies.
However, claiming copyright over public domain works and successful
revenue strategies are different conversations that don’t belong in
the same space. If anything, there is a growing amount of evidence
that shows that the associated costs for licensing images dwarf the
potential benefits or revenue streams for licensing images.2
Creative Commons
licenses are not tools that should be used to limit the possibility
of discovery, sharing, and re-use of the public domain. Cultural
heritage institutions should embrace open access policies as part of
their institutional missions to grant access to culture and
information to the public.
Creative
Commons is making efforts to offer more training and education
activities to cultural heritage institutions on open access. We are
also working in
partnership with the Wikimedia Foundation on a Declaration on
Open Access for Cultural Heritage, that we expect to launch at our
Global Summit in May 2020. Engage with us in this conversation at
@openglam.
References
1.
Pavis, Mathilde and Wallace, Andrea, Response to the 2018 Sarr-Savoy
Report: Statement on Intellectual Property Rights and Open Access
Relevant to the Digitization and Restitution of African Cultural
Heritage and Associated Materials (March 25, 2019). Available at
SSRN: https://ssrn.com/abstract=3378200
or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3378200
2.
Crews, Kenneth D., Museum
Policies and Art Images: Conflicting Objectives and Copyright
Overreaching. Fordham Intellectual Property, Media &
Entertainment Law Journal, Vol. 22, p. 795, 2012; Tanner S.
Reproduction
charging models & rights policy for digital images in American
art museums: A Mellon Foundation funded study. Online: King’s
College London, 2004. 57 p.; Foteini Valeonti, Andrew Hudson-Smith,
Melissa Terras & Chrysanthi Zarkali, Reaping
the Benefits of Digitisation: Pilot study exploring revenue
generation from digitised collections through technological
innovation, Proceedings
of EVA London 2018, UK.
Dịch: Lê Trung Nghĩa
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.